Đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý - Thực trạng và giải pháp

110 464 0
Đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: Lý luận chung về đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước do Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội quản lý giai đoạn 2004-2008 Chương III: Mục tiêu và giải pháp đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề đến năm 2015

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta năm qua có bước phát triển khá, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 7-8% Tuy vậy, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta có xu hướng giảm dần năm Một ngun nhân tình trạng chất lượng nguồn nhân lực, tỷ lệ lao động qua đào tạo nói chung lao động qua đào tạo nghề nói riêng cịn thấp Để đáp ứng nhu cầu lao động cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước cần phải đổi phát triển công tác đào tạo nghề Thực trạng diễn thiếu hụt đội ngũ lao động có trình độ kỹ nghề cao cho doanh ngiệp sử dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến sản xuất, với nguy thiếu việc làm khơng có việc làm đơng đảo niên người lao động vùng nông thôn, vùng điều kiện kinh tế khó khăn, vùng chuyển đổi mục tiêu sử dụng đất trình CNH thị hố Mà ngun nhân tình trạng họ có hội học nghề để tìm việc làm phù hợp Vì việc đầu tư xây dựng sở dạy nghề đóng vai trị quan trọng để phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, có đội ngũ lao động đáp ứng yêu cầu Từ vấn đề nêu định chọn đề tài: “Đầu tư phát triển hệ thống trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động Thương binh Xã hội quản lý - Thực trạng giải pháp” Sv- Hoàng Thị Hoạt Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nội dung viết bao gồm chương: Chương I: Lý luận chung đầu tư phát triển hệ thống trường dạy nghề Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển hệ thống trường dạy nghề theo dự án thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước Bộ Lao động- Thương binh Xã hội quản lý giai đoạn 2004-2008 Chương III: Mục tiêu giải pháp đầu tư phát triển hệ thống trường dạy nghề đến năm 2015 Để hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp, nỗ lực cố gắng thân, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Phạm Văn Hùng- Giảng viên Trường Đại học kinh tế quốc dân cán phòng xây dựng thuộc Vụ kế hoạch tài chính, gia đình người thân bạn bè cổ vũ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực tập Để viết hồn thiện tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô bạn Xin chân thành cám ơn! Sinh Viên Hoàng Thị Hoạt Sv- Hoàng Thị Hoạt Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY NGHỀ Khái niệm dạy nghề Dạy nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khố học Các trình độ đào tạo dạy nghề Dạy nghề có ba trình độ đào tạo sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề Dạy nghề bao gồm dạy nghề quy dạy nghề thường xuyên 2.1 Trình độ sơ cấp nghề Mục tiêu dạy nghề trình độ sơ cấp: Dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho người học lực thực hành nghề đơn giản, lực thực hành số công việc nghề Người học nghề có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, để người học sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học lên trình độ cao Thời gian học nghề trình độ sơ cấp: Dạy nghề trình độ sơ cấp thực từ ba tháng đến năm tuỳ theo ngành nghề học người có trình độ học vấn, sức khoẻ phù hợp với nghề cần học Về nội dung, phương pháp dạy nghề trình độ sơ cấp: Nội dung dạy nghề trình độ sơ cấp phải phù hợp với mục tiêu dạy nghề trình độ này, tập trung vào lực thực hành nghề nội dung dạy phải phù hợp với thực tiễn phát triển khoa học, cơng nghệ Vì phương pháp dạy nghề trình độ Sv- Hoàng Thị Hoạt Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 sơ cấp phải trọng rèn luyện kỹ thực hành nghề phát huy tính tích cực, tự giác người học nghề Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp: Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp thể mục tiêu dạy nghề trình độ sơ cấp; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung, phương pháp hình thức dạy nghề; cách thức đánh giá kết học tập mơ-đun, nghề Các chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp người đứng đầu sở dạy nghề quy định Giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp: Giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp cụ thể hoá yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ mơ-đun chương trình dạy nghề, tạo điều kiện để thực phương pháp dạy học tích cực Cơ sở dạy nghề trình độ sơ cấp: Trung tâm dạy nghề Trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề có đăng ký dạy nghề trình độ sơ cấp Doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác (gọi chung doanh nghiệp), trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học, sở giáo dục khác có đăng ký dạy nghề trình độ sơ cấp Chứng sơ cấp nghề: Người học nghề học hết chương trình sơ cấp nghề có đủ điều kiện dự kiểm tra, đạt yêu cầu người đứng đầu sở dạy nghề cấp chứng sơ cấp nghề 2.2 Trình độ trung cấp nghề Mục tiêu dạy nghề trình độ trung cấp: Trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn lực thực hành công việc nghề; có khả làm việc độc lập ứng dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào công việc Người lao động qua đào tạo trình độ có đạo đức, có sức khoẻ, lương tâm Sv- Hoàng Thị Hoạt Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học lên trình độ cao Thời gian học nghề trình độ trung cấp: Dạy nghề trình độ trung cấp thực từ đến hai năm học tuỳ theo nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông; từ ba đến bốn năm học tuỳ theo nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học sở Về nội dung, phương pháp dạy nghề trình độ trung cấp: Nội dung dạy nghề trình độ trung cấp phải phù hợp với mục tiêu dạy nghề trình độ trung cấp, đào tạo tập trung vào lực thực hành công việc nghề, từ nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo, bảo đảm tính hệ thống phù hợp với thực tiễn phát triển khoa học, công nghệ Phương pháp dạy nghề trình độ trung cấp phải kết hợp rèn luyện lực thực hành nghề với trang bị kiến thức chun mơn phát huy tính tích cực, tự giác, khả làm việc độc lập người học nghề Chương trình dạy nghề trình độ trung cấp: Chương trình dạy nghề trình độ trung cấp thể mục tiêu dạy nghề trình độ trung cấp; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung, phương pháp hình thức dạy nghề; cách thức đánh giá kết học tập mô-đun, môn học, nghề Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề trung ương: Thứ nhất: Phối hợp với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ có liên quan tổ chức xây dựng chương trình khung trung cấp nghề Sv- Hoàng Thị Hoạt Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Thứ hai, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề trung ương định thành lập hội đồng thẩm định chương trình khung trung cấp nghề; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động số lượng thành viên hội đồng; ban hành chương trình khung trung cấp nghề sở kết thẩm định hội đồng thẩm định chương trình khung trung cấp nghề Hiệu trưởng trường vào chương trình khung tổ chức biên soạn duyệt chương trình dạy nghề trường Giáo trình dạy nghề trình độ trung cấp: Giáo trình dạy nghề trình độ trung cấp phải cụ thể hoá yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ môđun, môn học chương trình dạy nghề, tạo điều kiện để thực phương pháp dạy học tích cực Hiệu trưởng trường tổ chức biên soạn duyệt giáo trình làm tài liệu giảng dạy, học tập thức Cơ sở dạy nghề trình độ trung cấp Trường trung cấp nghề Trường cao đẳng nghề có đăng ký dạy nghề trình độ trung cấp Trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học có đăng ký dạy nghề trình độ trung cấp Bằng tốt nghiệp trung cấp nghề: Học sinh học hết chương trình trung cấp nghề có đủ điều kiện dự thi đạt yêu cầu hiệu trưởng trường cấp tốt nghiệp trung cấp nghề theo quy định Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề Trung ương 2.3 Trình độ cao đẳng nghề Mục tiêu dạy nghề trình độ cao đẳng: Dạy nghề trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn lực thực hành cơng việc nghề, có khả làm việc độc lập tổ chức làm việc theo Sv- Hoàng Thị Hoạt Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nhóm; có khả sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; giải tình phức tạp thực tế; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học lên trình độ cao Thời gian học nghề trình độ cao đẳng: Dạy nghề trình độ cao đẳng thực từ hai đến ba năm học tuỳ theo nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thơng; từ đến hai năm học tuỳ theo nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung cấp nghề ngành nghề đào tạo Về nội dung, phương pháp dạy nghề trình độ cao đẳng: Nội dung dạy nghề trình độ cao đẳng phải phù hợp với mục tiêu dạy nghề trình độ cao đẳng, tập trung vào lực thực hành công việc nghề, nâng cao kiến thức chuyên môn theo yêu cầu đào tạo nghề, bảo đảm tính hệ thống, bản, đại phù hợp với thực tiễn đáp ứng phát triển khoa học, công nghệ Phương pháp dạy nghề phải kết hợp rèn luyện lực thực hành nghề với trang bị kiến thức chuyên môn phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo khả tổ chức làm việc theo nhóm Chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng: Chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng , quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung, phương pháp hình thức dạy nghề; cách thức đánh giá kết học tập mô-đun, môn học, nghề Chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng nghề phải phù hợp mục tiêu dạy nghề trình độ Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề Trung ương có nhiệm vụ: Sv- Hoàng Thị Hoạt Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 + Phối hợp với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ có liên quan tổ chức xây dựng chương trình khung cao đẳng nghề + Quyết định thành lập hội đồng thẩm định chương trình khung cao đẳng nghề; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động số lượng thành viên hội đồng; ban hành chương trình khung cao đẳng nghề sở kết thẩm định hội đồng thẩm định chương trình khung cao đẳng nghề Giáo trình dạy nghề trình độ cao đẳng: Giáo trình dạy nghề trình độ cao đẳng cụ thể hố u cầu nội dung kiến thức, kỹ mơ-đun, mơn học chương trình dạy nghề, tạo điều kiện để thực phương pháp dạy học tích cực Hiệu trưởng trường tổ chức biên soạn duyệt giáo trình làm tài liệu giảng dạy, học tập thức Cơ sở dạy nghề trình độ cao đẳng: Trường cao đẳng nghề Trường cao đẳng, trường đại học có đăng ký dạy nghề trình độ cao đẳng Bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề: Sinh viên học hết chương trình cao đẳng nghề có đủ điều kiện dự thi, đạt yêu cầu hiệu trưởng trường cấp tốt nghiệp cao đẳng nghề theo quy định Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề trung ương 2.4 Dạy nghề quy dạy nghề thường xuyên Dạy nghề quy Dạy nghề quy thực với chương trình sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề sở dạy nghề theo khoá học tập trung liên tục Sv- Hoàng Thị Hoạt Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Dạy nghề thường xuyên Dạy nghề thường xuyên thực với chương trình dạy nghề Chương trình bồi dưỡng, nâng cao, cập nhật kiến thức kỹ nghề; Chương trình dạy nghề theo hình thức kèm cặp nghề, truyền nghề; Chương trình chuyển giao cơng nghệ; Chương trình dạy nghề thực theo hình thức vừa làm vừa học tự học có hướng dẫn để cấp chứng sơ cấp nghề, tốt nghiệp trung cấp nghề, tốt nghiệp cao đẳng nghề Dạy nghề thường xuyên thực linh hoạt thời gian, địa điểm, phương pháp đào tạo để phù hợp với yêu cầu người học nghề nhằm tạo điều kiện cho người lao động học suốt đời, nâng cao trình độ kỹ nghề thích ứng với yêu cầu thị trường lao động, tạo hội tìm việc làm, tự tạo việc làm Người đứng đầu sở dạy nghề xây dựng chương trình dạy nghề, thường xuyên quy định tổ chức thực cấp chứng cho người học nghề Chứng phải ghi rõ nội dung thời gian khoá học Người dạy chương trình dạy nghề thường xuyên nhà giáo, nhà khoa học, nghệ nhân, người có tay nghề cao Cơ sở dạy nghề tổ chức thực chương trình dạy nghề theo hình thức vừa làm vừa học tự học có hướng dẫn để cấp chứng sơ cấp nghề, tốt nghiệp trung cấp nghề, tốt nghiệp cao đẳng nghề (theo hình thức dạy nghề thường xuyên) sau bảo đảm thực nhiệm vụ dạy nghề quy Sv- Hoàng Thị Hoạt Lớp: Kinh tế đầu tư 47A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 II LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ Khái niệm đầu tư phát triển hệ thống trường dạy nghề Đầu tư hi sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết tương lai Đầu tư phát triển hệ thống trường dạy nghề hoạt động đầu tư mà người đầu tư bỏ vốn xây dựng hạ tầng sở, mua sắm máy móc, trang thiết bị, đổi chương trình đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nhân lực nhằm trì nâng cao lực hoạt động hệ thống trường dạy nghề kinh tế quốc dân Đầu tư xây dựng hệ thống trường dạy nghề hoạt động đầu tư phát triển kết tạo làm tăng giá trị tài sản số lượng lớp học mới, nhà xưởng, máy móc trang thiết bị, chương trình đào tạo phục vụ cho hoạt động dạy nghề sở; khơng hoạt động đầu tư cịn tạo đội ngũ nguồn nhân lực với chất lượng tốt đáp ứng yêu cầu lao động doanh nghiệp ngồi nước Vai trị đầu tư phát triển hệ thống trường dạy nghề 2.1 Trên góc độ kinh tế Đầu tư phát triển hệ thống trường dạy nghề chìa khoá tăng trưởng phát triển Đầu tư phát triển hệ thống trường dạy nghề tạo sở vật chất để tạo điều kiện cho công tác dạy học nghề., khuyến khích đội ngũ giáo viên học viên phát huy tinh thần sáng tạo dạy học nghề Các học viên tiếp cận, trực tiếp vận hành máy móc thiết bị đại đáp ứng u cầu trình Sv- Hồng Thị Hoạt Lớp: Kinh tế đầu tư 47A ... học Đà Nẵng… Thực trạng đầu tư phát triển hệ thống trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động thương binh xã hội quản lý Vấn đề đầu tư phát triển hệ thống trường dạy nghề vấn đề Bộ LĐTB&XH quan... I: Lý luận chung đầu tư phát triển hệ thống trường dạy nghề Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển hệ thống trường dạy nghề theo dự án thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước Bộ Lao động- Thương binh. .. BINH XÃ HỘI QUẢN LÝ GIAI ĐOẠN 200 4-2 008 I CƠ CHẾ QUẢN LÝ TỔNG HỢP CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ TẠI BỘ LĐTB&XH - Chính phủ quản lý thống sở dạy nghề - Bộ LĐTB&XH mà đại

Ngày đăng: 15/04/2013, 16:59

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Mô hình quản lý nhà nước về dạy nghề - Đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý - Thực trạng và giải pháp

Hình 2.1.

Mô hình quản lý nhà nước về dạy nghề Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.1: Quy mô vốn dành cho đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật - Đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.1.

Quy mô vốn dành cho đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.3: Cơ cấu phân bổ vốn mua sắm máy móc thiết bị cho trường dạy nghề và trung tâm dạy nghề - Đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.3.

Cơ cấu phân bổ vốn mua sắm máy móc thiết bị cho trường dạy nghề và trung tâm dạy nghề Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tình hình đầu tư cho đội ngũ giáo viên dạy nghề giai đoạn 2004-2008 - Đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.5.

Tình hình đầu tư cho đội ngũ giáo viên dạy nghề giai đoạn 2004-2008 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.6: Quy mô vốn đầu tư chi cho phát triển hệ thống dạy nghề của Bộ LĐTB&XH - Đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.6.

Quy mô vốn đầu tư chi cho phát triển hệ thống dạy nghề của Bộ LĐTB&XH Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tỷ lệ vốn ngân sách nhà nước cho dạy nghề - Đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.7.

Tỷ lệ vốn ngân sách nhà nước cho dạy nghề Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.8 : Quy mô vốn đầu tư cho phát triển hệ thống các trường dạy nghề phân theo nguồn vốn - Đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.8.

Quy mô vốn đầu tư cho phát triển hệ thống các trường dạy nghề phân theo nguồn vốn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.2: Quy mô vốn cho đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề phân theo nguồn vốn - Đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý - Thực trạng và giải pháp

Hình 2.2.

Quy mô vốn cho đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề phân theo nguồn vốn Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.10: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề phân theo vùng kinh tế - Đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.10.

Cơ cấu vốn đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề phân theo vùng kinh tế Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.3: Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề phân theo vùng kinh tế - Đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý - Thực trạng và giải pháp

Hình 2.3.

Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề phân theo vùng kinh tế Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.11: Vốn đầu tư phân theo cơ sở dạy nghề - Đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.11.

Vốn đầu tư phân theo cơ sở dạy nghề Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.4: Cơ cấu đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo đơn vị cấu thành năm 2008 - Đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý - Thực trạng và giải pháp

Hình 2.4.

Cơ cấu đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo đơn vị cấu thành năm 2008 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.14: Vốn đầu tư thực hiện cho đầu tư phát triển dạy nghề giai đoạn 2004-2008 - Đầu tư phát triển hệ thống các trường dạy nghề theo dự án mà Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quản lý - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.14.

Vốn đầu tư thực hiện cho đầu tư phát triển dạy nghề giai đoạn 2004-2008 Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan