TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn điều TRA GIÁM sát DINH DƯỠNG TRẺ EM năm 2014

67 1.7K 0
TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn điều TRA GIÁM sát DINH DƯỠNG TRẺ EM năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn, điều TRA GIÁM sát, DINH DƯỠNG TRẺ EM ,năm 2014

Năm 2014 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA GIÁM SÁT DINH DƯỠNG TRẺ EM KHOA GS & CSDD / VDD TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM NĂM 2014 M01 - 2 BỘ Y TẾ - VIỆN DINH DƯỠNG KHOA GIÁM SÁT VÀ CHÍNH SÁCH DINH DƯỠNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA GIÁM SÁT DINH DƯỠNG NĂM 2014 (Dùng cho cán bộ giám sát tuyến tỉnh) HÀ NỘITHÁNG 6 NĂM 2014 M.01 KHOA GS & CSDD / VDD TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM NĂM 2014 M01 - 3 MỤC LỤC 1 ĐIỀU TRA GIÁM SÁT PHÒNG CHỐNG SDD TRẺ EM 6 1.1 Nội dung thông tin thu thập 6 1.2 Phạm vi theo dõi: 8 1.3 Thời gian và nội dung các công việc chính 8 2 NỘI DUNG ĐIỀU TRA GIÁM SÁT DINH DƯỠNG 10 2.1 Chọn ngẫu nhiên hệ thống cụm điều tra 10 2.1.1 Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống trong GSDD 10 2.1.2 Số cụm và cỡ mẫu điều tra 10 2.1.3 Kiểm tra khẳng định danh sách cụm điều tra 11 2.1.4 Đề nghị thay đổi cụm điều tra 11 2.2 Chọn ngẫu nhiên thôn/ tổ 13 2.2.1 Tại sao lại ngẫu nhiên 13 2.2.2 Lấy danh sách thôn/ tổ của các cụm được chọn 13 2.2.3 Thời điểm chọn 13 2.2.4 Các phương pháp chọn ngẫu nhiên 3 thôn/ tổ 14 2.3 Kế hoạch và kinh phí điều tra 16 2.3.1 Bảng kế hoạch điều tra giám sát dinh dưỡng 16 2.3.2 Phương pháp xây dựng kế hoạch GSDD 16 2.3.3 Phương pháp xây dựng kinh phí điều tra GSDD 16 2.4 Chọn đối tượng điều tra 17 2.4.1 Tại sao lại ngẫu nhiên 17 2.4.2 Cách chọn trẻ ngẫu nhiên khi không có danh sách 17 2.4.3 Chọn ngẫu nhiên trẻ đầu tiên 18 2.4.4 Danh sách trẻ dưới 5 tuổi để chọn ngẫu nhiên 18 2.4.5 Cách chọn trẻ ngẫu nhiên theo danh sách 19 2.4.6 Quy trình chọn trẻ theo danh sách 21 2.4.7 Thời điểm chọn 21 2.5 Phối hợp và lồng ghép trong điều tra GSDD 22 2.5.1 Tại sao cần phối hợp trong điều tra GSDD 22 2.5.2 Cách phối hợp trong điều tra GSDD 22 2.5.3 Lồng ghép trong điều tra GSDD 23 2.6 Công cụ điều tra 24 2.6.1 Công cụ chính của điều tra GSDD 24 KHOA GS & CSDD / VDD TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM NĂM 2014 M01 - 4 2.6.2 Ảnh hưởng của công cụ điều tra tới chất lượng số liệu 24 2.6.3 Các tiêu chí chất lượng công cụ điều tra trong GSDD 24 2.6.4 Dụng cụ cân: 24 2.6.5 Kiểm tra và duy trì chất lượng công cụ điều tra 25 2.7 Đội điều tra GSDD 26 2.7.1 Tại sao phải tổ chức đội điều tra giống nhau 26 2.7.2 Cơ cấu tổ chức của điều tra GSDD 26 2.7.3 Vai trò và chức năng nhiệm vụ của đội trưởng 27 2.7.4 Vai trò và chức năng nhiệm vụ của điều tra viên 27 2.8 Tập huấn điều tra giám sát dinh dưỡng 30 2.8.1 Tập huấn đội trưởng và điều tra viên 30 2.8.2 Mục tiêu của lớp tập huấn 30 2.8.3 Tổ chức lớp tập huấn 30 2.9 Chuẩn bị điều tra thực địa 31 2.9.1 Chuẩn bị tốt, điều tra sẽ thuận lợi 31 2.9.2 Phân công công việc, thông báo kế hoạch 31 2.9.3 Tổ chức hội nghị chuẩn bị triển khai hoạt động điều tra GSDD 31 2.9.4 Liên hệ với huyện, xã chuẩn bị đến điều tra 32 2.9.5 Chuẩn bị cá nhân của các thành viên đội điều tra 32 2.10 Quy trình điều tra thực địa 33 2.10.1 Các giai đoạn trong điều tra GSDD ở một cụm 33 2.10.2 Trước khi xuống cụm điều tra 33 2.10.3 Bắt đầu điều tra ở cụm 33 2.10.4 Các bước được điều tra của một đối tượng điều tra 33 2.10.5 Giám sát chất lượng điều tra 35 2.10.6 Các bước cần thực hiện sau khi kết thúc điều tra tại cụm 35 2.11 Kết thúc và báo cáo điều tra 36 2.12 Kiểm tra và gửi phiếu 37 2.12.1 Phiếu làm sạch 37 2.12.2 Khi nào thì tiến hành làm sạch phiếu 37 2.12.3 Trình tự xắp xếp phiếu 37 2.12.4 Khi nào thì gửi phiếu 37 3 HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT CỦA GSDD 38 3.1 QUY TRÌNH CÂN ĐO TRẺ TẠI CỘNG ĐỒNG 38 KHOA GS & CSDD / VDD TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM NĂM 2014 M01 - 5 3.2 QUY TRÌNH ĐO CHIỀU DÀI/CAO TRẺ TẠI CỘNG ĐỒNG 41 3.2.1 Đối với trẻ dưới 2 tuổi (0-23 tháng) đo chiều dài nằm. 42 3.2.2 Đối với trẻ từ 2 tuổi trở lên: đo chiều cao đứng. 42 3.3 HƯỚNG DẪN CÁCH PHỎNG VẤN VÀ ĐIỀN PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁM SÁT DINH DƯỠNG BÀ MẸ VÀ TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI NĂM 2014 43 3.3.1 Các ký hiệu và loại thông tin trên phiếu điều tra 43 3.3.2 PHẦN I & II: THÔNG TIN XÁC ĐỊNH VÀ THÔNG TIN MẸ 45 3.3.3 PHẦN III: NHÂN TRẮC 47 3.3.4 PHẦN IV: THÔNG TIN TRẺ KHI SINH VÀ BỔ SUNG VI CHẤT 49 3.3.5 PHẦN VI: TRẺ ỐM/BỆNH, BÚ MẸ 53 3.3.6 PHẦN VII: TRẺ DƯỚI 2 TUỔI BÚ MẸ VÀ ĂN BỔ SUNG 54 3.3.7 Thức ăn đặc, thức ăn mềm 60 3.3.8 PHẦN IX: TIẾP XÚC VỚI CHƯƠNG TRÌNH DINH DƯỠNG 63 3.4 PHẢN HỒI KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CHO BÀ MẸ VÀ ĐỊA BÀN ĐIỀU TRA 65 3.4.1 Phiếu phản hồi 65 3.4.2 Xác định trẻ suy dinh dưỡng 65 3.4.3 Viết kết luận 67 KHOA GS & CSDD / VDD TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM NĂM 2013 M01 - 6 1 0BĐIỀU TRA GIÁM SÁT PHÒNG CHỐNG SDD TRẺ EM 1.1 3BNội dung thông tin thu thập Điều tra giám sát được các Trung tâm Y tế dự phòng Tỉnh thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 7 cho đến hết tháng 9 hàng năm. Điều tra giám sát nhằm mục đích thu thập các thông tin dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi và bà mẹ để phục vụ cho việc đánh giá các chương trình hoạt động phòng chống trẻ SDD của Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng giai đoạn 2011- 2020. Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng Thông tin thu thập của giám sát dinh dưỡng Mục tiêu 2: Cải thiện tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ và trẻ em. Giảm tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ xuống còn 15% vào năm 2015 và dưới 12% vào năm 2020. 3.4 - Cân nặng của bà mẹ 3.5 - Chiều cao của bà mẹ Giảm tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp (dưới 2500 gam) xuống dưới 10% vào năm 2015 và dưới 8% vào năm 2020. 4.3 - Cân nặng của trẻ khi sinh. Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi xuống còn 26% vào năm 2015 và xuống còn 23% vào năm 2020. 1.3 - Ngày điều tra. 3.3 - Ngày sinh của trẻ. 3.5 - Chiều cao/ dài của trẻ. Giới của trẻ Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi xuống 15% vào năm 2015 và giảm xuống 12,5% vào năm 2020. 1.3 - Ngày điều tra. 3.3 - Ngày sinh của trẻ. 3.4 - Cân nặng của trẻ. Giới của trẻ Đến năm 2020, chiều cao của trẻ trai và gái 5 tuổi tăng từ 1,5cm - 2cm 1.3 - Ngày điều tra. 3.3 - Ngày sinh của trẻ. 3.5 - Chiều cao/ dài của trẻ. Khống chế tỷ lệ béo phì ở trẻ em dưới 5 tuổi ở mức dưới 5% ở nông thôn và dưới 10% ở thành phố lớn vào năm 2015 và tiếp tục duy trì đến năm 2020. 3.4 - Cân nặng của trẻ . 3.5 - Chiều cao/ dài của trẻ. Giới của trẻ Dự án 2: Phòng chống suy dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em, nâng cao tầm vóc người Việt Nam Tổ chức các hoạt động tư vấn về dinh dưỡng bao gồm: chế độ dinh dưỡng, chế 9.1 - Bà mẹ được tiếp xúc cán bộ y tế. 9.2 - Bà mẹ được nghe, xem, tư vấn (K - Uống viên KHOA GS & CSDD / VDD TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM NĂM 2014 M01 - 7 Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng Thông tin thu thập của giám sát dinh dưỡng độ nghỉ ngơi, kiến thức về việc bổ sung viên sắt/viên đa vi chất phòng chống thiếu máu thiếu sắt trong quá trình theo dõi thai nghén; sắt khi mang thai; L - Kéo dài thời gian nghỉ thai sản). Hỗ trợ và thúc đẩy nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và ăn bổ sung hợp lý cho trẻ dưới 2 tuổi; Toàn bộ các câu 7.x và 8.x về thông tin nuôi dưỡng trẻ nhỏ nhất dưới 2 tuổi. Xây dựng câu lạc bộ dinh dưỡng để chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc dinh dưỡng nhằm nâng cao kiến thức và thực hành dinh dưỡng vì sự phát triển của thai nhi; Câu 9.2 - Bà mẹ được nghe, xem, tư vấn, nguồn thông tin 1(câu lạc bộ, nhóm dinh dưỡng). Chăm sóc sức khoẻ và dinh dưỡng hợp lý cho phụ nữ mang thai, góp phần phòng chống suy dinh dưỡng thấp còi và nâng cao tầm vóc; 5.5 - 5.7 Bổ sung sắt, đa vi chất khi mang thai. Theo dõi biểu đồ tăng trưởng của trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt đối với trẻ < 2 tuổi đi kèm theo tư vấn giúp trẻ tăng trưởng bình thường; 9.2 - Được nghe, xem, tư vấn:J - Thông tin về sự tăng trưởng và phát triển của trẻ. Mục tiêu 3: Cải thiện tình trạng vi chất dinh dưỡng Đến năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình dùng muối i-ốt hàng ngày đủ tiêu chuẩn phòng bệnh (≥ 20 ppm) đạt > 90%, 9.3 - Hiện tại gia đình có dùng muối hoặc bột canh có trộn I ốt. (Dự kiến sang năm 2014: 9.4 - Kết quả kiểm tra muối I ốt tại hộ gia đình). Dự án3: Phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng Phòng chống thiếu vitamin A: bổ sung vitamin A liều cao 2 lần/nămcho trẻ em 6- 36 tháng tuổi 4.4 -Trẻ có uống Vitamin A từ các nguồn khác nhau trong 6 tháng qua. Bổ sung vitamin A liều cao cho bà mẹ trong vòng 1 tháng sau khi sinh 5.1 Sau khi sinh trẻ nhỏ nhất, bà mẹ có được uống viên Vitamin A. Phòng chống thiếu máu do thiếu sắt: bổ sung viên sắt/acid folic cho phụ nữ có thai, phụ nữ tuổi sinh đẻ. 5.5 - Trong 6 tháng qua, bà mẹ có uống viên sắt hoặc sắt folat và số tháng được uống. Triển khai việc tẩy giun định kỳ cho trẻ 4.7 - Trẻ có được tẩy giun trong 6 tháng qua. KHOA GS & CSDD / VDD TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM NĂM 2014 M01 - 8 Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng Thông tin thu thập của giám sát dinh dưỡng em từ 2 đến 5 tuổi và phụ nữ độ tuổi sinh đẻ dựa trên hướng dẫn chẩn đoán và điều trị của Bộ Y tế; 5.2 - Bà mẹ có uống thuốc tẩy giun trong 6 tháng qua. Phòng chống rối loạn do thiếu I-ốt: vận động người dân sử dụng muối có bổ sung I-ốt; 9.3 - Gia đình có dùng muối hoặc bột canh có trộn I ốt khi nấu ăn hoặc pha chấm không? Tăng cường vi chất vào thực phẩm: tăng cường vi chất vào bột mỳ, vitamin A vào dầu ăn, sắt vào nước chấm và các thực phẩm khác. Câu hỏi 8.3 được tách thành hai câu 8.3A và 8.3B liên quan đến gạo và bột mì(trong trường hợp có bổ sung vi chất vào bột mỳ sau này) 8.3 N - Sử dụng dầu, mỡ 8.3 P - Nước mắm và gia vị 1.2 4BPhạm vi theo dõi: Hiện tại, điều tra GSDD chỉ tiến hành thu thập thông tin dinh dưỡng tại tại cộng đồng. Mỗi tỉnh sẽ tiến hành điều tra tại 30 xã được chọn ngẫu nhiên hệ thống(riêng hai thành phố lớn là HCM và Hà Nội thì chọn tách riêng 30 cụm khu vực thành phố và 30 cụm khu vực nông thôn tương tự như năm 2012) • Mỗi xã chọn ngẫu nhiên 3 thôn/ấp hoặc địa bàn điều tra • Mỗi thôn/ấp hay địa bàn điều tra chọn ngẫu nhiên 17 trẻ em dưới 5 tuổi. • Đảm bảo cơ cấu dân số trẻ mỗi thôn theo tỷ lệ (2 trẻ 0-5 th ): (5 trẻ 6-23 th ): (10 trẻ 24-59 th ) Như vậy tổng số mẫu sẽ là: 30  3  17 = 1530 Cách chọn xãvà địa bàn điều tra sẽ hướng dẫn cụ thể dưới đây trong phần hướng dẫn kỹ thuật. 1.3 5BThời gian và nội dung các công việc chính Các tỉnh sẽ tiến hành cân đo trẻ em vào tháng 7 đến hết tháng 9. Nội dung các công việc chính bao gồm: 1) Kiểm tra danh sách các cụm cần điều tra trong năm 2014 (Danh sách các cụm điều tra của các tỉnh do Viện Dinh dưỡng cung cấp và thông báo theo công văn số 152 ngày 16/04.2013 (Phụ lục 1 - danh sách xã chọn) 2) Liên hệ các xã/ địa chính của tỉnh lấy danh sách các thôn/ tổ của các cụm được chọn. (Phụ lục 2 - Phương pháp chọn ngẫu nhiên thôn) 3) Lập kế hoạch và kinh phí theo hướng dẫn và thông qua hoạt động với Sở Y tế của tỉnh. (Phụ lục 3. Hướng dẫn tài chính xây dựng kinh phí cho điều tra giám sát dinh dưỡng của tỉnh) KHOA GS & CSDD / VDD TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM NĂM 2014 M01 - 9 4) Liên hệ các Trạm y tế/ Trung tâm Sức khỏe sinh sản của tỉnh để lấy danh sách trẻ của các thôn/ tổ đã chọn (bước 2) trongcác cụm điều tra. Tiến hành chọn ngẫu nhiên trẻ theo cơ cấu tỷ lệ nhóm tuổi 2:5:10 (Phụ lục 4 - Phương pháp chọn ngẫu nhiên đối tượng) 5) Thông báo cho các xã và các cơ quan phối hợp về lịch và nội dung điều tra.Tổ chức hội nghị triển khai với tất cả xã được điều tra nếu cần thiết.(Phụ lục 5. Nội dung phối hợp triển khai hoạt động giám sát dinh dưỡng) 6) Chuẩn bịvà kiểm tra chất lượng cân, thước và các vật tư khác phục vụ cho điều tra. (Phụ lục 6. Tiêu chí chọn cân thước phục vụ cho điều tra giám sát dinh dưỡng) 7) Tiến hành tuyển chọn, ra quyết định về cuộc điều tra và nhân sự tham gia điều tra giám sát dinh dưỡng.(Phụ lục 7. Tổ chức các đội điều tra) 8) Tiến hành tập huấn đội trưởng và điều tra viên của điều tra GSDD. (Phụ lục 8. Tài liệu tập huấn cho học viên M02 và Giáo án giảng viên M03) 9) Chuẩn bị điều tra tại thực địa (Phục lục 9. Bảng kiểm trước khi điều tra tại thực địa BK01) 10) Tiến hành điều tra giám sát 30 cụm tại thực địa (Phụ lục 10a. Quy trình tiến hành điều tra thu thập số liệu tại thực địa; phụ lục 10b. Giám sát đanh giá nâng cao chất lượng điều tra GSDD) 11) Kết thúc thu thập số liệu, tổng kết và viết báo cáo kết quả điều tra GSDD (Phụ lục 11. Mẫu báo cáo điều tra giám sát dinh dưỡng năm 2013) 12) Kiểm tra, làm sạch và đóng gói phiếu gửi về Viện Dinh dưỡng (Phụ lục 12. Quy trình kiểm tra, làm sạch và đóng gói phiếu gửi phiếu) KHOA GS & CSDD / VDD TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM NĂM 2014 M01 - 10 2 1BNỘI DUNG ĐIỀU TRA GIÁM SÁT DINH DƯỠNG 2.1 6BChọn ngẫu nhiên hệ thống cụm điều tra 2.1.1 22BChọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống trong GSDD Từ năm 1989, Viện dinh dưỡng áp dụng phương pháp điều tra giám sát dinh dưỡng30 cụm. Các cụm trong mỗi tỉnh được chọn theo phương pháp tỷ lệ cỡ dân số (PPS). Phương pháp này đã được mô tả trong các tài liệu chọn mẫu khác nhau, của WHO và các tài liệu điều tra GSDD của Viện dinh dưỡng trước đây.Phương pháp chọn mẫu này cho phép tính toán các chỉ số đại diện cho tỉnh từ các cụm điều tra mà không cần xác dịnh trọng số của các cụm. Từ năm 2010, quá trình chọn mẫu GSDD đã được tự động trên cơ sở số liệu MS Access có tên NinutPoP dựa theo phương pháp PPS. Khoảng cách nhảy cụm được tính vào năm 2011 dựa trên số liệu dân số năm 2009 và 2011. Số ngẫu nhiên ban đầu được tính trên giá trị 1/5 của khoảng cách nhảy cụm nhân với năm điều tra kể từ năm 2012. Các cụm có dân số <100 trẻ dưới 5 tuổi và các cụm không có khả năng đạt đến (được các tỉnh thông báo)vào năm 2011 bị loại ra khỏi danh sách chọn mẫu. Quá trình quay vòng chọn mẫu diễn ra trong vòng 5 năm (2012-2016). 2.1.2 23BSố cụm và cỡ mẫu điều tra Chọn mẫu của điều tra GSDD được tiến hành theo các bước như sau: Giai đoạn 1 - chọn cụm: Viện Dinh Dưỡng chọn ngẫu nhiên hệ thống 30 cụm (xã/ phường) hàng năm cho cách tỉnh và thành phố theo phương pháp PPS. Riêng Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh chia thành hai khu vực: thành thị và nông thôn; mỗi khu vực đó lại chọn 30 cụm cũng tuân thep phương pháp PPS. Giai đoạn 2 - chọn thôn/ tổ: Mục đích: Hiểu và tiến hành kiểm tra danh sách cụm điều tra hàng năm. Mục tiêu: Sau khi đọc phần này, người đọc sẽ: 1) Hiểu được ý nghĩa của việc chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống trong giám sát 2) Hiểu được tại sao phải kiểm tra danh sách 3) Hiểu để thực hiện kiểm tra danh sách cụm theo tiêu chí 4) Thông báo thay đổi cụm nếu cần 5) Sử dụng danh sách cụm điều tra cho các bước tiếp theo Đối tượng 1) Chuyên trách quản lý số liệu và chọn mẫu, khoa GS&CSDD-VDD 2) Cán bộ chuyên trách dinh dưỡng tỉnh/ thành phố Tài liệu: Phụ lục 1: Danh sách các cụm điều tra GSDD theo tỉnh/ thành phố năm 2013 [...]... lượng số liệu thu thập 2) Biết được các tiêu chí của các công cụ điều tra 3) Biết được cách kiểm tra và duy trì chất lượng của các công cụ điều tra Đối tượng 1) Cán bộ chuyên trách dinh dưỡng tỉnh/ thành phố 2) Đội trưởng đội điều tra Tài liệu: Phụ lục 6 Tiêu chí chọn cân thước phục vụ cho điều tra giám sát dinh dưỡng TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM NĂM 2014 2.6 Công cụ điều tra. .. trình điều tra làm tư liệu để báo cáo 3) Biết cách sử dụng bảng mẫu báo cáo 4) Biết cách rút ra các bài học kinh nghiệm để điều tra GSDD tốt hơn TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM NĂM 2014 2.11 Kết thúc và báo cáo điều tra B 6 1 Điều tra giám sát dinh dưỡng được tiến hành định kỳ hàng năm và luôn cần được rút kinh nghiệm để năm sau làm tốt hơn năm trước Viết báo cáo sau điều tra. .. 2) Đội trưởng đội điều tra Tài liệu: Phụ lục 4: Bảng kiểm phối hợp và lồng ghép TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM NĂM 2014 2.5 Phối hợp và lồng ghép trong điều tra GSDD B 0 1 2.5.1 Tại sao cần phối hợp trong điều tra GSDD B 0 4 Trung tâm y tế dự phòng tỉnh (TTYTDP) là cơ quan được Bộ Y tế và Viện Dinh Dưỡng ủy nhiệm thực hiện điều tra giám sát dinh dưỡng hàng năm Tuy nhiên, khi... GSDD hàng năm M01 - 26 KHOA GS & CSDD / VDD TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM NĂM 2014 Trong quá trình điều tra, với chức năng Giám sát viên tuyến tỉnh, chuyên trách dinh dưỡng sẽ tiến hành giám sát quá trình thu thập thông tin của các đội điều tra tại ít nhất 3 cụm trong tổng số 30 cụm (10% được giám sát) Điều tra viên là người do Giám sát viên tuyến tỉnh tuyển chọn (từ các cán... tiết kỹ thuật được hướng dẫn ở phần sau M01 - 29 KHOA GS & CSDD / VDD TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM NĂM 2014 Tập huấn điều tra giám sát dinh dưỡng Mục đích: 2.8 Đảm bảo đội điều tra phải được tập huấn đầy đủ trước khi đi điều tra 2.8.1 Tập huấn đội trưởng và điều tra viên Mục tiêu: Sau khi đọc phần này, người đọc sẽ: 1) Hiểu được vai trò của tập huấn trước điều tra 2) Biết được... CSDD / VDD TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM NĂM 2014 Kế hoạch và kinh phí điều tra Mục đích: 2.3 Có đủ kinh phí kịp thời trước khi triển khai điều tra GSDD 2.3.1 Bảng kế hoạch điều tra giám sát dinh dưỡng Mục tiêu: B 8 B 0 3 1) Hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch và xây dựng kinh phí Bảng kế hoạch điều tra GSDD là một tài liệu không thể thiếu được Tài liệu này là... xây dựng kinh phí điều tra GSDD B 2 3 Đối tượng 1) Cán bộ chuyên trách dinh dưỡng tỉnh/ thành phố 2) Cán bộ chức năng của chương trình Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng Tài liệu: Phụ lục 3: Tệp Excel mẫu xây dựng kinh phí điều tra GSDD M01 - 16 KHOA GS & CSDD / VDD TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM NĂM 2014 Chọn đối tượng điều tra Mục đích: 2.4 Đảm bảo trẻ điều tra được chọn ngẫu... trong lần tổng điều tra năm 2009, không được thực hiện cho các năm trước Trong điều tra giám sát dinh dưỡng năm 2014 sẽ có yêu cầu viết báo cáo gửi kèm một bảng có dấu xác nhận của cơ quan chủ quản thực hiện điều tra giám sát dinh dưỡng, kèm theo gói phiếu gửi về trung ương – và – một bảng gửi bằng thư điện tử cho khoa giám sát dinh dưỡng (theo địa chỉ cho cán bộ quản lý số liệu điều tra giám sát của khoa... Viện Dinh dưỡng) • Giám sát viên (Tỉnh, Trung ương và Khu vực) • Phụ trách điều tra* • Đội trưởng • Điều tra viên • Nhập liệu (Khoa Giám sát dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng) * Trong điều tra GSDD, chuyên trách dinh dưỡng của Trung tâm Y tế dự phòng mỗi Tỉnh sẽ đóng vai trò của Giảng viên, Chuyên trách điều tra và Giám sát viên tuyến tỉnh • Với chức năng là giảng viên điều tra GSDD của tỉnh, chuyên trách dinh. .. thành phố TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM NĂM 2014 2.10 Quy trình điều tra thực địa B 5 1 2.10.1 một cụm Các giai đoạn trong điều tra GSDD ở B 0 6 Quá trình điều tra mỗi cụm bao gồm các giai đoạn sau: 1) Chuẩn bị xuống cụm điều tra 2) Triển khai tổ chức điều tra sau khi đến cụm 3) Tiến hành điều tra đối tượng (Cân đo, phỏng vấn, kết luận, tư vấn) 4) Kết thúc điều tra tại cụm . Năm 2014 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA GIÁM SÁT DINH DƯỠNG TRẺ EM KHOA GS & CSDD / VDD TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM NĂM 2014 M01 - 2 BỘ Y TẾ - VIỆN DINH. CSDD / VDD TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM NĂM 2013 M01 - 6 1 0BĐIỀU TRA GIÁM SÁT PHÒNG CHỐNG SDD TRẺ EM 1.1 3BNội dung thông tin thu thập Điều tra giám sát được. VDD TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM NĂM 2014 M01 - 16 2.3 8BKế hoạch và kinh phí điều tra 2.3.1 30BBảng kế hoạch điều tra giám sát dinh dưỡng Bảng kế hoạch điều

Ngày đăng: 17/08/2015, 01:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 ĐIỀU TRA GIÁM SÁT PHÒNG CHỐNG SDD TRẺ EM

    • 1.1 Nội dung thông tin thu thập

    • 1.2 Phạm vi theo dõi:

    • 1.3 Thời gian và nội dung các công việc chính

    • NỘI DUNG ĐIỀU TRA GIÁM SÁT DINH DƯỠNG

      • 2.1 Chọn ngẫu nhiên hệ thống cụm điều tra

        • 2.1.1 Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống trong GSDD

        • 2.1.2 Số cụm và cỡ mẫu điều tra

        • 2.1.3 Kiểm tra khẳng định danh sách cụm điều tra

        • 2.1.4 Đề nghị thay đổi cụm điều tra

        • Chọn ngẫu nhiên thôn/ tổ

          • 2.2.1 Tại sao lại ngẫu nhiên

          • 2.2.2 Lấy danh sách thôn/ tổ của các cụm được chọn

          • 2.2.3 Thời điểm chọn

          • 2.2.4 Các phương pháp chọn ngẫu nhiên 3 thôn/ tổ

          • Kế hoạch và kinh phí điều tra

            • 2.3.1 Bảng kế hoạch điều tra giám sát dinh dưỡng

            • 2.3.2 Phương pháp xây dựng kế hoạch GSDD

            • 2.3.3 Phương pháp xây dựng kinh phí điều tra GSDD

            • Chọn đối tượng điều tra

              • 2.4.1 Tại sao lại ngẫu nhiên

              • 2.4.2 Cách chọn trẻ ngẫu nhiên khi không có danh sách

              • 2.4.3 Chọn ngẫu nhiên trẻ đầu tiên

                • 2.4.3.1 Chọn ngẫu nhiên tiếp các trẻ theo phương pháp nhà liền nhà

                • 2.4.4 Danh sách trẻ dưới 5 tuổi để chọn ngẫu nhiên

                • 2.4.5 Cách chọn trẻ ngẫu nhiên theo danh sách

                • 2.4.6 Quy trình chọn trẻ theo danh sách

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan