Giáo án vật lí 10 cơ bản (full)

114 484 0
Giáo án vật lí 10 cơ bản (full)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Diễn đàn dạy và học: http://buiphan.net Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10 Ngµy so¹n:15/08/09 CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 01- Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu được chuyển động là gì? - Biết quỹ đạo của chuyển động là gì? - Nêu được ví dụ về chất điểm, vật mốc, mốc thời gian. - Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu, phân biệt thời điểm với thời gan Kỹ năng: Trình bày được cách xác định vị trí của một điểm trên đường cong và tren đường thẳng. Giải được baif toàn đổi mốc thời gian. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Xem sgk lớp 8. Chuẩn bị vaig ví dụ thực tế: - Hưởng dẫn một người khách đi dến Hồ Bình Sơn? - Một vài phiều trả lời trắc nghiệm để củng cố bài học.(bài tập 5,6,7 sgk) 2. Dự kiến ghi bảng: CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 01- Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ I - Chuyển động cơ. Chất điểm. 1. Chuyển động cơ: (sgk) 2. Chất điểm: (Sgk) Chú ý: + Vật dược coi là xhất điểm thì khối lượng của vật được coi là tập trung tại chất điểm đó. + Từ nay ta ói các vật trong chương này coi là chất điểm. 3. Quỹ đạo: Quỹ đạo là tập hợpp của tất cả các vị trí của chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. II- Cách xác định vị trí của vật trong không gian. 1. Vật làm mốc và thước đo.(sgk) 2. Hệ toạ độ: Muốn xacá định vị trí của vật trong khong gian ta cần chọn một hẹ trục ox và oy vuông góc (gọi là hệ trục toạ độ) III- Cách xác định thời gian trong chuyển động. 2Mốc thời gian và đồng hồ. Để mô tả chuyển động của vật ta phải biết toạ độ của vật ở những thời điểm khác nhau vì thế phải chỉ rõ mốc thời gian. Để đo khoảng thời gian chuyển đôộn ta dùng đồng hồ. 2. Thời điểm. Thời gian Là thời gian ngay lúc khảo sát chuyển động. Là khoảng thới gian từ mốc tính thời gain tới thời điểm khảo sát. IV. Hệ quy chiếu. - Một hệ quy chiếu gồm: một vật làm mốc và một hệ trục toạ độ; một mốc thời gian và một đồng hồ. GV: NguyÔn Quang Vinh Trang 1 Diễn đàn dạy và học: http://buiphan.net Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10 3. Học sinh : ôn tập vật lí lớp 8 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động 1: Chuyển động cơ, chất điểm. xác định vị trí của vật trong không gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viêi giới thiệu sơ bộ chương trình vật lý lớp 10 và giới thiệu chương I. - Vào bài: O. Theo em hiểu thế nào là chuyển động cơ cho ví dụ? - Hiểu thế nào là chất điểm ví dụ? nêu câu hỏi C1. - Quỹ đạo là gi? - Nhận xét cho học sinh - Muốn xác định vị trí của một vật trong không gian cần phải làm gì? - Nếu Hs không trẩ lời được thgì gợi ý câu C2. - Như thếa nào là hệ toạ độ? - Nhận xét cho học sinh - Nghe . - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - Nhận xét cho bạn - HS thảo luận và trả lừo theo gợi ý của giáo viên. - Nhận xét cho bạn. Hoạt động 2: Cách xác định thời gian chuyển động. Hệ quy chiếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Muốn xác định thời gian chuyển động của vật ta phải làm gì? - Như thế nào gọi là hệ quy chiếu? - Y / c hs trả lời câu C1? - Nhận xét và giải thích cho hs hiểu. - Đọc sgk và thảo luận nhóm trả lời các vấn đề giáo viên gợi ý - Thảo luận tìm hiểu - Nhận xét cho bạn. Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng và ra bài tập về nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - y/c hs trả lời các câu hỏi phiếu học tập hoặc SGK - Nhận xét cho hs và củng cố kiến thức cơ bản. - Thảo luận các câu hỏi và trả lời - Nhận xét cho bạn - Ghi nhơ kiến thức và ghi bài tập về nhà. IV. Rút kinh nghiệm: GV: NguyÔn Quang Vinh Trang 2 Diễn đàn dạy và học: http://buiphan.net Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10 Ngày soạn: 19/08/2009 TIẾT 02 - Bài 2 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết được dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Kỹ năng: - Vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều. - Vẽ được đồ thị của toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Thu thập thông tin từ đồ thị như: xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động… - Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế. II. CHUẨN BỊ Giáo viên - Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lý 8 để xem ở THCS được học những gì. - Chuẩn bị đồ thị toạ độ hình 2.2 trong SGK phục vụ cho việc trình bày của HS hoặc GV. - Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ khác nhau ( kể cả đồ thị toạ độ - thời gian lúc vật dừng lại). Học sinh - Ôn lại các kiến thức về toạ độ, hệ quy chiếu. Dự kiến ghi bảng TIẾT 02 - Bài 2 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. Chuyển động thẳng đều. 1. Tốc độ trung bình: tb s v t = Trong đó: v tb là tốc độ trung bình; s là đường đi được; t thời gian chuyển động. 2. Chuyển động thẳng đều. (SGK) 3. Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều. tb s v t vt= = Trong chuyển động thănge đều, quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thưòi gian chuyển động t. II. Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ- thời gian của chuyển động thẳng đều. 1. Phương trình chuyển động thẳng đều. 0 0 x x s x vt= + = + 2. Đồ thị toạ độ thời gian của chuyển động thẳng đều. Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều là đường thẳng xiên góc TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GV: NguyÔn Quang Vinh Trang 3 Diễn đàn dạy và học: http://buiphan.net Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10 Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhắc lại công thức tính vận tốc và quãng đường đã học ở THCS. - Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ. Hoạt động 2: Ghi nhận khái niệm : tốc độ trung bình, chuyển động thẳng đều - Xác định đường đi của chất điểm: ∆x = x 2 – x 1 - Tốc độ trung bình: tb s v t = - Mô tả sự thay đổi vị trí của một chất điểm, yêu cầu Hs xác định đường đi của chất điểm. - Yêu cầu Hs tính tốc độ trung bình và nêu ý nghĩa của tốc độ trung bình, phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ trung bình. - Đưa ra khái niệm về vận tốc trung bình. - Đưa ra khái niệm về chuyển động thẳng đều. Hoạt động 3: Xây dựng các công thức trong chuyển động thẳng đều -Đọc SGK, lập công thức đường đi trong chuyển động thẳng đều. -Xây dựng phương trình vị trí của chất điểm -Giải các bài toán với toạ độ ban đầu x o và v có dấu khác nhau. - Yêu cầu xác định đường đi trong chuyển động thẳng đều khi biết vận tốc - Nêu và phân tích bài toán xác định vị trí của chất điểm trên một trục toạ độ chọn trước - Nêu và phân tích khái niệm phương trình chuyển động - Lấy ví dụ khác nhau về dấu của x 0 và v Hoạt động 4: Tìm hiểu về đồ thị toạ độ - thời gian - Lập bảng (x, t) để vẽ đồ thị toạ độ - thời gian - Nhận xét dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều - Yêu cầu lập bảng (x, t) và vẽ đồ thị - Cho HS thảo luận - Nhận xét kết quả Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố - Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau của hai chất điểm chuyển động trên cùng một trục toạ độ. - Hướng dẫn viết phương trình toạ độ của hai chất điểm trên cùng một hệ toạ độ và cùng một mốc thời gian. GV: NguyÔn Quang Vinh Trang 4 Diễn đàn dạy và học: http://buiphan.net Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10 - Vẽ hình - Nhấn mạnh khi hai chất điểm gặp nhau thì x 1 = x 2 và hai đồ thị giao nhau. Hoạt động 5: Bài tập về nhà - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau Ngµy so¹n:25/08/09 Bài 3 (2 tiết): CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Viết được biểu thức định nghĩa và vẽ được vectơ biểu diễn của vận tốc tức thời; nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức. - Nêu được định nghĩa của - Viết được phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều; nêu được ý nghĩa của các đại lượng vật lý trong phương trình đó và trình bày rõ được mối tương quan về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc trong các chuyển động đó. - Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều. - Viết được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều; nói đúng được dấu của các đại lượng trong các công thức và phương trình đó. - Xây dựng được công thức tính gia tốc theo vận tốc và đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Kỹ năng: - Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều. I. CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị máy A-tút hoặc bộ dụng cụ gồm: • Một máng nghiêng dài khoảng 1m. • Một hòn bi đường kính khoảng 1cm hoặc nhỏ hơn. • Một đồng hồ bấm giây (hoặc một đồng hồ hiện số). Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ về chuyển động thẳng đều. II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: (Tiết 1) Hoạt động 1: Ghi nhận khái niệm: CĐTBĐ, vectơ vận tốc tức thời. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên GV: NguyÔn Quang Vinh Trang 5 Diễn đàn dạy và học: http://buiphan.net Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10 - Ghi nhận đại lượng vận tốc tức thời và cách biểu diễn vectơ vận tốc tức thời. - Trả lời câu C1, C2. - Ghi nhận khái niệm: CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ, CDĐ - Nêu và phân tích đại lượng vận tốc tức thời và vectơ vận tốc tức thời. - Nêu và phân tích định nghĩa:CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ, CDĐ. Hoạt động 2: Tìm hiểu về gia tốc trong CĐTNDĐ - Xác định độ biến thiên vận tốc và công thức tính gia tốc trong CĐTNDĐ. - Ghi nhận đơn vị của gia tốc. - Biểu diễn vectơ gia tốc. - Gợi ý CĐTNDĐ có vận tốc tăng đều theo thời gian. - Nêu và phân tích định nghĩa gia tốc. - Chỉ ra gia tốc là đại lượng vectơ và được xacá định theo độ biến thiên vectơ vận tốc. Hoạt động 3: Xây dựng và vận dụng công thức trong CĐTNDĐ -Xây dựng công thức tính vận tốc của CĐTNDĐ. - Trả lời C3, C4. - Nêu và phân tích bài toán xác định vận tốc khi biết gia tốc của CĐTNDĐ. - Yêu cầu vẽ đồ thị vận tốc - thời gian của CĐTNDĐ. Gợi ý giống cách vẽ đồ thị của chuyển động thẳng đều. Hoạt động 4: Bài tập về nhà - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau (Tiết 2) Hoạt động 1: Xây dựng các các công thức của CĐTNDĐ - Xây dựng công thức đường đi và trả lời C5. - Ghi nhận quan hệ giữa gia tốc vận tốc và đường đi. - Xây dựng phương trình chuyển động. - Nêu và phân tích công thức tính vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Lưu ý mối quan hệ không phụ thuộc vào thời gian (t). - Gợi ý tọa độ chất điểm: x = x 0 + s Hoạt động 2: Thí nghiệm tìm hiểu một CĐTNDĐ - Xây dựng phương án để xác định chuyển động của hòn bi lăn trên máng nghiêng có phải là chuyển động thẳng nhanh dần đều không? - Ghi lại kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét về chuyển động của hòn bi. - Giới thiệu bộ dụng cụ. - Gợi ý chọn x 0 và v 0 để phương trình chuyển động đơn giản. - Tiến hành thí nghiệm. GV: NguyÔn Quang Vinh Trang 6 Din n dy v hc: http://buiphan.net Trờng THPT Phúc Trạch Giáo án Vật Lí 10 Hot ng 3: Xõy dng v vn dng cụng thc trong chuyn ng thng chm dn u -Xõy dng cụng thc tớnh gia tc v cỏch biu din vect gia tc trong chuyn ng thng bin i u. - Xõy dng cụng thc tớnh vn tc v v th vn tc - thi gian. - Xõy dng cụng th ng i v phng trỡnh chuyn ng. - Gi ý chuyn ng thng bin i u cú vn tc gim u theo thi gian. - So sỏnh th vn tc - thi gian ca chuyn ng thng nhanh dn u v chuyn ng thng chm dn u. Hot ng 4: Vn dng, cng c - Tr li cõu hi C7, C8. Lu ý du ca x 0 , v 0 v a trong cỏc trng hp. Nhận xét gờ học Hot ng 4: Bi tp v nh - Ghi cõu hi v bi tp v nh. - Ghi nhng chun b cho bi sau. - Nờu cõu hi v bi tp v nh. - Yờu cu Hs chun b bi sau Ngày soạn:29/08/09 Tiết 5 bài tập i. mục tiêu cũng cố đợc kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều nắm vững kiến thức và giải tốt các bài tập trong SGK cũng nh các bài tập tơng tự ii. tổ chức hoạt động Hoạt động 1 Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca Giỏo viờn ổn định lớp Trã lời câu hỏi của giáo viên Ghi nhận Hãy viết biểu thức tính vận tốc, đờng đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều? Yêu cầu HS khác nhận xét. Giới thiệu tiết mới Hoạt động 2: Chữa bài tập 9 đến 11 trong SGk Cá nhân trình bày Bài 9: Đáp án D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phơng, chiều, độ lớn không đổi. Bài10. Đáp án C. a luôn cùng dấu với v Hớng dẫn học sinh làm nhanh các bài tập 9-11 trong SGK GV: Nguyễn Quang Vinh Trang 7 Din n dy v hc: http://buiphan.net Trờng THPT Phúc Trạch Giáo án Vật Lí 10 Bài 11. Đáp án D. v 2 -v 2 0 =2as Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập 12-15 trong SGK HS đọc và thảo luận cách giải bài toán Cá nhân trình bày V 0 =0; v=40km/h=11,1m/s t=1phút=60s a=? s=? t=? Cá nhân trình bày bài giải lên bảng Tóm tắt: v 0 =36km/h=10m/s; s=20m a=? t=? Cá nhân trình bày bài giải Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và thảo luận theo nhóm bài tập 12 Yêu cầu 1 HS tóm tắt bài toán Hớng dẫn Hs giải, lu ý HS sử dụng công thức nào trong các công thức v=v 0 +at v 2 -v 2 0 =2as s=v 0 t+ 1 2 at 2 để tìm gia tốc, trớc khi rời nhà ga tàu có vận tốc bao nhiêu? Yêu cầu HS khác nhận xét góp ý cho bài làm của bạn Tơng tự cho bài 13 và bài 14. Lu ý HS ử bài 14 tàu dừng lại ở sân ga khi đó vận tốc bao nhiêu? Bài 15: Hớng dẫn HS khi ngời đi xe phát hiện cái hố thì bắt đầu hảm phanh và xe sẻ chuyển động chậm dần đều cho đến khi sát miệng hố, có nghĩa là nó đã đi đợc đoạn đờng 20m Yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn. Giáo viên nhận xét. Hoạt động4: Cũng cố và vận dụng Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài GV nhận xét giờ học Bài tập về nhà Ngày soạn:10/09/09 GV: Nguyễn Quang Vinh Trang 8 Diễn đàn dạy và học: http://buiphan.net Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10 TiÕt 6 SỰ RƠI TỰ DO I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do. - Phát biểu được định luật rơi tự do. - Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do. Kỹ năng: - Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do. - Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về sự rơi tự do. II. CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong 4 thí nghiệm ở mục I.1 gồm: • Một vài hòn sỏi. • Một vài tờ giấy phẳng nhỏ, kích thước khoảng 15cm x 15cm. • Một vài hòn bi xe đạp hoặc hòn sỏi nhỏ và một vài miếng bìa phẳng có trọng lượng lớn hơn trọng lượng của các hòn bi. - Chuẩn bị một sợi dây dọi và một vòng kim loại có thể lồng vào sợi dây dọi để làm thí nghiệm về phương và chiều của chuyển động rơi tự do. - Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to theo đúng tỉ lệ và đo trước tỉ lệ xích của hình vẽ đó. Học sinh - Ôn lại bài chuyển động thẳng biến đổi đều. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: (Tiết 1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Báo cáo tình hình lớp - Lên bảng trả lời bài cũ - Nhận xết cho bạn và bổ sung nếu cần - Kiểm tra tình hình lớp - Nêu câu hởi bài cũ: + Định nghĩa CĐTND Đ? + Viết công thức tính vận tốc và quãng đường đi được trong CĐTND Đ? Hoạt động 2: Tìm hiểu sự rơi trong không khí Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật khác nhau trong không khí. - Kiểm nghiệm sự rơi trong không khí của các vật có cùng khối lượng khác hình dạng hay cùng hình dạng và khác khối lượng… - Ghi nhận các yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật trong không khí. - Tiến hành thí nghiệm 1, 2, 3, 4. - Yêu cầu hs quan sát. - Yêu cầu nêu dự đoán kết quả trước mỗi thí nghiệm và nhận xét sau thí nghiệm. - Kết luận về sự rơi của các vật trong không khí. GV: NguyÔn Quang Vinh Trang 9 Diễn đàn dạy và học: http://buiphan.net Trêng THPT Phóc Tr¹ch Gi¸o ¸n VËt LÝ 10 Hoạt động 3: Tìm hiểu sự rơi trong chân không - Dự đoán sự rơi của các vật khi không có ảnh hưởng của không khí. - Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hưởng của không khí trong thí nghiệm của Newton và Galileo. - Trả lời C2. - Mô tả thí nghiệm ống Newton và thí nghiệm của Galileo. - Đặt câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - Định nghĩa sự rơi tự do. Hoạt động 4: Chuẩn bị phương án tìm đặc điểm của chuyển động rơi tự do - Chứng minh dấu hiệu nhận biết chuyển động thẳng biến đổi đều: hiệu quãng đường đi được giữa hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số. - Gợi ý sử dụng công thức đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều cho các khoảng thời gian bằng nhau ∆t để tính được: ∆s = a.(∆t) 2 . Hoạt động 5: Bài tập về nhà - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu Hs chuẩn bị bài sau (Tiết 2) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Báo cáo tình hình lớp - Lên bảng trả lời bài cũ - Nhận xết cho bạn và bổ sung nếu cần - Kiểm tra tình hình lớp Nêu câu hởi bài cũ: + Đặc điểm của chuyển động rơi của các vật trong không khí và trong chân không? Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do - Nhận xét về đặc điểm của chuyển động rơi tự do. - Tìm phương án xác định phương và chiều của chuyển động rơi tự do. - Quan sát trên ảnh hoạt nghiệm để rút ra tính chất của rơi tự do. - Yêu cầu hs xem SGK - Hướng dẫn: xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi. - Giới thiệu phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm. - Gợi ý dấu hiệu nhận biết chuyển động thẳng nhanh dần đều. Hoạt động 3: Xây dựng và vận dụng các công thức của chuyển động rơi tự do GV: NguyÔn Quang Vinh Trang 10 [...]... ghi bảng Tiết 19 Bi 11 (1tit) LC HP DN NH LUT VN VT HP DN I Lực hấp dẫn: (sgk) II Định luật vạn vật hấp dẫn 1 Định luật: (sgk) Tiết 19 GV: Nguyễn Quang Vinh Trang 27 Din n dy v hc: http://buiphan.net Trờng THPT Phúc Trạch mm 2 Hệ thức: Fhd = G 1 2 2 r Giáo án Vật Lí 10 - Chú ý: Hệ thức này áp dụng đợc cho các vật thông thờng tronh hai trờng hợp: +) Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thớc vật. .. hiu v nh lut III Newton (20 phỳt) - Quan sỏt hỡnh 10. 1, 10. 2, 10. 3 v 10. 4, - Nhn mnh tớnh cht hai chiu ca s GV: Nguyễn Quang Vinh Trang 26 Din n dy v hc: http://buiphan.net Trờng THPT Phúc Trạch nhn xột v lc tng tỏc gia 2 vt - Vit biu thc ca nh lut - Nờu cỏc c im ca cp lc v phn lc - Phõn bit cp lc v phn lc vi cp lc cõn bng - Tr li C5 Giáo án Vật Lí 10 tng tỏc gia cỏc vt - Nờu v phõn tớch nh lut III... THPT Phúc Trạch Giáo án Vật Lí 10 Ngày soạn: 08/ 11/2009 Tiết 23 Bài tập I Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức về các lực trong cơ học và lực hớng tâm - Làm đợc các bài tập về các lực đó - Hình thành kỉ năng giải các bài tập về các lực trong cơ học II Chuẩn bị: 1 Giáo viên - Hớng dẫn học sinh ôn tập - Giải các bài tập 2 Học sinh: - Ôn tập kiến thức và giải các bài tập 3 Dự kiến ghi bảng: Tiết 23 1... Din n dy v hc: http://buiphan.net Trờng THPT Phúc Trạch Giáo án Vật Lí 10 1 Giỏo viờn - Chun b thờm mt s vớ d minh ho 3 nh lut 2 Hc sinh - ễn li cỏc kin thc ó hc v lc, cõn bng lc v quỏn tớnh 3 Dự kiến ghi bảng: Bi 10 (2 tit) BA NH LUT NEWTON Tiết 17 I Định luật I Niu-tơn 1 Thí nghiệm lịch sử của Ga li lê (SGK) 2 Định luật I Niu-tơn.(sgk) 3 quán tính: (sgk) II Định luật II Niu-tơn 1 Định luật II Niu-tơn... THPT Phúc Trạch Giáo án Vật Lí 10 Cá nhân trình bày Hoạt động2: Chữa bài tập trong SGK Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán - Nhn xt cho hc sinh Cá nhân trình bày Hot ng 3: Cng c, rỳt kinh nghim v bi tp v nh - Ghi nh cỏc bc gii v cỏc cụng - Yờu cu hs nờu phng phỏp gii? thc tớnh - Nhn xột v Nờu phng phỏp - Ra bi tp v nh Ngày soạn: 27/9/09 Tiết 12 Bi 7 (1 tit): SAI S CA PHẫP O CC I LNG VT Lí I MC TIấU: Kin... Trạch Giáo án Vật Lí 10 Ngy 15 thỏng 10 nm 2009 Tit 15 KIM TRA MT TIT I MC TIấU: - Kim tra kh nng hc tp ca hc sinh ng thi ỏng giỏ qỳa trỡnh ging dy ca giỏo viờn kp thi ung nm hc sinh v giỏo viờn cú cỏch iu chnh phng phỏp phự hp - Rốn luyn t duy cho hc sinh v ý thc t giỏc nghiờm tỳc trong thi c cho hc sinh II RA: GV: Nguyễn Quang Vinh Trang 21 Din n dy v hc: http://buiphan.net Trờng THPT Phúc Trạch Giáo. .. Quang Vinh Trang 29 Din n dy v hc: http://buiphan.net Trờng THPT Phúc Trạch Giáo án Vật Lí 10 Hoạt động 1(5 phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh - Kiểm tra tình hình lớp - Báo cáo tình hình lớp - Kiểm tra bài cũ: O Phát biểu định - Thảo luận lên bảng trình bày luật và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn? - Biểu thức của gia tốc trọng trờng? - Nhận xét cho học sinh... http://buiphan.net Trờng THPT Phúc Trạch Giáo án Vật Lí 10 - Đống vai trò lực phát động Ví dụ: Tóm tắt: Giải: a Vì sàn nằm ngang nên: P =N = 240N P = 240N; Vì thùng chuyển động đều nên: Fmst = F =53N F= 53N; Hệ số ma sát trợt là: à =Fmst/N = 53/240 = 0,22 a à = ? b Ta thấy nếu từ đứng yên vật muốn chuyển động thì lực b v = ?(F = 53N) tác dụng phải F >= Fmsn max> F = 53N Vậy vật không chuyển động III TIN TRèNH... m t lc hng tõm - Một vật buộc vào đầu dây 2 Hc sinh - ễn tp nhng kin thc v chuyn ng trũn u v gia tc hng tõm 3 Dự kiến ghi bảng Tiết 22 Bi 14: LC HNG TM I Lực hớng tâm 1 Định nghĩa: (sgk) 2 Công thức: Fht = maht = mv 2 = m 2 r r II Chuyển động li tâm 1 chuyển động li tâm: (sgk) GV: Nguyễn Quang Vinh Trang 33 Din n dy v hc: http://buiphan.net Trờng THPT Phúc Trạch Giáo án Vật Lí 10 2 ứng dụng của chuyển... nào? Chuyển động thẳng có những đặc điểm gì? Công thức tính vận tốc? Gia tốc trong chuyển động thẳng ? Trang 12 Din n dy v hc: http://buiphan.net Trờng THPT Phúc Trạch Giáo án Vật Lí 10 Trong thực tế, chuyển động của các vật rất đa dạng vật có thể chuyển động với quỹ đạo là một đờng thẳng cũng có thể quỹ đạo là một đờng cong, một dạng đặc biệt của chuyển động cong là chuyển động tròn, đặc biệt hơn nữa . http://buiphan.net Trờng THPT Phúc Trạch Giáo án Vật Lí 10 Bài 11. Đáp án D. v 2 -v 2 0 =2as Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập 12-15 trong SGK HS đọc và thảo luận cách giải bài toán Cá nhân trình bày V 0 =0;. 12 Din n dy v hc: http://buiphan.net Trờng THPT Phúc Trạch Giáo án Vật Lí 10 Ghi nhận Trong thực tế, chuyển động của các vật rất đa dạng vật có thể chuyển động với quỹ đạo là một đờng thẳng cũng. giấy lớn dùng cho chứng minh. Dự kiến ghi bảng: GV: NguyÔn Quang Vinh Trang 11 Din n dy v hc: http://buiphan.net Trờng THPT Phúc Trạch Giáo án Vật Lí 10 Tit 8 9. Bi 5 CHUYN NG TRềN U I - nh

Ngày đăng: 16/08/2015, 07:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan