Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định

54 1.3K 6
Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nộp thuế vừa là trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân, vì thế thông qua các công cụ pháp luật để tác động vào nền kinh tế ở tầm vĩ mô

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC Trần Thế Lực Lớp: Quản kinh tế 46B Chuyên đề tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Thuế đã, đang và sẽ là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước. Nguồn thu từ thuế đã đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, giúp Nhà nước tạo thế chủ động về vốn để có thể thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình. Trong nền kinh tế thị trường có sự quản của nhà nước theo định hướng XHCN, Đảng và Nhà nước ta đã hết sức quan tâm đến công tác thu thuế đặc biệt là thuế GTGT. Nhận thức được tầm quan trọng đó các chính sách về thuế đã không ngừng được hoàn thiện để phù hợp với điều kiện của đất nước ta trong thời kỳ hội nhập và phát triển. Nó đã và đang tạo động lực cho sự phát triển kinh tế hiện nay. Doanh nghiệp trong nền kinh tế đã đóng góp rất lớn cho nguồn thu thuế vào Ngân sách Nhà nước đồng thời cũng nảy sinh những vấn đề bất cập cần khắc phục. Vậy thì làm thế nào để luật thuế GTGT thực sự đi vào cuộc sống, phát huy hết tác dụng và vai trò và những ưu điểm nổi bật của nó. Trong quá trình thực hiện luật thuế GTGT, tình hình sử dụng hóa đơn giả, khai khống hóa đơn đầu vào để xin hoàn thuế của Nhà nước, gian lận trong việc xác định mức thuế xuất… đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến số thu của ngành thuế - nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước. Xuất phát từ sự cần thiết khách quan đó, để thực hiện mục tiêu của Đảng và Nhà nước đặt ra trong giai đoạn tới, yêu cầu cải tiến hệ thống thuế ngày càng trở nên cấp bách đặc biệt là luật thuế GTGT, vì vậy việc áp dụng những biện pháp nhằm tăng cường quản thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp sao cho phù hợp với tình hình thực tế của nước ta hiện nay nhưng vẫn đảm bảo sự chính xác, đồng Trần Thế Lực Lớp: Quản kinh tế 46B 1 Chuyên đề tốt nghiệp thời cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển và nâng cao năng lực quản của ngành thuế em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp tăng cường công tác quản thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định ”. Chuyên đề nghiên cứu thực trạng về việc quản thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Giao Thủy. Trên cơ sở đó rút ra những mặt được, mặt yếu kém và nguyên nhân để từ đó đề xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy công tác quản thu thuế GTGT trên địa bàn huyện để ngay càng hoàn thiện hơn. Chuyên đề được trình bày theo ba chương. Chương I : Doanh nghiệpquản thu thuế đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế. Chương II : Thực trạng quản thu thuế GTGT đối với doanh nghiệp trên địa bàn huyện Giao Thủy. Chương III : Giải pháp tăng cường quản thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Giao Thủy. Trần Thế Lực Lớp: Quản kinh tế 46B 2 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I DOANH NGHIỆPQUẢN THU THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ 1.1. DOANH NGHIỆP VÀ VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC TẠO LẬP NGUỒN THU CHO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp a. Khái niệm Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, được thành lập theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật Hợp tác xã, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư trực tiếp của nước ngoài hoặc theo Hiệp định ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngoài. Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp phải có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được thành lập đăng ký kinh doanh theo quy định. b. Phân loại Hiện nay ở Việt Nam có những loại hình doanh nghiệp sau đây: + Các Doanh nghiệp Nhà nước do Trung ương quản và do Địa phương quản ( kể cả doanh nghiệp kinh tế Đảng, đoàn thể do Nhà nước cấp vốn). + Các doanh nghiệp tập thể thành lập theo Luật Hợp tác xã. + Các doanh nghiệp tư nhân. + Các công ty hợp danh. Trần Thế Lực Lớp: Quản kinh tế 46B 3 Chuyên đề tốt nghiệp + Các công ty trách nhiệm hữu hạn. + Các công ty cổ phần ( kể cả doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa, công ty cổ phần có vốn góp của Nhà nước). + Các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo Luật đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Đơn vị doanh nghiệp đồng thời là đơn vị trong các phân tổ số liệu các chỉ tiêu theo loại hình doanh nghiệp, theo ngành kinh tế theo vùng và theo địa phương, những doanh nghiệp có một hoặc nhiều đơn vị phụ thuộc đóng ở các địa phương khác nhau thì số liệu của toàn doanh nghiệp được phân vào cho địa phương có trụ sở chính của doanh nghiệp đóng, nhưng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều ngành thì căn cứ vào ngành sản xuất kinh doanh chính. 1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp trong việc tạo lập nguồn thu Trong một nền kinh tế hội nhập và phát triển như nước ta hiện nay doanh nghiệp đóng một vai trò hết sức quan trọng. Các doanh nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong việc làm tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP). Nhờ có các doanh nghiệp mà việc sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ, thực hiện quá trình phân phối, phục vụ tích cực cho sản xuất đồng thời thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng của xã hội và có sản phẩm dư thừa để xuất khẩu. Các doanh nghiệp trong nước đã sản xuất và cung cấp hầu hết các sản phẩn dịch vụ quan trọng trong nền kinh tế như điện, than, xi măng, sắt thép… các dịch vụ bưu chính viễn thông, ngân hàng, vận tải đường sắt đường hàng không… Các doanh nghiệp trong nước đã góp phần tăng nhanh tỷ trọng GDP trong các ngành công nghiệp và dịch vụ làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Trần Thế Lực Lớp: Quản kinh tế 46B 4 Chuyên đề tốt nghiệp Nguồn thu chủ yếu cho NSNN có sự đóng góp rất lớn của các doanh nghiệp trong nước. Tổng thu NSNN năm 2002 la 112 nghìn tỷ đồng tăng 14,6% so với năm 2001 trong đó thu nội địa đạt 59,9 nghìn tỷ đồng, thu từ dầu thô đạt 25,6 nghìn tỷ đồng thu từ thuế xuất nhập khẩu đạt 31,5 nghìn tỷ đồng, tăng 37,3% và chiếm 26.5% tổng thu ngân sách nhà nước. Đặc biệt tỷ lệ thu ngân sách nhà nước so với GDP đạt 22,2%, đây cũng là mức huy động cao nhất kể từ nhiều năm qua. Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp trong những năm vừa qua không ngừng tăng cao đã góp phần nâng cao hiệu quả của ngành thương mại đồng thời khẳng định vị thế của đất nước ta trên trường quốc tế tạo nguồn thu đáng kể cho NSNN, kim ngạch xuất khẩu năm 2006 là 39,605 triệu USD, năm 2005 là 32,223 triệu USD, tăng 22,91% bình quân trong 5 năm từ 2002- 2006 kim ngạch xuất khẩu đạt 27,04 triệu USD. Hoạt động của các doanh nghiệp đã tạo ra một khối lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động trong xã hội. Theo thống kê sơ bộ thì trong năm 2007 có khoảng trên 51 nghìn doanh nghiệp được thành lập mới, đã thu hút được khoảng hơn 1,2 triệu lao động (tăng 10% so với kế hoạch, sự xuất hiện của ngày càng nhiều các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã làm cho nền kinh tế trở nên sôi động và linh hoạt hơn, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội và sự phát triển của đất nước. 1.2. QUẢN THU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ 1.2.1. Mục tiêu và yêu cầu của quản thu thuế đối với doanh nghiệp Quản thu thuế là một nội dung quan trọng trong quản tài chính Nhà nước. Trần Thế Lực Lớp: Quản kinh tế 46B 5 Chuyên đề tốt nghiệp a. Quản thu thuế nhăm đạt được những mục tiêu cơ bản sau đây: - Huy động đầy đủ số thu cho Ngân sách Nhà nước, không ngừng phát triển nguồn thu. Như ta đã biết mọi nhu cầu chi tiêu của Nhà nước đều dựa vào Ngân sách Nhà nước trong đó thuế là nguồn thu chủ yếu. Do đó làm tốt công tác quản thu thuế sẽ đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện những chức năng nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của xã hội như đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông đô thị, đảm bảo phúc lợi xã hội giáo dục y tế đó cũng chính là một biện pháp nhằm làm giảm tỷ lệ thâm hụt của Ngân sách Nhà nước. Các chính sách thuế sẽ tác động đến thu nhập của các thành phần trong nền kinh tế, qua đó thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế. - Tăng cường ý thức nghiêm chỉnh chấp hành luật thuế và ý thức pháp luật cho các thành phần trong nền kinh tế. Nộp thuế vừa là trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân, vì thế thông qua các công cụ pháp luật để tác động vào nền kinh tế ở tầm vĩ mô, ý thức chấp hành pháp luật của các tổ chức kinh tế và dân cư sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến việc quản nền kinh tế của Nhà nước. Thông qua việc tổ chức thực hiện, kiểm tra và thanh tra việc chấp hành các luật thuế mà nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân, từ đó tạo thói quen tốt trong mọi tầng lớp nhân dân. b. Yêu cầu đặt ra cho công tác quản thu thuế: - Phải đảm bảo nguyên tắc tập chung dân chủ Trong quản Nhà nước về kinh tế xã hội đây là nguyên tắcbản nhất vì vậy trong quản thu thuế tất yếu cũng phải tuân theo nguyên tắc này. Trần Thế Lực Lớp: Quản kinh tế 46B 6 Chuyên đề tốt nghiệp Do thuếtác động vào thu nhập của các thành phần kinh tế và dân cư đồng thời thuế lại mang tính chất là một khoản thu bắt buộc, do vậy quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ là để đảm bảo cho chính sách thuế đi vào thực tế, được các tầng lớp dân cư tiếp nhận một cách tự nguyện. Nguyên tắc tập chung dân chủ trong quản thu thuế được thể hiện trong các nội dung sau đây: Dân chủ trong thảo luận, xây dựng các luật thuế, nhưng phải đảm bảo tính tập trung trong việc phê chuẩn và ban hành các luật thuế Tập trung dân chủ trong việc thực hiện các nội dung của quá trình hành thu. - Phải đản bảo nguyên tắc công khai Việc thu thuế đối với các tổ chức cá nhân trong nền kinh tế điều đó sẽ liên quan đến quyền lợi vật chất của nhiều đối tượng, đồng thời cũng dễ phát sinh những tiêu cực trong quá trình thu thuế. Nhằm phát huy vai trò tự kiểm tra lẫn nhau giữa các đối tượng nộp thuế và đảm bảo tính công bằng trong việc thực hiện những nghĩa vụ về thuế nguyên tắc công khai có vai trò hết sức quan trọng, từ đó hạn chế những tiêu cực trong ngành thuế. Yêu cầu của nguyên tắc này là: + Phổ biến, tuyên truyền sâu rộng trong các tầng lớp dân cư về nội dung của các chính sách thuế hiện hành. + Công khai về các căn cứ tính thuế, phương pháp tính thuế cho các đối tượng nộp thuế. + Công khai về các vấn đề liên quan đến những ưu đãi thuế cho các đối tượng được miễn giảm thuế. Trần Thế Lực Lớp: Quản kinh tế 46B 7 Chuyên đề tốt nghiệp 1.2.2. Nội dung của quản thu thuế đối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong việc tạo lập nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước. Vì vậy việc quản thu thuế đối với doanh nghiệp phải được nhìn nhận một cách chính xác để từ đó có những chính sách cụ thể và toàn diện như yêu cầu của hệ thống các luật thuế, tổ chức thự hiện các luật thuế và thanh tra thuế. a. Yêu cầu cơ bản của hệ thống các luật thuế Hệ thống luật thuế phải bao quát hết các nguồn thu phát sinh trong nền kinh tế. Việc bao quát hết các nguồn thu của thuế được thể hiện trước hết là bao quát về số lượng các cơ sở, các loại hoạt động, số doanh nghiệp trong diện điều tiết của thuế. Tiếp đó thuế phải bao quát được về nội dung và qui mô của các khoản thu nhập của doanh nghiệp cần điều tiết. Điều này đảm bảo phát huy tối đa mọi nguồn thu có thể được từ các doanh nghiệp cho ngân sách Nhà nước. Hệ thống thuế nói chung và từng luật thuế nói riêng phải đảm bảo tính công bằng cho các doanh nghiệp. Như những doanh nghiệp có cùng điều kiện như nhau về qui mô sản xuất và thu nhập thì phải được đối xử như nhau và ngược lại những doanh nghiệp có qui mô sản xuất và thu nhập cao hơn thì phải nộp nhiều thuế hơn đồng thời tính công bằng này phải được xem xét trong điều kiện và những doanh nghiệp cụ thể. Nội dung của từng sắc thuế phải đảm bảo tính đơn giản dễ thực hiện và dễ kiểm tra. Nhà nước ban hành các chính sách thuế, nhưng người thực hiện các chính sách thuế ấy lại là các doanh nghiệp và nhân dân. Do vậy về nội dung các chính sách thuế phải rõ ràng, dễ hiểu mang tính phổ thông, phù hợp với trình độ của cácquan thu thuếdoanh nghiệp nộp thuế, phù hợp với mọi tầng lớp dân cư trong xã hội. Như vậy việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế Trần Thế Lực Lớp: Quản kinh tế 46B 8 Chuyên đề tốt nghiệp với nhà nước sẽ trở nên dễ dàng và minh bạch để từ đó các doanh nghiệp sẽ tự giác chấp hành nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước. b.Tổ chức thực hiện các luật thuế đối với các doanh nghiệp Trên cơ sở các luật thuế đã được cácquan quyền lực phê chuẩn và ban hành, các luật thuế được đưa vào áp dụng trong thực tế. Do đó khâu tổ chức thực hiện đóng vai trò quyết định đến hiệu quả của công tác thu thuế. Nó bao gồm những nội dung cơ bản sau: - Tuyên truyền phổ biến các luật thuế đến các doanh nghiệp Đây là công việc cần phải được duy trì thường xuyên đối với các doanh nghiệp, nhằm nâng cao ý thức và những kiến thức cần thiết cho các đối tượng. Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như đài báo các ấn phẩm có liên quan đồng thời tổ chức các cuộc hội nghị nhằm hướng dẫn giải thích các chính sách thuế đến các doanh nghiệp. - Tổ chức quản thu thuế Thứ nhất: Quản đối tượng nộp thuế hàng năm trên cơ sở tờ khai đăng kí kinh doanh của các doanh nghiệp mà cơ quan thuế tiến hành cấp mã số thuế cho các doanh nghiệp mỗi doanh nghiệp được cấp một mã số thuế duy nhất và thống nhất trong phạm vi cả nước. Mọi hồ sơ, thông tin về đối tượng nộp thuế đều được nạp vào máy tính đây là phương pháp quản thuế băng mạng máy tính rất hiện đại và hiệu quả đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới nhằm đảm bảo tính chính xác khách quan và chống gian lận trong công tác thu nộp thuế. Thứ hai: Xây dựng và lựa chọn qui trình quản thuế, hiện nay ngành thuế đang quản thuế theo quy trình tự tính tự khai và nộp thuế vào kho bạc quy trình này nhằm thực hiện tốt luật thuế GTGT và luật thuế TNDN đồng Trần Thế Lực Lớp: Quản kinh tế 46B 9 [...]... Chi cục Thu có trách nhiệm kiểm tra xác định số thu hoàn trả và thực hiện hoàn trả thu hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền hoàn trả thu cho cơ sở theo thẩm quyền quy định 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN THU THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 2.3.1 Những thành tựu trong công tác quản thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Giao Thủy Luật thu GTGT là... GTGT đối với doanh nghiệp trên địa bàn huyện Giao Thủy Các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Giao Thủy xuất hiện ngày càng nhiều do đó công tác quản thu thuế GTGT đối với các đối tượng này là hết sức quan trọng đảm bảo tính chính xác, hợp lý, kịp thời nhằm thu đúng thu đủ cho NSNN nhưng đồng thời cũng không gây cản trở cho doanh nghiệp Vì vậy quy trình quản thu GTGT phải đảm bảo các khâu sau:... Tất cả các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Giao Thủy do Chi cục Thu huyện Giao Thủy quản đều được Chi cục Thu mở các lớp tập huấn cho các cán bộ chủ chốt của doanh nghiệp về các luật thu mới, về qui trình quản thu , về chế độ kế toán và sử dụng hóa đơn chứng từ Chi cục Thu huyện Giao Thủy đã phối hợp với cácquan ban ngành các phương tiện thông tin đại chúng nhằm thúc đẩy công tác tuyên... luật Tình hình đó đòi hỏi ngành thu phải tăng cường quản thu thuế đối với các doanh nghiệp để phát huy được những biểu hiện tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của các doanh nghiệp trong việc chấp hành các luật thu của Nhà nước 1.3 THU GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.3.1 Khái niệm Thu GTGT là một loại thu gián thu đánh trên khoản giá trị tăng them của hàng hóa, dịch vụ... nộp thu Cơ sở kinh doanh thu c đối tượng nộp thu giá trị gia tăng kể cả các cơ sở trực thu c phải đăng ký nộp thu giá trị gia tăng với Chi cục Thu huyện và theo sự hướng dẫn của cơ quan thu Các tổng công ty, công ty và các cơ sở kinh doanhcác đơn vị chi nhánh trực thu c đều phải đăng ký nộp thu giá trị gia tăng với Chi cục Thu Việc đăng ký nộp thu theo quy định này nhằm tránh bỏ sót các. .. phổ biến luật thu GTGT cho các đối tượng nộp thu đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Đối với các cán bộ chủ chốt của Chi cục thì được tổ chức cho đi học nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn sau đó phổ biến cho các cán bộ khác và cho các doanh nghiệp trên địa bàn Trần Thế Lực Lớp: Quản kinh tế 46B Chuyên đề tốt nghiệp 18 Chi cục thu có 8 Đội thu thực hiện công tác thu thuế trên 23 xã và... cục 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIAO THỦY 2.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi cục Thu Giao Thủy từ khi thực hiện luật thu GTGT Căn cứ vào nghị định số 281/HĐBT ban hành ngày 7/8/1990 của hội đồng bộ trưởng (nay là Chính Phủ) về việc thành lập hệ thống thu thuế Nhà Nước trực thu c Bộ Tài Chính, Chi cục Thu huyện Giao Thủy được thành lập... an huyện, công an kinh tế, phòng Tài chính huyện, Kho Bạc huyện Giao Thủy đã có sự phối hợp chặt chẽ, giúp đỡ lẫn nhau giải quyết kịp thời nhiệm vụ được giao, phấn đấu hoàn thành kế hoạch thu , từng bước hoàn Trần Thế Lực Lớp: Quản kinh tế 46B Chuyên đề tốt nghiệp 20 thiện công tác quản thu , nâng cao ý thức chấp hành thu trên điạ bàn huyện Giao Thủy 2.2.2 Qui trình quản thu thuế GTGT đối với. .. hợp với từng điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn cụ thể Trần Thế Lực Lớp: Quản kinh tế 46B Chuyên đề tốt nghiệp 15 d Phương pháp tính thu giá trị gia tăng Có hai phương pháp tính thu GTGT: - Phương pháp khấu trừ thu Theo phương pháp này thì: Thu GTGT phải nộp Trong đó: Thu GTGT đầu ra = = Thu GTGT đầu ra - Giá thu của hàng hoá, dịch vụ bán ra Thu GTGT đầu vào x Thu GTGT. .. còn đang rất eo hẹp tạo tiền đề rất lớn cho quản nhà nước ở tầm vĩ mô và thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Trần Thế Lực Lớp: Quản kinh tế 46B Chuyên đề tốt nghiệp 17 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN THU THUẾ GTGT VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIAO THỦY 2.1 TRIỂN KHAI THỰC HIỆN LUẬT THU GTGT ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VÀ MỘT SỐ NÉT VỀ HUYỆN GIAO THỦY Ở nước ta, tại ký họp lần thứ 11 Quốc

Ngày đăng: 15/04/2013, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan