Tỉ lệ lưu hành Leptospira ở người và các yếu tố liên quan trên địa bàn hai huyện Yên Định và Như Thanh, Thanh Hóa, năm 2013

107 700 4
Tỉ lệ lưu hành Leptospira ở người và các yếu tố liên quan trên địa bàn hai huyện Yên Định và Như Thanh, Thanh Hóa, năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TỈ LỆ LƯU HÀNH LEPTOSPIRA Ở NGƯỜI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN ĐỊA BÀN HAI HUYỆN YÊN ĐỊNH VÀ NHƯ THANH, THANH HÓA, NĂM 2013 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành y tế công cộng. Mã số: 60.72.03.01 Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TỈ LỆ LƯU HÀNH LEPTOSPIRA Ở NGƯỜI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN ĐỊA BÀN HAI HUYỆN YÊN ĐỊNH VÀ NHƯ THANH, THANH HÓA, NĂM 2013 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành y tế công cộng. Mã số: 60.72.03.01 Hà Nội, 2014 i MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iii TÓM TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………….30 1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………30 2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………………………30 3. Thiết kế………………………………………………………………………… 31 4. Phương pháp chọn mẫu………………………………………………………….31 5. Phương pháp thu thập mẫu………………………………………………………32 6. Các biến số nghiên cứu………………………………………………………… 33 7. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 35 8. Phương pháp phân tích 35 9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 36 10. Sai số và biện pháp khắc phục 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 61 CHƯƠNG 6: KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 69 Phụ lục 1. Bộ câu hỏi phỏng vấn đối tượng 69 Phụ lục 2. Kế hoạch nghiên cứu 87 Phụ lục 3. Quy trình lấy mẫu, đóng gói, vận chuyển huyết thanh 90 Phụ lục 4. Quy trình tách chiết và bảo quản huyết thanh 93 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế CDC Center for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ) ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ELISA Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay HT Huyết thanh ICD International Classification of Disease KTLS Khai thác lâm sản VSMT Vệ sinh môi trường TTYT Trung tâm y tế UBND Ủy ban nhân dân YTCC Y tế công cộng WHO Word Health Oganization (Tổ chức Y tế thế giới) iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng/biểu đồ Trang Bảng 1.1. Tình hình mắc Leptospirosis khu vực Châu Á Thái Bình Dương năm 2009 11 Bảng 1.2. Điều trị Leptospirosis 24 Bảng 3.1: Phân bố đối tượng theo tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp 38 Biểu đồ 3.1: Phân bổ tỉ lệ nhiễm Leptospira theo huyện Biểu đồ 3.2.1: Phân bố các trường hợp nhiễm Leptospira theo tuổi, giới Biểu đồ 3.2.2: Phân bố các trường hợp nhiễm Leptospira theo trình độ học vấn Biểu đồ 3.2.3: Phân bố các trường hợp nhiễm Leptospira theo nghề nghiệp Bảng 3.2: Mối liên quan giữa khả năng nhiễm Leptospira và đặc điểm của đối tượng tại Yên Định 39 40 41 42 43 Bảng 3.3: So sánh tỉ lệ nhiễm Leptospira giữa nhóm làm ruộng và chăn nuôi tại Yên Định 43 Bảng 3.4: So sánh tỉ lệ nhiễm Leptospira giữa nhóm làm ruộng và giết mổ động vật tại Yên Định 44 Bảng 3.5: So sánh tỉ lệ nhiễm Leptospira giữa nhóm làm ruộng và nghề khác tại Yên Định 44 Bảng 3.6: So sánh tỉ lệ nhiễm Leptospira giữa nhóm chăn nuôi và giết mổ động vật tại Yên Định 44 Bảng 3.7: So sánh tỉ lệ nhiễm Leptospira giữa nhóm chăn nuôi và nghề khác tại Yên Định 45 Bảng 3.8: So sánh tỉ lệ nhiễm Leptospira giữa nhóm giết mổ động vật và nghề khác tại Yên Định 45 Bảng 3.9: Mối liên quan giữa khả năng nhiễm Leptospira và đặc điểm của đối tượng tại Như Thanh 46 Bảng 3.10: So sánh tỉ lệ nhiễm Leptospira giữa nhóm làm ruộng và chăn nuôi tại Như Thanh 46 Bảng 3.11: So sánh tỉ lệ nhiễm Leptospira giữa nhóm làm ruộng và giết 47 iv mổ động vật tại Như Thanh Bảng 3.12: So sánh tỉ lệ nhiễm Leptospira giữa nhóm làm ruộng và nghề khác tại Như Thanh 47 Bảng 3.13: So sánh tỉ lệ nhiễm Leptospira giữa nhóm chăn nuôi và giết mổ động vật tại Như Thanh 47 Bảng 3.14: So sánh tỉ lệ nhiễm Leptospira giữa nhóm chăn nuôi và nghề khác tại Như Thanh 48 Bảng 3.15: So sánh tỉ lệ nhiễm Leptospira giữa nhóm giết mổ động vật và nghề khác tại Như Thanh 48 Bảng 3.16: Mối liên quan giữa khả năng nhiễm Leptospira và đặc điểm của đối tượng trên địa bàn nghiên cứu 49 Bảng 3.17: So sánh tỉ lệ nhiễm Leptospira giữa nhóm làm ruộng và chăn nuôi tại trên địa bàn nghiên cứu 50 Bảng 3.18: So sánh tỉ lệ nhiễm Leptospira giữa nhóm làm ruộng và giết mổ động vật tại trên địa bàn nghiên cứu 50 Bảng 3.19: So sánh tỉ lệ nhiễm Leptospira giữa nhóm làm ruộng và nghề khác tại trên địa bàn nghiên cứu 50 Bảng 3.20: So sánh tỉ lệ nhiễm Leptospira giữa nhóm chăn nuôi và giết mổ động vật tại trên địa bàn nghiên cứu 51 Bảng 3.21: So sánh tỉ lệ nhiễm Leptospira giữa nhóm chăn nuôi và nghề khác tại trên địa bàn nghiên cứu 51 Bảng 3.22: So sánh tỉ lệ nhiễm Leptospira giữa nhóm giết mổ động vật và nghề khác tại trên địa bàn nghiên cứu 52 Bảng 3.23: Mối liên quan giữa khả năng nhiễm Leptospira với hoạt động làm ruộng 52 Bảng 3.24: Mối liên quan giữa khả năng nhiễm Leptospira với với các hoạt động chăn nuôi 53 Bảng 3.25: Mối liên quan giữa nhiễm Leptospira với hoạt động giết mổ động vật 54 Bảng 3.26: Mối liên quan giữa nhiễm Leptospira với việc sử dụng bảo hộ lao động 55 Bảng 3.27: Mối liên quan giữa nhiễm Leptospira với vệ sinh cá nhân sau lao động 55 v TÓM TẮT Leptospirosis là một vấn đề sức khỏe quan trọng cần được kiểm soát do tính đa dạng về đường lây truyền và khó khăn trong chẩn đoán và điều trị. Bệnh thường xảy ra tại các khu vực nhiệt đới với các vấn đề liên quan tới quản lý động vật và điều kiện thời tiết thuận lợi cho xoắn khuẩn Leptospira tồn tại và lan truyền từ môi trường, động vật sang người. Hai huyện Yên Định và Như Thanh thuộc tỉnh Thanh Hóa là nơi có những điều kiện thuận lợi nói trên cho bệnh Leptospirosis tồn tại và phát triển. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm điều tra tỉ lệ lưu hành Leptospirosis và các yếu tố liên quan trên cộng đồng dân cư thuộc hai huyện Yên Định và Như Thanh từ tháng 7 tới tháng 8, năm 2013. 300 đối tượng nghiên cứu trong độ tuổi lao động từ 18-60 tuổi đã được chọn ngẫu nhiên từ 20 thôn trên địa bàn nghiên cứu. Các đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu được lấy máu để xét nghiệm tìm kháng thể IgG Leptospira với phương pháp ELISA nhằm xác định tỉ lệ lưu hành trên địa bàn nghiên cứu. Các thông tin liên quan tới đặc điểm nhân khẩu học, nghề nghiệp, nguồn nước, tiếp xúc với động vật và các phơi nhiễm có thể dẫn tới nhiễm xoắn khuẩn Leptospira, hành vi sử dụng bảo hộ lao động của đối tượng nghiên cứu đã được thu thập và phân tích nhằm mô tả sự phân bố của các trường hợp nhiễm bệnh và các yếu tố liên quan. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 147 mẫu huyết thanh (49%) cho kết quả dương tính với kháng nguyên Leptospira, cũng là tỉ lệ lưu hành trong nhóm đối tượng nghiên cứu. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỉ lệ nhiễm bệnh giữa các nhóm giới tính và trình độ học vấn. Phân bố các trường hợp nhiễm bệnh trong các nhóm tuổi là tương đối đồng đều, trong đó tỉ lệ cao nhất là trong nhóm 50-60 tuổi. Các yếu tố liên quan tới nguy cơ nhiễm xoắn khuẩn Leptospira được tìm thấy trong các nhóm nghề nghiệp như giết mổ, chăn nuôi và làm ruộng. Tỉ lệ nhiễm bệnh trong nhóm đối tượng làm nghề giết mổ cao gấp 7,9 lần so với nhóm làm nghề ít nguy cơ hơn (đi chợ, bán tạp hóa, bán hàng ăn) với mức ý nghĩa thống kê p<0,001; người làm nghề chăn nuôi có tỉ lệ nhiễm bệnh cao gấp 4,4 lần so với nhóm nghề ít nguy cơ (p=0,001); người làm ruộng có tỉ lệ nhiễm bệnh cao gấp 2,7 lần so với nhóm nghề ít nguy cơ (p=0,04). Không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê về tỉ lệ nhiễm xoắn khuẩn Leptospira giữa các nhóm có sử dụng và không sử dụng phương tiện bảo hộ lao động (ủng, vi găng tay). Nghiên cứu cũng không chỉ ra được mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tỉ lệ nhiễm xoắn khuẩn Leptospira và hành vi rửa chân, tay, vệ sinh thân thể bằng xà phòng sau lao động. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ lưu hành cao của bệnh Leptospirosis trong cộng đồng dân cư thuộc vùng nông thôn trên địa bàn nghiên cứu và tầm quan trọng của việc phòng chống dịch bệnh trong những nhóm người làm nghề nghiệp có nguy cơ cao. 1  Leptospirosis -  Leptospira gây nên [43] -               [21].   [2], [43], [36]áp Leptospira   [25]    [21]. Leptospirosis c     [7], [32], [35]    Leptospira  [22], [36]. Leptospira  [32], [35]      Leptospira [...]... chống bệnh trong cộng đồng 3 ác đ nh t lệ lưu hành xoắn khuẩn Leptospira ở người và các yếu tố liên quan 2.1 ác đ nh t lệ lưu hành Leptospira trong cộng đồng dân cư ở độ tuổi 18-60 thuộc hai huyện Yên Đ nh và Như Thanh, Thanh Hóa năm 2013 2.2 Mô t và phân t ch các yếu tố liên quan tới bệnh Leptospirosis tại Yên Đ nh và Như Thanh, Thanh Hóa năm 2013 4 ƯƠ 1: 1 ặc điểm của bệnh Leptospirosis có mã phân loại... do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu T lệ lưu hành Leptospira ở người và các yếu tố liên quan trên đ a bàn hai huyện Yên Đ nh và Như Thanh, Thanh Hóa, năm 2013 Nghiên cứu được thực hiện sẽ góp phần nâng cao sự hiểu biết về tình hình bệnh do Leptospira ở Thanh Hóa và nh ng kết qu của nghiên cứu sẽ là cơ sở để xác đ nh các biện pháp kiểm soát, phòng chống bệnh trong cộng đồng 3 ác đ nh t lệ lưu hành. .. khuẩn Leptospira trong các nhóm cá thể khác nhau trên cộng đồng Các nghiên cứu bệnh chứng cũng đã được áp dụng cho nh ng trường hợp sốt không rõ nguyên nhân được phát hiện tại các cơ sở y tế tại các nước trên thế giới nhằm xác đ nh các yếu tố nguy cơ mắc Leptospirosis liên quan tới các hành vi cá nhân và các yếu tố khác liên quan tới nhóm bệnh và nhóm đối chứng Tại Nicaragua, avid A Ashford và cộng... [36] Hai huyện Yên Đ nh và Như Thanh có diện t ch rộng, số dân đông, các hoạt động nông nghiệp, chăn nuôi và mô hình kinh tế trang trại phát triển mạnh và được thực hiện ngay trong khu vực sinh sống [5] Điều kiện thời tiết cận nhiệt đới ẩm ướt, đ a hình nhiều ao hồ và các vùng rừng núi tại hai huyện Yên Đ nh và Như Thanh cũng là các yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho xoắn khuẩn Leptospira tồn tại và. .. 9.1 Các nghiên cứu trên thế giới Có nhiều nghiên cứu về Leptospirosis đã được triển khai trên thế giới Đa số các nghiên cứu sử dụng phương pháp mô t cắt ngang nhằm xác đ nh t lệ lưu hành bệnh trên cộng đồng Các thông tin về nhân khẩu học, điều kiện sinh sống, thói quen sinh 25 hoạt và nh ng yếu tố liên quan tới nghề nghiệp đã được các nghiên cứu ghi nhận nhằm xác đ nh các yếu tố liên quan tới nguy cơ... được các yếu tố liên quan tới nguy cơ nhi m Leptospira ở người Một số nghiên cứu trong số đó đã tập trung phân t ch các yếu tố liên quan tới nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu nhằm ch ra nh ng nhóm nghề nghiệp có t lệ nhi m Leptospira cao Tuy vậy, việc tham kh o các nghiên cứu này gặp nhiều hạn chế do hầu hết kết qu nghiên cứu không được xuất b n trên các tạp ch điện tử mà ch được lưu tr tại các thư... nghiên cứu về t lệ lưu hành Leptospira và các đặc điểm d ch t học của bệnh trên động vật đã được tiến hành Nghiên cứu của Vũ Đình Hưng và cộng sự về ”Một số đặc điểm d ch t và đặc t nh sinh học của mầm bệnh bệnh Letospirosis ở gia súc Việt Nam” cho thấy t lệ lưu hành Leptospira khá phổ biến ở 17 nước ta, các loại gia súc ch nh đều nhi m bệnh với t lệ khá cao T lệ nhi m cao nhất là ở lợn, sau đó là trâu,... Leptospira và các týp huyết thanh lưu hành ở người và động vật, MAT được xem là ”chuẩn vàng” trong chẩn đoán huyết thanh học Một cách tóm tắt, MAT thực hiện theo nguyên lý: Kháng thể ngưng kết trong mẫu huyết thanh được xác đ nh bởi sự pha trộn mẫu huyết thanh với vi khuẩn Leptospira sống hoặc b chết (do formalin hay nhiệt) Đám ngưng kết được quan sát dưới kính hiển vi nền đen Kết qu dương t nh nếu t lệ ngưng... hợp các kết qu nghiên cứu về t lệ lưu hành của Leptospira trên lợn trong 20 năm gần đây trên thế giới Kết qu nghiên cứu cho thấy chủng Leptospira Bratislava có t lệ lưu hành lớn nhất, trung bình kho ng 41,8% trong tổng số kết qu xét nghiệm của các nghiên cứu được tổng hợp, hai chủng phổ biến khác là Pomona và Tarassovi chiếm t lệ lần lượt là 16,3% và 2,9% [39] Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu về t lệ. .. xoắn khuẩn Leptospira gây nên [44] 9.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam Tại Việt Nam, hầu hết các nghiên cứu về Leptospira đã được tiến hành là ở trên động vật Trong nh ng năm gần đây, các nghiên cứu về Leptospirosis trên người cũng đã được tiến hành Tuy nhiên, số t các nghiên cứu về Leptospirosis trên người đã được 27 tiến hành ch nhằm xác đ nh t lệ mắc Leptospirosis trên cộng đồng tại thời điểm nghiên cứu . CỘNG TỈ LỆ LƯU HÀNH LEPTOSPIRA Ở NGƯỜI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN ĐỊA BÀN HAI HUYỆN YÊN ĐỊNH VÀ NHƯ THANH, THANH HÓA, NĂM 2013 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành y tế công. VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TỈ LỆ LƯU HÀNH LEPTOSPIRA Ở NGƯỜI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN ĐỊA BÀN HAI HUYỆN YÊN ĐỊNH VÀ NHƯ THANH, THANH HÓA, NĂM. nói trên cho bệnh Leptospirosis tồn tại và phát triển. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm điều tra tỉ lệ lưu hành Leptospirosis và các yếu tố liên quan trên cộng đồng dân cư thuộc hai huyện Yên

Ngày đăng: 15/08/2015, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan