Giáo án phụ đạo vật lí 9

26 542 2
Giáo án phụ đạo vật lí 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 Chủ đề 1: ÔN TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT ÔM I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Củng cố nội dung định luật Ôm. 2. Kĩ năng - Vận dụng được định luật Ôm để giải được một số bài tập đơn giản - Rèn tính cẩn thận chính xác cho học sinh khi vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ . HS: Ôn lại lí thuyết các bài đã học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS - Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế? - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? - Nêu công thức tính điện trở ,công thức định luật Ôm? Hoạt động 1(8’): Ôn lại các kiến thức có liên quan. -Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó -Là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ . -Công thức: R = U I ; I= U R - Yêu cầu HS đọc đầu bài. -Tóm tắt bài ? -Yêu cầu HS lên bảng làm - Bài tập áp dụng kiến thức nào? Bài 1.2 (SBT/Tr4). - Yêu cầu học sinh đọc đầu bài. - Giá trị của I sau khi tăng là bao nhiêu ,so với ban đầu đã tăng bao nhiêu lần ? Hoạt động 2(34’): Luyện tập Bài 1.1 (SBT) Tóm tắt : U 1 = 12V thì I 1 = 0,5A U 2 = 36V thì I 2 = ? Vì I tỉ lệ thuận với U mà U tăng 36:12 = 3 lần nên I cũng tăng 3 lần suy ra I 2 = 1,5 A Bài 1.2 (SBT/Tr4). Tóm tắt : I = 1,5 A thì U = 12V I tăng 0,5A thì U =? Giải Cường độ dòng điện sau khi tăng là : 1 -Từ đó U phải là bao nhiêu ? - Bài tập áp dụng kiến thức nào? Bài 1.3. -Yêu cầu học sinh đọc đầu bài? - Bài tập này cho biết gì . Yêu cầu gì? -Yêu cầu HS lên bảng làm. - Nhận xét bài. -Bài tập áp dụng kiến thức nào? Bài 1.4. - Bài tập này cho biết gì? Yêu cầu gì? - Hãy chọn đáp án đúng. Bài 2.2(SBT/Tr7).? -Yêu cầu HS đọc đầu bài -Yêu cầu lên bảng tóm tắt. -Yêu cầu HS tính và trả lời Bài 2.4. (SBT/Tr7) -Bài tập áp dụng kiến thức nào? -Học sinh lên bảng làm. I 2 = 1,5 + 0,5 = 2 (A) Khi đó I đã tăng : 2 : 1,5 = 4 3 ( lần ) nên U cũng phải tăng lên là : 12. 4 3 = 16 (V) Bài 1.3(SBT) Nếu I = 0,15A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giảm đi hai lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2V tức là còn 4V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2A. Bài 1.4(SBT) Học sinh chọn đáp án đúng. Đáp án đúng là: D Bài 2.2 Học sinh lên bảng làm: a)R =15 Ω ; U =6V ADCT định luật Ôm I = U R ⇒ I = U R = 0,4A b)Cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A tức là I = 0,7A.Khi đó U = I.R = 0,7.15 = 10,5(V) Bài 2.4. HS Lên bảng làm. a. R 1 = 10 Ω U MN = 12V I 1 = U R = 1,2(A) I 2 = 0,6A nên R2 = 20 Ω -HS. Khác nhận xét. 4. Củng cố: 3’ - Gv chốt lại các kiến thức đã học trong bài 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Làm tiếp các bài tập còn lại trong SBT 2 Tiết 2: Chủ đề 2: BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố, khắc sâu cho học sinh các tính chất của đoạn mạch mắc nối tiếp - Hình thành cho học sinh phương pháp giải các bài tập về đoạn mạch nối tiếp. 2.Kỹ năng -Vận dụng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạchgồm 2 điện trở mắc nối tiếp R tđ = R 1 + R 2 và hệ thức 1 2 U U = 1 2 R R để giải bài tập. -Rèn kỹ năng để giải bài tập vật lý cho học sinh. 3. Thái độ - Nhiêm túc, cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ G/V: Bảng phụ, thước H/S: Ôn lại những kiến thức đã học. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS ? Phát biểu kết luận bài Đoạn mạch mắc nối tiếp? ? Phát biểu nội dung và hệ thức của định luật Ôm? G/V: Chốt lại các kiến thức trọng tâm. Hoạt động 1(10’): Ôn lại kiến thức cũ H/S trả lời câu hỏi: I AB = I 1 = I 2 U AB = U 1 +U 2 R AB = R 1 +R 2 G/V: Yêu cầu học sinh đọc đầu bài. Bài 1: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức 24V và giống nhau được mắc nối tiếp vào 2 điểm có hiệu điện thế 12V. Tính hiệu điện thế trên mỗi bóng đèn. ? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì? ? yêu cầu học sinh tóm tắt đầu bài. ? Nêu phương án giải. ? Yêu cầu học sinh lên giải bài tập. Hoạt động 2(30’): Bài tập vận dụng: H/S tóm tắt đầu bài. U d = 24V, Um = 12V Tìm: U mđ Do hai đèn giống nhau nên điện trở của chúng bằng nhau R 1 = R 2 = R. Điện trở tương đươngcủa R 1 và R 2 mắc nối tiếp: R tm = R 1 + R 2 = 2R 3 ? Nhận xét bài làm. Bài 2: Hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp với nhau. Biết R 1 = 5 Ω , hiệu điện thế giữa A và B là 24V, cường độ dòng điện là 0,5A. a. Tính điện trở của mạch. b. tính điện trở R 2 ? ? Để tính R tđ của đoạn mạch ta áp ụng công thức nào. ? Biết R tđ và R 1 , để tính R 2 ta áp dụng công thức nào?. GV : gọi 1 HS lên bảng trình bày còn HS dưới lớp làm ra nháp ? Nhận xét bài làm? ? Trong bài đã áp dụng những kiến thức gì để giải ? Ngoài ra còn cách giải nào khác? GV hướng dẫn học sinh về nhà làm bài Tìm U 1 =I.R 1 → U 2 =U-U 1 R 2 = 2 U R I → td Định luật ôm: I = Um Rm = 1 2 Um R R + = 2 Um R Hiệu điện thế hai đầu điện trở R 1 : U 1 = R 1 I= 2 RUm R = 2 Um = 12 2 = 6(V) Hiệu điện thế 2 đầu điện trở R 2 : U 2 = R 1 I = 2 RUm R = 2 Um = 12 2 = 6(V) Vậy U 1 = U 2 = 6(V) Có thể giải cách khác. Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp nên hiệu điện thế hai đền bằng nhau U 1 = U 2 = 2 U = 12 2 = 6(V) Đáp số: 6V Bài 2 1 HS đọc bài và tóm tắt đầu bài Tóm tắt: R 1 nt R 2 R 1 =5 Ω U AB =6V I=0.5A a. R=? b. R 2 =? HS lên bảng Giải a .Điện trở tương đương của đoạn mạch là R tđ = U I = 6 12 0,5 = Ω b. Do R 1 nt R 2 nên R tđ =R 1 +R 2 R 2 = R td – R 1 =12-5=7( Ω ) ĐS:12 ,7 Ω Ω HS Nhận xét lời giải +trong bài đã vận dụng các kiến thức là Định luật ôm Công thức tính R tđ của đoạn mạch nt 4. Củng cố: - Giáo viên chốt lại các kiến thức. - Yêu cầu học sinh ôn lại các kiến thức. 5. Hướng dẫn về nhà - HS lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ về nhà 4 Tiết 3 . Chủ đề 3: BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố cho học sinh các kiến thức về định luật Ôm cho đoạn mạch song song. 2. Kĩ năng - Vận dụng công thức định luật ôm để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở. - Vận dụng công thức đã học để tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song 1 td R = 1 1 R + 2 1 R và hệ thức 1 2 I I = 1 2 R R -Rèn kỹ năng để giải bài tập vật lý cho học sinh. 3. Thái độ - Nghiêm túc, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị G/V: Bảng phụ, thước H/S: Ôn lại những kiến thức đã học. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức(2') 2.Kiểm tra bài cũ(trong các hoạt động) 3.Bài mới: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS ? Phát biểu định luật Ôm? viết biểu thức? ? Phát biểu các tính chất của đoạn mạch mắc song song? G/V: Chốt lại các kiến thức trọng tâm. Hoạt động 1(5') Ôn lại kiến thức cũ H/S trả lời câu hỏi: I = U R I AB = I 1 + I 2 +I 3 . U AB = U 1 =U 2 =U 3 1 AB R = 1 1 R + 2 1 R ( với 2 điện trở) 1 AB R = 1 1 R + 2 1 R + 3 1 R (với 3 điện trở) G/V: Yêu cầu học sinh đọc đầu bài. Bài 2. Cho mạch điện có sơ đồ (hình dưới) trong đó R 1 = 10 Ω . am pe kế A 1 chỉ 1,2A, am pe kế A chỉ 1,8A. a. Tính hiệu điện thế U AB của đoạn mạch. a. Tính điện trở R 2 . Hoạt động 2(35') Bài tập vận dụng: H/S tóm tắt bài: a. Tính U AB thông qua mạch rẽ: U AB = 12v. b. Tính R 2 . Tính cường độ dòng điện qua điện trở R 2 , suy ra R 2 = 20 Ω . 5 R 1 R 2 K A B - Tóm tắt nội dung của đầu bài. - Một học sinh lên bảng giải? - Nhận xét bài làm? - Bài tập áp dụng kiến thức nào? Bài 3: Cho 2 điện trở R 1 = R 2 = 20 Ω .được mắc vào 2điểm A,B. a. Tính điện trở của đoạn mạch AB(R AB ) khi R 1 mắc nối tiếp với R 2 . R AB lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần? b. Nếu mắc R 1 song song với R 2 thì điện trở R’ AB của đoạn mạch khi đó là bao nhiêu? R’ AB lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần? c. Tính tỉ số ' AB AB R R . - H/S lên bảng làm bài. - H/S nhận xét bài làm của bạn. - H/S nêu những kiến thức đã sử dụng trong bài. Bài 3: H/S tóm tắt đầu bài. a. R 1 nối tiếp R 2 thì R tđ = 40 Ω . Ta thấy R’ tđ lớn hơn mỗi điện trở thành phần? b. R 1 song song R 2 thì R tđ = 10 Ω ,ta thẩy R’ tđ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần. c. ' AB AB R R = 4. - H/S nhận xét bài làm của bạn. 4. Củng cố: - Giáo viên chốt lại các kiến thức. - Yêu cầu học sinh ôn lại các kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà 6 Ngày soạn:23/11/2011 Ngày giảng:24/11/2011 Tiết 4: ÔN TẬP VỀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I . Mục tiêu 1. Kiến thức - Ôn tập sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn - Ôn tập sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn - Ôn tập điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn - Ôn tập sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn 2. Kĩ năng II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước. HS: Nêu các kiến thức đã học. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS ? Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn ? Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn ? Nêu điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn ? Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Hoạt động 1(8’): Ôn tập lại kiến thức cũ HS trả lời các câu hỏi Bài 1:Mắc một bóng đèn vào 2 cực của 1 viên pin bằng dây dẫn ngắn thì đền sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài thì dèn sáng yếu hơn. Hãy giải thích tại sao? H/S Đọc đầu bài - H/S Nêu cách làm - H/S Lên bảng làm H/S Khác nhận xét Hoạt động 2(32’) Luyện tập: Bài 1: Khi mắc bóng đèn vào mạch điện thì điện trở của mạch bằng tổng điện trở của bóng đèn và của dây nối. -Khi dây nối ngắn thì điện trở của dây nối không đáng kể, điện trở của mạch bằng điện trở của đèn, cường độ dòng điện qua đèn bằng cường độ dòng điện định mức nên đèn sáng bình thường -Khi dây nối dài thì điện trở của dây nối là đáng kể, điện trở của mạch bằng tổng điện trở của đèn, và điện trở của dây nối nên lớn hơn điện trở của đèn, theo định luật ôm, cường độ dòng điện qua đèn và dây nối sẽ giảm, nên đèn sáng yếu hơn bình thường. 7 Bài 2: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 12 Ω với lõi gồm 25 sợi đồng mảnh. Tính điện trở của mỗi sợi dây đồng mảnh này, cho rằng chúng có tiết diện như nhau. -H/S Đọc đầu bài - H/S Nêu cách làm - H/S Lên bảng làm H/S Khác nhận xét Bài 3: Hai dây dẫn có cùng chiều dài, làm bằng cùng một chất, dây thứ nhất có tiết diện S 1 = 0,3mm 2 ,dây thứ 2 có tiết diện S 2 = 1,5mm 2 .so sánh điện trở của 2 dây này. -H/S Đọc đầu bài - H/S Nêu cách làm - H/S Lên bảng làm H/S Khác nhận xét Bài 4: tra bảng điện trở suất của một số chất ta thấy con stantan có điện trở suất p= 0,5.10 -6 Ω .m. a. con số 0,5.10 -6 Ω .m cho ta biết điều gì? b.Tính điện trở của đoạn dây dẫn con stantan dài l = 3m và có tiết diện đều S = 1mm 2 . - H/S Đọc đầu bài - H/S Nêu cách làm - H/S Lên bảng làm H/S Khác nhạn xét Bài 2: - gọi điện trở của mõi sợi dây đồng mảnh, coi dây dẫn bằng đồng có điện trở 12 Ω được tạo thành nhờ 25 sợi đồng mảnh mắc song song với nhau.ta có điện trở tương đương R tđ = 25 R suy ra R= 25R tđ = 25.12 = 300 Ω Bài 3: Điện trở của các dây dẫn cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của chúng Ta có: R 1 = p 1 l S ; R 2 = p 2 l S hay 1 2 R R = 2 1 S S mặt khác 2 1 S S = 1,5 0,3 = 5 nên 1 2 R R = 5suy ra R 2 = 1 5 R áp dụng: với R 1 = 45 Ω ,R 2 45 5 =15 Ω Bài 4: a. Điện trở suất = 0,5.10 -6 Ω .m có nghĩa là một dây dẫn làm băng con stantan có chiều dài l= 1m, tiết diện= 1m 2 thì có điện trở là R = 0,5.10 -6 Ω . b.áp dụng công thức R= p l S thay số, 3 ta được R= 0,5.10 -6 . = 1,5 Ω . 10 -6 4. Củng cố: - GV chốt lại các kiến thức - Y/C HS ôn lại các kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa. 8 Ngày soạn : 23/11/2011 Ngày giảng:24/11/2011 Tiết 5 : ÔN TẬP VỀ BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Ôn tập các kiến thức cơ bản sau . - biến trở: Biến trở là điện trở có thể thay đổi được trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. - các loại biến trở thường dùng.Trong đời sống và kĩ thuật người ta thường dùng biến trở có con chạy,biến trở có tay quay và biến trở than(chiết áp). 2. Kĩ năng - Tính toán các đại lượng có liên quan tới biến trở II. Chuẩn bị GV: Giáo án HS: Ôn lại kiến thức III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Biến trở là gì ? Các loại biến trở thường dùng . Hoạt động 1(10’): Ôn tập lí thuyết. 1. Biến trở: Biến trở là điện trở có thể thay đổi dược trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. 2.Các loại biến trở thường dùng.Trong đời sống và kĩ thuật người ta thường dùng biến trở có con chạy,biến trở có tay quay và biến trở than(chiết áp). Bài 1: Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 22 Ω .Dây điện trở của biến trở là 1 dây hợp kim ni crôm có tiết diện 0,25mm 2 và được quấn đều xung quanh 1 lõi sứ tròn có đường kính 2cm.Tính số vòng dây của biến trở này. -Hướng dẫn : Hoạt động 2(30’): Ôn tập bài tập. -HS đọc đầu bài Bài 1: Từ R = p l S suy ra chiều dài của dây l = RS p = 6 6 22.0,25.10 1,1.10 − − =5m chiều dài l vòng dây bằng chu vi của lõi: l’= π d = 3,14.2.10 -2 = 6,28.10 -2 m. Số vòng dây quấn trên lõi sứ: n = ' l l = 2 5 6,28.10 − ≈ 80(vòng) HS lên bảng làm Hs nhận xét. 9 Bài 2: Trên 1 biến trở con chạy có ghi 50 Ω -2,5A. a) Con số 50 Ω -2,5A cho ta biết điều gì? b) Tính hiệu điện thế lớn nhất được phép dặt vào 2 đầu dây cố định của biến trở. c) Biến trở được làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10 6 Ω .m và có chiều dài 25m.Tính tiết diện của dây dẫn dùng để làm biến trở. Bài 3: Trên vỏ 1 điện trở dùng trong kỹ thuật có 3 vòng màu theo thứ tự: Da cam,nâu và vàng.Xác định giá trị của điện trở nói trên. -Hs đọc đầu bài Bài 2: a) số 50 Ω cho biết giá trị điện trở lớn nhất của biến trở. Số 2,5A cho biết cường độ dòng điện lớn nhất mà dây dẫn làm biến trở còn có thể chịu được(không bị hỏng). b) Hiệu điện thế lớn nhất : U = I R = 2,5.50 = 125V. c.Từ công thức R = p l S suy ra S= pl R = 6 0,4.10 .25 50 − = 0,2.10 - 6 (m 2 )=0,2mm 2 HS đọc đầu bài HS trả lời Vòng màu thứ nhất : da cam ứng với số 3. Vòng màu thứ 2: Nâu ứng với số 1. Vòng màu thứ 3: vàng ứng với số x10 4 . Vậy giá trị của điện trở là R = 31.10 4 Ω . HS nhận xét 4. Củng cố: - Nhắc lại kiến thức cơ bản trong giờ. 5. Hướng dẫn về nhà. - Về nhà ôn lại các kiến thức đã học - Làm các bài tập về biến trở trong SBT Ngày soạn: 29/11/2011 Ngày giảng:30/11/2011 Tiết 6 ÔN TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN - ĐIỆN NĂNG I. Mục tiêu : Ôn tập Kiến thức cơ bản: - Công suất định mức của dụng cụ dùng điện số oát(W)ghi trên 1 dụng cụ dùng điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó,nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường - Công thức tính công suất điện : Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó: P = UI. - Điện năng: Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng.năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng. - Công của dòng điện sản ra 1 đoạn mạch là số đo lượng điện năngchuyển hóa thành các dạng năng lượng khác trong đoạn mạch đó.công thức :A=Pt=UIt. Đơn vị của công là Jun.công của dòng điện thường dùng đơn vị KWh: 1kWh = 3600000J.Trên thực tế lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện II . Chuẩn bị : 10 [...]... vật b Một vật đặt trước 2 cùng chiều và lớn thấu kính hội tụ hơn vật ngoài khoảng tiêu 3 phần rìa mỏng cự hơn phần giữa c Một vật đặt trước 4 cho ảnh ảo cùng thấu kính hội tụ chiều lớn hơn vật trong khoảng tiêu 5 cho ảnh thật có cự vị trí cách thấu kính d Một vật đặt rất xa một khoảng đúng thấu kính hội tụ bằng tiêu cự e ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ Hoạt động 2: Bài tập tự luận Bài tập 1 :Vật sáng... lời ghi vở + AS từ A truyền vào mắt + Còn ánh sáng từ O bị chắn không truyền vào mắt -HS thảo luận (trả lời , ghi vở) + Mắt nhìn thấy O → ánh sáng từ O truyền qua nước → qua không khí vào mắt -HS thảo luận: Ánh sáng từ O truyền tới mặt phân cách giữa 2 môi trường,sau đó có 1 tia khúc xạ trùng với tia IM,vì vậy I là điểm tới → nối OIM là đường truyền ánh sáng từ O vào mắt qua môi trường nước và không... Ngày giảng: 14/3/2012 Tiết 9 ÔN TẬP VỀ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I/ MỤC TIÊU: - Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ - Luyện tập thêm về cách dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ - Ấp dụng để giải các bài tập tính toán - II/ CHUẨN BỊ : - HS ôn... CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I/ MỤC TIÊU: - Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì - Luyện tập thêm về cách dùng các tia sáng đặc biệt dựng được và ảnh ảo của một vật qua thấu kính phân kì - Ấp dụng để giải các bài tập tính toán II/ CHUẨN BỊ : - HS ôn tập các kiến thức trong bài TKPK - GV Bảng phụ ghi... MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I/ MỤC TIÊU: - Ôn tập và hệ thống hóa những kiến thức về ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ - Luyện tập thêm về cách dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ - Ấp dụng để giải các bài tập tính toán - II/ CHUẨN BỊ : - HS ôn tập các kiến thức trong bài TKHT - GV Bảng phụ. .. để vẽ được đường truyền ánh sáng từ O → mắt -Giải thích tại sao đường truuyền ánh Bài 2 HS làm việc cá nhân sáng lại gãy khúc tại O (gọi HS học d =16 cm yếu) f = 12 cm tỉ lệ 4cm ÷ 1 cm B Bài 2 Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ , cách thấu kính 16cm , Điểm A nằm trên trục chính Thấu kính có tiêu cự 12cm a/ Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ... tập và hệ thống hóa những kiến thức về ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì - Luyện tập thêm về cách dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính phân kì - Ấp dụng để giải các bài tập tính toán - II/ CHUẨN BỊ : - HS ôn tập các kiến thức trong bài TKPK - GV Bảng phụ ghi đầu bài II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định:... ảo nhỏ kì là thấu kính có hơn vật b Một vật đặt ở mọi 2 phần giữa mỏng vị trí trước thấu hơn phần rìa kính phân kì luôn 3 Nằm trong cho khoảng tiêu cự của c ảnh của một vật TK tạo bởi thấu kính 4 Chùm tia ló phân kì luôn phân kì , nếu kéo d) Một chùm dài các tia thì sáng //tới TKPK chúng đều đi qua cho tiêu điểm của TK Hoạt động 2: Bài tập tự luận Bài tập 44- 45.6 :Vật sáng AB có độ cao h= 6cm vuông... tập:44-45.4(SBT) - Dùng hai tia sáng đã học để dựng ảnh tạo bởi TKPK h d f YCHS Trả lời h/ = ; d/ = = 2 2 2 -NX ảnh của một vật tạo bởi TKPK YC HS lên bảng vẽ hình -YCHS Trả lời 4.Củng cố: - Nêu cách dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK - Đặc điểm của ảnh tao bởi TKPK 5 Hướng dẫn về nhà: -Học bài ,làm các bài tập trong SBT 20 Soạn Giảng Tiết 16: ÔN TẬP VỀ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I/ MỤC... kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng,về thấu kính và về các dụng quang học đơn giản -Thực hiện dược các phép tính về hình quang học -Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học Giải các bài tập về quang hình học -Cẩn thận II – CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ -HS ôn tập bài tập III – TIẾN HÀNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định: Các hoạt động dạy . sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn ? Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn ? Nêu điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn ? Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào vật. thức - Ôn tập sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn - Ôn tập sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn - Ôn tập điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn - Ôn tập sự phụ thuộc của. tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ. - Ấp dụng để giải các bài tập tính toán. - II/ CHUẨN BỊ : - HS ôn tập các kiến thức trong bài TKHT - GV Bảng phụ

Ngày đăng: 16/08/2015, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan