Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội SHB

40 1.2K 5
Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội SHB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội SHB tiền thân là Ngân hàng CP Nông Thôn Nhơn ái được thành lập theo giấy phép số 0041/NH/GP và chính thức đi vào hoạt động ngày 12/11/1993. Vốn điều lệ đăng kí ban đầu là 400 triệu đồng.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC Lời Mở Đầu: . 1 Chương I: Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Nội 3 I. Quá trình hình thành và phát triển: 3 II. Bộ máy cấu tổ chức : .4 III. Các hoạt động kinh doanh bản: 5 1. Huy động vốn: .5 2. Hoạt động tín dụng : .6 3. Các hoạt động khác: 9 Chương II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Nội .11 I. Bản chất và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM: .11 1. Bản chất của năng lực cạnh tranh của NHTM: .11 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM: 12 2.1. Các nhân tố bên ngoài: 12 2.1.1. Môi trường vĩ mô: .12 2.1.1.1. Môi trường kinh tế: 12 2.1.1.2. Môi trường văn hoá – xã hội – dân số: 13 2.1.1.3. Môi trường pháp luật - chính sách nhà nước: .13 2.1.2. Môi trường vi mô: 15 2.1.2.1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn: .15 2.1.2.2. Khách hàng: 16 2.1.2.3. Các dịch vụ mới thay thế: 18 2.2. Các nhân tố bên trong: 19 2.2.1. Năng lực tài chính: 19 2.2.2. Năng lực nhân lực: 22 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.2.3. Năng lực phát triển sản phẩm: .23 2.2.4. Năng lực công nghệ: .24 2.2.5. Năng lực quản lý: .25 2.2.6. Hệ thống mạng lưới phân phối: .25 II. Đánh giá năng lực cạnh tranh của SHB qua Ma trận SWOT: 26 1. Điểm mạnh của SHB: 26 2. Điểm yếu (Weaknesses): .27 3. hội (Opportinities): 27 4. Thách thức (Threats): 27 Chương III: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Nội SHB .29 I. Định hướng phát triển, phương hướng hoạt động của SHB năm 2010: .29 II. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho SHB: 30 III. Một số kiến nghị: .34 1. Kiến nghị với NHNN: .34 2. Kiến nghị với chính phủ: .35 Kết Luận . 37 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Một số kí hiệu viết tắt NHNN : Ngân hàng nhà nước NH TMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần SHB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Nội ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Incombank : Ngân hàng công thương Việt Nam Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Techcombank : Ngân hàngthương Việt Nam TCTD : Tổ chức tín dụng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời Mở Đầu: Trong xu thế toàn cầu hóa nói chung và kinh tế VN nói riêng đang trong giai đoạn mở cửa, hội nhập sâu hơn vào thị trường quốc tế, ngành NH giữ vai trò rất quan trọng, là một trong những kênh huy động và điều hòa nguồn vốn của nền kinh tế, đồng thời là công cụ quan trọng ổn định thị trường tài chính và quản lý kinh tế của Nhà nước. Sự tăng trưởng và phát triển của hệ thống này tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến sự tăng trưởng của toàn nền kinh tế. Dưới sức ép mở cửa tự do tài chính, để không tụt hậu với thế giới, đảm bảo là tổ chức trung gian tài chính mang tính huyết mạch của nền kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM Việt Nam là nhiệm vụ quan trọng, gắn kết với chiến lược hoạt động của mỗi ngân hàng. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Nội là một ngân hàng vừa chuyển đổi hình thức từ cổ phần nông thôn lên cổ phần đô thị, còn đang trong quá trình chiếm lĩnh thị trường về các dịch vụ ngân hàng hiện đại, các điều kiện bản về vốn, công nghệ, nhân lực, kinh nghiệm quản lý…còn hạn chế. Do đó nhiệm vụ nâng cao năng lực cạnh tranh là thực sự cấp thiết giúp SHB tồn tại, phát triển, tạo vị thế trong hệ thống NHTM đang ngày càng tăng về số lượng của Việt Nam và sự thâm nhập ngày càng rộng của các ngân hàng quốc tế. Xuất phát từ thực tế đó tôi đã chọn đề tài: “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Nội SHB “ làm đề tài cho Chuyên đề tốt nghiệp. Chuyên đề gồm ba Chương lớn: Chương I: Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Nội. Chương II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn Nội. Chương III: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh NH TMCP Sài Gòn Nội. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề chỉ nghiên cứu năng lực cạnh tranh trong phạm vi nhỏ là ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Nội SHB. Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn PGS.TS Cao Thuý Xiêm và sự giúp đỡ từ Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Nội SHB đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương I: Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Nội I. Quá trình hình thành và phát triển: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Nội SHB tiền thân là Ngân hàng CP Nông Thôn Nhơn ái được thành lập theo giấy phép số 0041/NH/GP và chính thức đi vào hoạt động ngày 12/11/1993. Vốn điều lệ đăng kí ban đầu là 400 triệu đồng. 20/1/2006: Thống đốc NHNN Việt Nam đã kí quyết định số 93/QĐ - NHNN về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình hoạt động từ NHTMCP Nông Thôn sang NHTMCP đô thị, tạo thụân lợi cho SHB nâng cao tiềm lực về tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh và phát triển, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của SHB. Với mục tiêu trở thành một ngân hàng TMCP bán lẻ đa năng hàng đầu Việt Nam và là một Tập đoàn tài chính năm 2015, Ngân hàng hoạt động vững mạnh và an toàn, phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Trải qua 16 năm hoạt động đến nay vốn điều lệ của SHB đã đạt 2000 tỉ đồng tương đương 125 triệu USD, mạng lưới hoạt động kinh doanh đã mặt tại hầu hết thành phố lớn trên toàn quốc, với nhiều sản phẩm dịch vụ mới tiện ích. Đối tượng khách hàng đa dạng từ cá nhân đến tổ chức, nhiều thành phần kinh tế và hoạt động trong nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau. Hoạt động kinh doanh những năm qua SHB luôn giữ được tỉ lệ an toàn vốn cao cùng với chính sách tín dụng thận trọng và quy trình hợp lý đảm bảo chất lượng và tài sản tốt với khả năng phát triển danh mục tín dụng khả quan. SHB đã không chỉ tạo dựng được niềm tin, sự tín nhiệm, tin cậy trong khách hàng, đối tác… mà còn được xã hội công nhận, được các quan chức năng, các tổ chức, giới chuyên môn và khách hàng trao tặng những giải thưởng, danh hiệu cao quý: TOP 20 Ngân hàng lớn nhất Việt Nam; Top 30 sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng tin và dùng; 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thương hiệu mạnh Việt Nam 3 năm liên tiếp 2007,2008,2009; Sao vàng Đất Việt 2 năm; Top 3 cổ phiếu tính thanh khoản cao nhất Thị trường chứng khoán Nội; Ngân hàng dịch vụ thanh toán quốc tế xuất sắc 2009 (Ngân hàng Wachovia B NewYork trao tặng); NH tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam 2010 (Tạp chí Global finance bình chọn) Với kế hoạch phát triển kinh doanh cụ thể phù hợp với chương trình hành động, lộ trình hoạt động của ngành ngân hàng Việt Nam cùng tiềm lực tài chính mạnh của các cổ đông tiềm năng, với quyết tâm của các nhà lãnh đạo và đội ngũ nhân viên sẽ là những nhân tố tích cực trong giai đoạn phát triển mới và sẽ đưa SHB phát triển một cách bền vững, thực hiện được mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng hàng đầu Việt Nam và Tập đoàn tài chính lớn mạnh năm 2015. II. Bộ máy cấu tổ chức : Bộ máy tổ chức của ngân hàng TMCP Sài Gòn Nội bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Các Uỷ ban, Tổng giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ. Trong đó, Đại hội đồng cổ đông là quan thẩm quyền cao nhất ngân hàng. Đại hội đồng cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị, là quan quản trị ngân hàng, giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hàng năm; chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ngân hàng thông qua Ban điều hành và các Hội đồng. Ban kiểm sát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng; thẩm định báo cáo tài chính hàng năm; báo cáo cho ĐHĐCĐ tính chính xác, trung thực, hợp pháp về báo cáo tài chính của Ngân hàng. Các Uỷ ban do hội đồng quản trị thành lậplàm tham mưu cho HĐQT trong việc quản trị ngân hàng, thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo sự phát triển hiệu quả, an toàn và đúng mục tiêu đã đề ra. Tổng giám đốc, là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị , trước pháp luật về hoạt động hằng ngày của ngân hàng. Các phòng ban nghiệp vụ giúp việc cho Tổng giám đốc thực hiện các nghiệp vụ theo quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn do Tổng giám đốc ban hành và tuân thủ những quy định của NHNN. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Sơ đồ : Bộ máy tô chức hoạt động của SHB III. Các hoạt động kinh doanh bản: 1. Huy động vốn: Huy động vốn là một hoạt động được SHB chú trọng để đảm bảo cấu nguồn vốn, sử dụng vốn tuân thủ các qui định về an toàn vốn và thanh khoản trong kinh doanh NH. Nguồn vốn huy động của SHB các năm qua đều tăng cao do SHB đã không ngừng mở rộng mạng lưới chi nhánh, tính đến 31/12/2006, tổng vốn huy động đạt 770.001 triệu đồng. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động duy trì ở mức cao, năm 2006 tăng 290 % so với năm 2005; mức tăng lần lượt là 1055% năm 2007; 186,76% năm 2008. Tổng số dư huy động vốn đến 31/12/2009 đạt 24.514,6 tỉ đồng, tăng 12.871,4 tỉ, tương đương 109,6% so với 2008, đạt 133% kế hoạch 2009. Trong đó huy động từ thị trường I (Tổ chức kinh tế và dân cư) đạt 14.486,9 tỉ đồng, tăng 4.978,8 tỉ đồng, tương đương 52.4% so với cuối 2008. Bảng 1: Tình hình huy động vốn năm 2006-2009 của SHB Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 Số dư (tỷ đồng) Tỷ trọng Số dư (tỷ đồng) Tỷ trọng Số dư (tỷ đồng) Tỷ trọng Số dư (tỷ đồng) Tỷ trọng Nguồnvốn huy động 0.770 100% 9.895 100% 11.743 100% 24.614 100% Thị trường I 0.368 48% 2.804 28% 9.508 81% 14.487 58.9% Thị trường II 0.402 52% 7.091 72% 2.235 19% 10.127 41.1% (Nguồn : Phòng nguồn vốn và kinh doanh ngoại tệ SHB) Trong năm 2009, SHB đã thực hiện chiến lược đấy mạnh huy động vớn thị trường I bằng nhiều chương trình huy động vốn linh hoạt, hấp dẫn: Tiết kiệm siêu hấp dẫn; gửi tiền tiền nhận liền niềm vui… Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng huy động vốn thị trường I chưa cao, kém so với các NHTM khác: ACB tính đến tháng 14/5/2009 đạt 101000 tỷ; Sacombank tính đến tháng 4/2009 đạt 63000 tỷ đồng; Habubank đạt 19961 tỷ đồng năm 2009. Nguồn vốn huy động không kì hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế và cá nhân rất thấp do các đơn vị không chủ động yêu cầu khách hàng giao dịch qua tài khoản SHB khi cho vay . 2. Hoạt động tín dụng : Trong bối cảnh biến động của nền kinh tế xã hội, thị trường vốn và thị trường trong nước, SHB đã không ngừng nâng cao năng lực tái cấu và hoàn thiện bộ máy hoạt động, sửa đổi quy chế và quy trình nghiệp vụ tín dụng nhằm thích ứng với điều kiện từng vùng miền, ngành nghề kinh doanh. Đưa các sản phẩm dịch vụ cho vay hấp dẫn linh hoạt đến nhiều đối tượng khách hàng. Ngoài ra, SHB luôn kiểm soát chất lượng tín dụng, tập trung 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đầu tư vốn trên sở thận trọng an toàn. Nhờ đó, hoạt động tín dụng của SHB đã đạt được sự tăng trưởng và bền vững. Năm 2006 tổng dư nợ đạt 492,984 triệu đồng, tăng 114,5%. Năm 2007, 2008 tăng mạnh. Doanh số cho vay năm 2009 đạt 6.576,1 tỉ đồng, tương đương tăng 105 % so với 2008, đạt 116% kế hoạch 2009. 7 [...]... như Ngân hàng công thương Việt Nam Incombank, Ngân hàng ngoại thương Vietcombank, Ngân hàng TMCP Á Châu ACB, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương thời gian hoạt động khá lâu, tiềm lực tài chính mạnh, trong khi SHB là một ngân hàng mới chuyển đổi từ ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn sang ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, bắt đầu hoạt động như 1 ngân hàng bán lẻ từ năm 2006, khó để bắt kịp các ngân hàng. .. pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Nội SHB I Định hướng phát triển, phương hướng hoạt động của SHB năm 2010: Với nền tảng và thế mạnh sẵn có, SHB xác định chiến lược phấn đấu trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng hiện đại hàng đầu tại Việt Nam,năm 2010 trở thành một tập đoàn tài chính - công nghiệp - bất động sản lớn mạnh Để thực hiện được chiến lược này, SHB. .. đánh giá năng lực cạnh tranh của SHB, trên sở đó ngân hàng thể đưa ra chiến lược cạnh tranh phù hợp bằng cách kết hợp các yếu tố 1 Điểm mạnh của SHB: - Nguồn nhân lực với đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, đày nhiệt huyết thể đóng - góp cho sự phát triển của SHB Khả năng sáng tạo SHB: rất nhiều sáng kiến của cán bộ nhân viên ngân hàng được áp dụng vào thực tiễn ngân hàng, góp phần nâng cao hiệu... thấy rõ SHB chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ trong khối các ngân hàng thương mại Là một ngân hàng mới nổi, để bắt kịp các ngân hàng TMQD cũng như các NHTMCP lớn, SHB cần nỗ lực rất nhiều để nâng cao tiềm lực tài chính, tăng khả năng cạnh tranh 2.2.2 Năng lực nhân lực: Nhân lực là một yếu tố quan trọng trong ngành ngân hàng SHB luôn chú trọng tuyệt đối phát triển cả về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực Tính... trường vi mô: 2.1.2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn: Áp lực cạnh tranh của ngành ngân hàng không chỉ đến từ sự xuất hiện ngày càng nhiều ngân hàng nước ngoài, mà còn là sự cạnh tranh giữa các ngân hàng nội địa với nhau Trong gần 20 năm qua, số lượng ngân hàng trong nước đã tăng lên đáng kể Từ chỗ 9 ngân hàng (1991), đến tháng 10.2009, thị trường tổng cộng 43 ngân hàng nội địa (3 NHTM quốc doanh,... phẩm ngân hàng, cũng như giao dịch viên không chủ động trong phát triển khách hàng huy động vốn, khách hàng vay và khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng 2.2.4 Năng lực công nghệ: Công nghệ là yếu tố hàng đầu để các ngân hàng duy trì lợi thế cạnh tranh của mình… Là 1 ngân hàng đi sau, SHB hội tiếp cận công nghệ hiện đại nhanh, ngay từ giai đoạn đầu SHB đã phát triển và đưa vào sử dụng nhiều phần. .. ngân hàng TMCP Sài Gòn - Nội SHB đã những chuyển biến đáng ghi nhận trong chặng đường khắc phục khó khăn và khẳng định được vị thế của mình trên thương trường , vững bước phát triển 10 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Nội I Bản chất và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của. .. của năng lực cạnh tranh của NHTM: Cạnh tranh là nhân tố không thể thiếu trong hoạt động kinh tế Thuật ngữ năng lực cạnh tranh được sử dụng trên phạm vi toàn cầu, trong mọi ngành và mọi lĩnh vực Hội đồng chính sách năng lực cạnh tranh của Mỹ định nghĩa: Năng lực cạnh tranhnăng lực kinh tế về hàng hoá và dịch vụ của một nền sản xuất thể vượt qua thử thách trên thị trường thế giới… Theo OECD, năng. .. công tác chăm sóc khách hàng: Khách hàng là nhân tố tạo sự thành công cho ngân hàng trong môi trường cạnh tranh khốc liệt Đây là công tác SHB cần đặc biệt chú trọng, xây dựng phòng chăm sóc khách hàng với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, năng lực, khả năng tạo mối quan hệ tốt với khách hàng Xác định khách hàng mục tiêu, xây dựng chiến lược khách hàng đúng đắn Ngân hàng và khách hàng luôn gắn bó với... NH Sài Gòn Thường Tín… SHBthương hiệu mới, danh mục dịch vụ còn hạn chế, sản phẩm chưa sự khác biệt, do đó lượng khách hàng tìm đến ngân hàng chưa cao Tuy nhiên khách hàng Việt Nam mức độ trung thành chưa cao, một phần do họ quá nhạy cảm với lãi suất và các mức phí của ngân hàng Đặc biệt trong thời kì bùng nổ lãi suất huy động, thường xuyên sự di chuyển vốn từ ngân hàng này sang ngân hàng

Ngày đăng: 15/04/2013, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan