Kế thừa quốc gia và vấn đề kế thừa quốc gia ở việt nam từ đầu thế kỷ XX đến nay

46 2.5K 25
Kế thừa quốc gia và vấn đề kế thừa quốc gia ở việt nam từ đầu thế kỷ XX đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCA.PHẦN MỞ ĐẦU41.Tính cấp thiết của đề tài42.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu52.1.Mục đích nghiên cứu52.2.Nhiệm vụ nghiên cứu53.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu53.1.Đối tượng nghiên cứu53.2.Phạm vi nghiên cứu54.Phương pháp nghiên cứu55.Kết cấu đề tài6B.NỘI DUNG7PHẦN 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ THỪA QUỐC GIA TRONG LUẬT QUỐC TẾ71.Khái quát chung về kế thừa quốc gia71.1.Khái niệm quốc gia và kế thừa quốc gia71.2.Các điều ước quốc tế điều chỉnh về kế thừa quốc gia:81.3.Các trường hợp dẫn đến kế thừa quốc gia81.4.Mục đích của kế thừa quốc gia91.5.Ý nghĩa của kế thừa quốc gia92.Kế thừa quốc gia sau cách mạng xã hội103.Kế thừa quốc gia đối với các quốc gia sau đấu tranh giải phóng dân tộc123.1.Vấn đề kế thừa quốc gia sau giải phóng dân tộc:123.2.Ví dụ điển hình của Xri Lanca và Iran:144.Kế thừa quốc gia khi hợp nhất,sáp nhập hoặc chia tách, giải thể quốc gia liên bang; khi thay đổi lớn về lãnh thổ quốc gia154.1.Kế thừa quốc gia khi hợp nhất hoặc giải thể quốc gia liên bang154.2.Kế thừa quốc gia trong trường hợp sáp nhập, chiatách quốc gia22PHẦN 2.THỰC TIỄN KẾ THỪA QUỐC GIA Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NAY261.Sơ lược về lịch sử và cơ sở kế thừa quốc gia ở Việt Nam261.1.Sơ lược lịch sử từ đầu thế kỷ XX đến nay261.2.Cơ sở kế thừa quốc gia ở Việt Nam302.Vấn đề kế thừa quốc gia của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến nay312.1.Kế thừa về lãnh thổ và biên giới quốc gia312.2.Kế thừa về dân cư và quốc tịch362.3.Kế thừa về tài sản362.4.Kế thừa về quy chế thành viên392.5.Kế thừa về Điều ước quốc tế412.6.Những kết quả đạt được sau kế thừa quốc gia43C.KẾT LUẬN47D.TÀI LIỆU THAM KHẢO48 A.PHẦN MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiChúng ta cũng đã biết khi cái cũ mất đi, cái mới sẽ xuất hiện. Tuy nhiên, sự xuất hiện của cái mới đó sẽ không thể xóa bỏ hoàn toàn cái cũ được mà những cái hay, cái tiến bộ của cái cũ sẽ là tiền đề, cơ sở để làm nấc thang bước lên hình thành nên cái mới hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với sự vận động không ngừng của thế giới. Hoạt động này cũng có thể được hiểu là “sự kế thừa”. Trong hệ thống pháp luật cũng vậy, các quốc gia luôn có sự kế thừa pháp luật quốc tế và vì thế luật quốc tế cũng có một chế định quy định về “sự kế thừa”. Cụ thể tại kỳ họp XVI của Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết về việc đưa vấn đề kế thừa vào danh mục những vấn đề trước mắt cần pháp điển hóa và ngày 2281978 Công ước Viên về kế thừa, ngày 141978 Công ước Viên về kế thừa tài sản, hồ sơ lưu trữ và công nợ quốc gia được thông qua. Sở dĩ như vậy vì vấn đề kế thừa có vai trò ngày càng quan trọng trong sinh hoạt quốc tế, khi mà ngày càng có nhiều quốc gia giành lại được độc lập hay có thêm một số quốc gia được chia, tách, sáp nhập. Việc xác nhận một quốc gia có phải là quốc gia kế thừa của quốc gia trước đó hay không chẳng những ảnh hưởng đến riêng quốc gia mới đó mà còn có ý nghĩa quan trọng với nhiều quốc gia khác trên thế giới trong bối cảnh thế giới được coi là “phẳng” như hiện nay. Vấn đề kế thừa quốc gia không chỉ được quan tâm bởi những nước lớn trên thế giới mà đã được rất nhiều quốc gia quan tâm và sử dụng nó để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Tuy nhiên, thực tế vấn đề này cũng gây ra rất nhiều tranh cãi, xung đột, mâu thuẫn và để tìm ra một cách giải quyết tốt nhất lại là một vấn đề vô cùng nan giải.Với lý do trên, nhóm sinh viên chúng em chọn đề tài “Kế thừa quốc gia và vấn đề kế thừa quốc gia của Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay” để nghiên cứu.2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu2.1.Mục đích nghiên cứuNghiên cứu lý luận chung về kế thừa quốc gia trên thế giới.Nghiên cứu lý luận về kế thừa quốc gia ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay và những thành quả đạt được sau kế thừa.2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ những vấn đề lý luận về kế thừa quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam từ thế kỷ XX đến nay.Luận giải một cách khoa học kế thừa quốc gia có vai trò như thế nào tới hệ thống pháp luật quốc giaKhảo sát, nghiên cứu vấn đề áp dụng kế thừa quốc gia ở Việt Nam từ thế kỷ XX đến nay trong một số trường hợp cụ thể3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1.Đối tượng nghiên cứuBài nghiên cứu về những vấn đề lý luận kế thừa quốc gia trong luật cũng như trong thực tiễn pháp lý quốc tế, các trường hợp đặt ra vấn đề kế thừa quốc gia, kế thừa quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử nói chung và đồng thời đề cập cụ thể về kế thừa quốc gia tại Việt Nam từ thế kỷ XX đến nay. 3.2.Phạm vi nghiên cứuVới đề tài này, nhóm tập trung nghiên cứu kế thừa quốc gia trong phạm vi luật quốc tế sau cách mạng xã hội chủ nghĩa, sau cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, trong các trường hợp tách, hợp nhất, sáp nhập, tan rã quốc gia và kế thừa quốc gia ở Việt Nam từ thế kỷ XX đến này. 4.Phương pháp nghiên cứuTiếp cận những lý luận của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sử dụng các phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị làm cơ sở, kết hợp sử dụng các phương pháp hệ thống, tiếp cận lịch sử, thống kê, phân tích, so sánh, minh họa để thực hiện đề tài.5.Kết cấu đề tàiNgoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, bài còn có hai phần chính là:Phần 1: Những vấn đề chung về kế thừa quốc gia trong luật quốc tếPhần 2: Thực tiễn kế thừa quốc gia ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến nay B.NỘI DUNGPHẦN 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ THỪA QUỐC GIA TRONG LUẬT QUỐC TẾ1.Khái quát chung về kế thừa quốc gia1.1. Khái niệm quốc gia và kế thừa quốc gia1.1.1.Khái niệm quốc gia và các yếu tố cấu thành quốc giaQuốc gia là khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó, họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cũng chịu sự chi phối của chính quyền, cùng nhau chia sẻ quá khứ, hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền. Trong hệ thống pháp luật quốc tế, quốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu tham gia tất cả các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp quốc tế. Như vậy, quốc gia là một thực thể được hình thành bởi các yếu tố tự nhiên và xã hội, đó là lãnh thổ, dân cư, chính phủ và chủ quyền quốc gia. 1.1.2.Khái niệm kế thừa quốc giaTheo Điểm b Khoản 1 Điều 2 Công ước Viên 1978: “Sự kế thừa của quốc gia là thuật ngữ dùng để chỉ sự thay thế của một quốc gia này cho một quốc gia khác trong việc gánh chịu trách nhiệm về quan hệ quốc tế đối với lãnh thổ nào đó”. Theo Từ điển luật quốc tế xuất bản tại Mátxcơva năm 1982 thì “kế thừa quốc gia là việc dịch chuyển các quyền và nghĩa vụ của một quốc gia này cho một quốc gia khác”.1.2. Các điều ước quốc tế điều chỉnh về kế thừa quốc gia:Ủy ban luật quốc tế (ILC) đã xem xét vấn đề một cách bao quát và hai Công ước quốc tế về kế thừa quốc gia được thừa nhận. Ủy ban luật quốc tế thỏa thuận về kế thừa quốc gia theo bốn nhóm rõ ràng:Hiệp ước: Công ước Viên về kế thừa (Viên I).Công ước Viên về kế thừa tài sản, hồ sơ lưu trữ và công nợ quốc gia (Viên II).Thành viên tổ chức quốc tế: Báo cáo viên của Ủy ban luật quốc tế kết luận rằng vấn đề này không thích hợp cho việc xây dựng luật. Các báo cáo viên đề nghị một bản báo cáo cung cấp những minh họa về việc giải quyết các loại khác nhau của vấn đề.Kế thừa quốc gia và ảnh hưởng của nó vế quốc tịch tự nhiên: các báo cáo viên cũng không tìm thấy bất cứ triển vọng nào về việc soạn thảo và đề nghị bản báo cáo hoặc dự thảo luật Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc tuyên bố thiết lập các tiêu chuẩn tối thiểu.1.3.Các trường hợp dẫn đến kế thừa quốc giaSo sánh với chế định thừa kế trong luật dân sự và kế thừa trong luật quốc tế chúng ta có thể thấy được sự khác biệt cơ bản. Đó là trong luật dân sự, thừa kế là một chế định cơ bản được đặt ra trong trường hợp một cá nhân chết để lại di sản cho những người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật còn vấn đề kế thừa quốc gia trong luật quốc tế được đặt ra trong các trường hợp sau:Sự kế thừa của quốc gia mới do kết quả của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.Sự kế thừa của quốc gia mới do kết quả của cuộc cách mạng xã hội.Sự kế thừa của quốc gia mới trong trường hợp các quốc gia hợp nhất hay sáp nhập.Sự kế thừa của quốc gia mới khi có sự chia, tách của một quốc gia.Kế thừa trong luật quốc tế không phải trong mọi trường hợp đều gắn liền với sự chấm dứt và tồn tại của chủ thể để lại kế thừa.Bên cạnh những trường hợp trên vấn đề kế thừa quốc gia có thể phát sinh trong một số trường hợp được xác định, khi mà phản ánh những cách thức trong đặc quyền chính trị có thể đạt được. Ví dụ như sự trao trả thuộc địa một phần hay toàn bộ lãnh thổ hiện tại, phân chia một nước hiện hữu, ly khai, sát nhập và hợp nhất. Trong mỗi trường hợp, vấn đề kế thừa quyền và nghĩa vụ lại được đặt ra. Tuy nhiên, câu hỏi về kế thừa quốc gia không xâm phạm quyền và nghĩa vụ thông thường nếu các quốc gia tuân theo luật quốc tế. Vấn đề kế thừa quốc gia thường được đặt ra khi có sự thay đổi triệt để về chủ quyền của một quốc gia tại một lãnh thổ nhất định. Sự thay đổi triệt để về chủ quyền đó có thể là kết quả của việc xuất hiện hoặc chấm dứt sự tồn tại của một quốc gia. Kế thừa quốc gia là sự chuyển dịch quyền và nghĩa vụ quốc tế từ quốc gia này sang quốc gia khác có liên quan đến vùng lãnh thổ nhất định.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT LUẬT TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG – CHỨNG KHOÁN  ĐỀ TÀI : “KẾ THỪA QUỐC GIA VÀ VẤN ĐỀ KẾ THỪA QUỐC GIA Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY” Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Thu Trang Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 6 DANH SÁCH THÀNH VIÊN:           ! "# $ %!  &'( ) *   +,)- * .  /0    1 . % 23,)-2 % *   !    ! ***Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2014*** 4(4( Ch! đ# 6 MỤC LỤC 202546 ,3/673 Ch! đ# 6 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 8$0(97:;<=('(9/>7?('/@ABC>DE?AFC> D(G0('/@7HAB=IJCH0;K('(97)L(/M('0?('< ;N(G0('(9ABOP7P?(-A67JO/>(0;)@(OQ('/@ D-?R1LR-@AFS7N=IT(G0<@EU7N(9 (HJ7)L(JOVAF=<T0WE2DXR'ROS(9S?('(YX(0OI (HAF=<T0R'ROSYX(<Q<OSYX(<(9(H/N(<7 Y7 P VAF=<T0WE 84JU=ZR[\(G0"UN7]LRYX(7:IY0 Y<P D(7)0>7P=<T0^0/4(M>7P2)@(/_(3R'R7JH0 5%5*%8I)@(P=<T0?55*%8I)@(P=<T0 A?]A-O)2M(ILYX(07)L(IY0E6^`)SQ>7P=<T0 (H02a(Y022AUYX(<?=/((HPYX( 0OU7)L(7N(OSR0(H//NAXYX(07)L((0?'(?A'RSRED( C'(S/NYX(0(HROYX(0=<T0(G0YX(02)@(7H0=I (bM)67<2YX(0/@7H/(a(Hc`0Y02@ PYX(0='(2<@2;X(<@7)L((OVRbW)D 0E>7P=<T0YX(0=I(d7)L(Y0e/;6M)@(O@2<@ /7:7)L(2>PYX(0Y0e/Af^4H7J;DYPOLg(LR R'R(G0/QE?F(<>7P(9e202>P20(:?C7N? /eh7JQ/20/N('(Y<X>OUO/N>7PI(10E @Oc^2?H/A($i/(7PVKế thừa quốc gia và vấn đ# kế thừa quốc gia c!a Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay” 7J(jE 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu k (jOcOS(P=<T0YX(02<@E 203546 ,3/673 Ch! đ# 6 k (jOcOSP=<T0YX(06D0/T73<=l[[7<0M Y7U7)L(A0=<T0E 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu k /2mM>7POcOSP=<T0YX(02<@6D0/T<=l [[7<0E k S/N('(=0(=<T0YX(0(H02a)<@DXR'R OSYX(0 k A'?(j>7P'R^4=<T0YX(06D0/T<=l[[7<0 2/NAX2)nLR(4J 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu o(jPM>7POcOS=<T0YX(02OS(9)2 F(R'ROcYX(<?('(2)nLR7#20>7P=<T0YX(0?=<T0YX(0 2T07UO (AfH(7]n7P(SR(4JP=<T0YX(0U D0/T<=l[[7<0E 3.2. Phạm vi nghiên cứu @7P?H/SR2(j=<T0YX(02RU/OSYX( <A0('(/UC:N(G`0?A0(N(7>20RH^eN(?2('( 2)nLR'(?LR>?A'RSR?02:YX(0=<T0YX(06D0/T <=l[[7<E 4. Phương pháp nghiên cứu <R(SMOcOS(G0(G`0'(k?))6]8g?Af^4 ('(R)-R'R(j(G0=<k(g2 O/(-A6?=<LRAf^4('( R)-R'RDX?<R(SO (Af?X=?Reg(?AA'?/07JF( D7PE 5. Kết cấu đề tài On/673?=<OS?^0/4(0/=?;(a(H0R3(gOp 204546 ,3/673 Ch! đ# 6 k ,3pM>7P(P=<T0YX(02OSYX(< k ,3pF(=<T0YX(06D0/T73<=d[[7<0 205546 ,3N^qM>7P( Ch! đ# 6 B. NỘI DUNG PHẦN 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ THỪA QUỐC GIA TRONG LUẬT QUỐC TẾ 1. Khái quát chung về kế thừa quốc gia 1.1. Khái niệm quốc gia và kế thừa quốc gia 1.1.1. Khái niệm quốc gia và các yếu tố cấu thành quốc gia &X(0O='D/7 0Oc(g2 ?2T)LP3?Q(/R'R Oc?7J(dP/NO:r(H(GYP?/N(gYPM()n(G0 ('(^eN((H2O:r7H?_;H@0;sOSR'R?YPOL?t H0?I'?IM?(M<Y0Y'2QO (AfOSRYX(M()n (>RS  P tH0(9 )  O (  Af  OSR  YX(  7H (9(  AF  (  RX  (G0 (gYP?(10(0AuY'=j?DU(10Ce^F/N)- O0(21O:r(H(GYPE2DXR'ROSYX(<?YX(0O (GJ(-;(G<0/0>(('(O`F(OSRR'R?R'R)R'R YX(<E )S?YX(0O/NF(J7)L(Q;6('(<XFC: N?7HOO:r?^e()?(gRG(GYPYX(0E 1.1.2. Khái niệm kế thừa quốc gia i"J/;"P8I)@(*%p VSự kế thừa của quốc gialà thuật ngữ dùng để chỉ sự thay thế của một quốc gia này cho một quốc gia khác trong việc gánh chịu trách nhiệm về quan hệ quốc tế đối với lãnh thổ nào đó”. iT7JOSYX(<C>;U'C(-0t/*%QVkế thừa quốc gia là việc dịch chuyển các quyền và nghĩa vụ của một quốc gia này cho một quốc gia khácWE 206546 ,3N^qM>7P( Ch! đ# 6 1.2. Các đi#u ước quốc tế đi#u chỉnh v# kế thừa quốc gia: v;0OSYX(<w\8x7:Ci/Cy>7P/N('(;0Y'08I)@( YX(<P=<T0YX(07)L(T0SEv;0OSYX(<K0SP=<T0 YX(0i;XH/2m2p k DR)@(p8I)@(P=<T0w\xE k 8I)@(P=<T0A?]A-O)2M(ILYX(0w\\xE k r(j(YX(<po'('(G0v;0OSYX(<=<OS2s>7P =Ig(LR(D(Ce^FOSE8'(;'('7P /N;;'(' ((>RM/0PD(Y<('(OU='(0(G0>7PE k <T0YX(0)6(G0H<YX( (Fp('(;'('(9 =IQ/>;>(j2JPD(AU7P ;;'('#(^F OS"UN7]DR&X(;X<OSR('((zXJE 1.3. Các trường hợp dẫn đến kế thừa quốc gia A'@(<7 T0=<2OS^eAF=<T02OSYX(<($0 (HJ>7)L(AF='(;D(-;E"HO2OS^eAF?T0=<O/N(<7 (- ;7)L(7#2022)nLR/N('e(<7JOU^A(M)nT0=< i^($(#(iR'ROS(a>7P=<T0YX(02OSYX(<7)L(7# 202('(2)nLRA0p k F=<T0(G0YX(0/@^=<Y(G0R27>20RH^eN(E k F=<T0(G0YX(0/@^=<Y(G0(N(('(/UC:NE k F=<T0(G0YX(0/@22)nLR('(YX(0LR>0A'RSRE k F=<T0(G0YX(0/@=(HAF(0?'((G0/NYX(0E <T02OSYX(<=IR2/2)nLR7P_OP@AF (>/^j]U(G0(GJ7JOU=<T0E o(UM2)nLR2>7P=<T0YX(0(HJR'A2/N AX2)nLR7)L(C'(7 ?=/R'M('(j(27#(YP(g2 (HJ7U7)L(Eg^4)AF202N(7 0/NR30;NO:rDU? Re(0/N)@(DM?O=0?A'SRLR>E2/{2)nLR?> 7P=<T0YP`04OU7)L(7#20E?(eKP=<T0YX(0 =ICe/RU/YP`04I)n<('(YX(0eiOSYX( <E>7P=<T0YX(0)n7)L(7#20=(HAF07r2D7JP(GYP (G0/NYX(0U/NO:r>7 EF07r2D7JP(GYP7H(HJ 207546 ,3N^qM>7P( Ch! đ# 6 O=<Y(G0D(C>D#((>/^jAF]U(G0/NYX(0E<T0YX(0 OAF(J^ (YP`04YX(<TYX(0A0YX(0='((HO Y07<1O:r>7 E 1.4. Mục đích c!a kế thừa quốc gia (HAF07r2D7JP(GYP(G0/NYX(0U/NO:r>7  AF07r2D7JP(GYP(HJO=<Y(G0D(C>D#((>/ ^jAF]U(G0/NYX(0Q>7P=<T0YX(0AB)n7)L(7#20E"HO AF(J^ (YP`04YX(<TYX(0A0YX(0='((HO Y07<1O:r>7 ;0]/p k ['(S/NYX(0(HROYX(0=<T0(G0YX(02)@(7H0=IE k ['(7 YX(07JOUYPT0=<YX(0(HYP=<T0E k ['(7 YP`04R'ROc(G0YX(0/@OSRE TAF(J^ (YP`04R'ROc2?=<T0YX(0$R('(YX( 0=<T0;D7)L(YPOLg(LRR'R7X@O:r(G0/QE 1.5. Ý nghĩa c!a kế thừa quốc gia F=<T0YX(0(Hc`07#(;DY022Y0DR'ROSYX(< (9)Y0DM0('(YX(0D0;6YX(0O(GJ(-;?(G<(G0 OSYX(<?7H02aOO]2OSYX(<0/0>(('(O`F(OSR R'R?R'R)R'RYX(<E <T0(H02a(Y022AUYX(<?=/( (HPYX(0OU7)L(7N(OSR0(H//NAXYX(07)L((0?'(? A'RSRE <T0YX(07:26(Y02Q-;0n<H)6 7<P)@(('(Y0DR'ROcE 2. Kế thừa quốc gia sau cách mạng xã hội 8'(/UC:N(G`0O/N(N(('(/Us/0<(<7N(9?> O(<7N);(G`0;s(<7NC:N(G`0E2(N(8'(/U7H0 (>R(IeO)nO:7U(1@Y3($e^eO07N='(Ce ^F/NC:N(I;s?^e(G?t/E 208546 ,3N^qM>7P( Ch! đ# 6 • i`0|Rp('(/UC:N(G`07)L(JO/N(N(('(/U(g2 7)L(=<$(;sD(0(>R(Iee^eO07N7)L((g YP?<OSR)@(((gIAq)@((G00(>R(Ie e^eO07NE • i`02Np('(/UC:N(G`0OY'2Q(;</N('(^D 2>(('(O`F((G07nAXC:NT=<?(g2 ?tH0?))6}7J Ce^F(I(G`0C:N(X(1O(G`0(NAE)S?i `02N(N(('(/UC:N(G`0;0]/(D((gYPP0 0(>R(Ie?e^eO07N(Y'2Q0(>R(Ie(1@Y3 ($e^eO07N<(UC:N(9?Ce^FC:N/@2>(('( O`F(7nAXC:N?@=Ce^F(I(G`0C:NQ(N(('( /U/@=<$(E 8'(/UC:N(97)L(JO(N(('(/Ur20(HAF07rTQ '=<C:NA0Q'=<C:N='(E 8'(YX(0A0('(/UC:NO/C>D(<7NC:N/@@AFO:7U (G00(>R('(/UEP_(YX(0=<T0hO(G0('(r(j( YX(<?AYX(0/@=<T0;N(G0YX(0(9?YX( ((I^eh =I07rEh'R^4M7P)@(YX(<P;@?O:rE )7X@M7P)@(YX(<^I(<7N)@(2)@(('(/UC:N =c/(H;>OL@YX(0?(gYPDUQi_(~i;AkA(k A0;AQ('(7P)@(7)L(=c=<2)@(7eQ=I><RF(DM0E 8'(7P)@(='(QYX(0=<T0(HJK0S'R^4E g^4p • D0/JD2I"N(OSR^8G (]8g7(U& 2)no0"QE*E*pV8$I?e/n8gRG(G0)@(D0//@? 7U;J(^eD0/?;X'Ob=KY0DF(^e@,'R? CH0;K<MDR)@(/,'R7:=cP)@(D0/?CH0;K/7#(YP(G0 ,'R27>)@(D0/WE #(^1S?h(H/N_(7)L('R^4((>(/2)n LRT0=<YX(0k7HO=T0=<YX(0OY07<;@O:rE 209546 ,3N^qM>7P( Ch! đ# 6 "P(G08I)@(*%PT0=<YX(0Y7 pT0=<YX(0=I O/)67<7)n;@?(<7N;@#(Y(<('(1O:r 7)L(Y72('(7P)@(YX(<EH('(='(j(O('(YX(0T0=< w0(2)nLRYX(0/@7N(OSRx?7P=IJ7-R)-G;K?07r ('(7P)@(P;@?P(<7N;@#(PY(</N1O:r7HE <7P)@(7HO;>LROcQYX(0/@7)L(OSRwYX(0T0=<x?2 ;>=Z2)nLR?(9R7/R'@('(YX(0OY07JAf07rE "PO/2m/Y7 (G0OSR'RYX(<p20(>RP;@ O:r=IJY<;s('(7N7-R)-?7#(;DO;s9OF(E "PRU/M_((-;(G0OSR'RYX(<p_((>/Af ^49O)(7i^0Af^49O)(?_(Y<20(>RYX(<;s('( ;DR'Ra0;Q} • )@(0A0('(/U'7/.5wj(%5x"UN[I<07: IY00t=D73(G08gYP[I<p_(ODa0;Q_(OD 2N7>E_(OD2N7>;XG=I;])n2N7>(G00(>R 7 0(GYcN((G0('(A6MO@='(?YX(MH0;N2N7>E_(OD 2N7>7:JDYPA6M(G0YX(0/@7X@AO@>(G0YX( 0k2N7>E • 0_OL(G08'(/U')n?'%t/**?8gRG[I<7:f (e^eI8r8gRGUI/N;j((I/@N^p •8gRG[I</NO3M02 2;X2spe^e0T;K/DR )@(/02)@(7e7:=c=<@(gRGS20PI8rE I8r0O/N)@(7N(OSRE"X@;(X>?;O:AF(G00? ;RD0?R7r(r($20=K7>I8rEYP;6I8r 7PRN(P0e^eI8rEI/N)@(7)L((0DR N2 (G0I8rEDR)@(0kIt/*!7:; GEI8r?/NYX( 07N(OSR?(HYPU02F(<R@>(('()@(='(?=I(3(HAF7€ 73020(G0o_(0,-2-2'WE 2010546 [...]... nhận kế thừa về toàn bộ lãnh thổ, biên giới quốc gia, quốc tịch, tài sản Trang 27 / 46 Phần nội dung – Thực tiễn ở Việt Nam 2 Chủ đề 6 Vấn đề kế thừa quốc gia của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến nay Như trên đã phân tích, thì có thể nói vấn đề kế thừa quốc gia ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến nay được thể hiện rõ nhất ở hai cột mốc lịch sử là 1945 và 1975 2.1 Kế thừa về lãnh thổ và biên giới quốc gia. .. lãnh thổ của quốc gia thành quốc gia độc lập Về kế thừa lãnh thổ: khi chia, tách một bộ phận lãnh thổ của quốc gia thành một quốc gia độc lập thì vấn đề kế thừa lãnh thổ sẽ thông qua điều ước quốc tế được ký kết giữa quốc gia kế thừa và quốc gia nhận kế thừa Về kế thừa quốc tịch: công dân được lựa chọn quốc tịch cho mình Về kế thừa tài sản: theo thỏa thuận thông qua điều ước quốc tế Về kế thừa quy chế... KẾ THỪA QUỐC GIA Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NAY 1 1.1 Sơ lược về lịch sử và cơ sở kế thừa quốc gia ở Việt Nam Sơ lược lịch sử từ đầu thế kỷ XX đến nay Từ đầu thế kỉ XX đến nay Việt Nam đã trải qua các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ đất nước dẫn đến những biến đổi quan trọng trong xã hội Việt Nam, thậm chí là thay đổi tư cách chủ thể của đất nước trên trường quốc tế Theo các tài... địa hoặc lãnh thổ lệ thuộc vào nước khác  Quốc gia để lại kế thừa vẫn tồn tại và nó vẫn là chủ thể của luật quốc tế Các quyền và nghĩa vụ quốc tế của quốc gia để lại kế thừa vẫn duy trì ở quốc gia kế thừa nếu không ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ quốc tế của quốc gia mới kế thừa Ví dụ: Cộng hòa Pháp là quốc gia để lại kế thừa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là quốc gia nhận kế thừa nhưng sau Cách mạng... giao với Việt Nam ngày 02/02/1950 Trang 18 / 46 Phần nội dung – Những vấn đề chung 4.2 Chủ đề 6 Kế thừa quốc gia trong trường hợp sáp nhập, chia-tách quốc gia 4.2.1 Sáp nhập quốc gia Sáp nhập là sự kết hợp của một quốc gia nhỏ vào một quốc gia lớn nhưng không hình thành nên quốc gia mới Kế thừa quốc gia về lãnh thổ khi sáp nhập cũng giống như khi hợp nhất là kế thừa toàn bộ lãnh thổ và quốc gia kế. .. gia trong luật quốc tế bao gồm lãnh thổ, biên giới quốc gia, quốc tịch của công dân, tài sản, công nợ quốc gia, hồ sơ tài liệu quốc gia, điều ước quốc tế, quy chế thành viên Về kế thừa lãnh thổ: các quốc gia kế thừa có quyền kế thừa toàn bộ lãnh thổ Về quốc tịch: công dân của quốc gia kế thừa sẽ mang quốc tịch của quốc gia mình Về kế thừa tài sản: - Quốc gia mới thành lập có quyền kế thừa chính đáng... thổ và quốc gia kế thừa có lãnh thổ rộng lớn hơn quốc gia ban đầu Về quốc tịch thì công dân của quốc gia sáp nhập sẽ theo quốc tịch của quốc gia nhận sáp nhập Về tài sản: quốc gia nhận sáp nhập sẽ được kế thừa toàn bộ tài sản trong và ngoài nước của quốc gia sáp nhập Về ĐƯQT thì quốc gia sáp nhập sẽ theo ĐƯQT của quốc gia nhận sáp nhập và kế thừa ĐƯQT về biên giới, lãnh thổ của quốc gia sáp nhập Về quy... giải thể quốc gia liên bang; khi thay đổi lớn về lãnh thổ quốc gia 4.1 Kế thừa quốc gia khi hợp nhất hoặc giải thể quốc gia liên bang Về vấn đề kế thừa quốc gia khi hợp nhất hoặc giải thể quốc gia liên bang có thể tóm tắt theo bảng sau: Trang 13 / 46 Phần nội dung – Những vấn đề chung Chủ đề 6 Hợp nhất Giải thích Hợp nhất là sự kết hợp giữa hai từ ngữ quốc gia có địa vị pháp lý ngang nhau dẫn đến hình... dấu son trên con đường hội nhập khu vực và thế giới, đưa nước ta tiến lên con đường trên con đường xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 1.2 Cơ sở kế thừa quốc gia ở Việt Nam Sau hai cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc từ thế kỷ XX đến nay, Việt Nam đã trở thành một quốc gia được cộng đồng thế giới công nhận là một quốc gia độc lập có chủ quyền, toàn vẹn lãnh... của Việt Nam Việt Nam có đủ cơ sở để kế thừa quốc gia về lãnh thổ, đường biên giới, quốc tịch, dân cư, điều ước quốc tế và quy chế thành viên trong các tổ chức quốc tế Biểu hiện cụ thể: - Việt Nam là quốc gia mới giành được độc lập mà trước đó là thuộc địa của Pháp và sau đó là bị Mỹ chiếm đóng Sau khi giành được độc lập, Cộng hòa Pháp là quốc gia để lại kế thừa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là quốc gia . VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ THỪA QUỐC GIA TRONG LUẬT QUỐC TẾ 1. Khái quát chung về kế thừa quốc gia 1.1. Khái niệm quốc gia và kế thừa quốc gia 1.1.1. Khái niệm quốc gia và các yếu tố cấu thành quốc gia &X(0O='D/7. MINH KHOA LUẬT LUẬT TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG – CHỨNG KHOÁN  ĐỀ TÀI : “KẾ THỪA QUỐC GIA VÀ VẤN ĐỀ KẾ THỪA QUỐC GIA Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY Giảng viên: Ths.Nguyễn Thị Thu Trang Nhóm sinh. ((G0(I^e?A?(ILYX(0?]A-ODYX(0?7P)@( YX(<?Y(<E V# kế thừa lãnh thổ: các quốc gia kế thừa có quyền kế thừa toàn bộ lãnh thổ. V# quốc tịch: công dân của quốc gia kế thừa sẽ mang quốc tịch của quốc gia mình. V# kế thừa tài sản: - Quốc gia

Ngày đăng: 14/08/2015, 22:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

      • 2.1. Mục đích nghiên cứu

      • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu đề tài

  • B. NỘI DUNG

    • PHẦN 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ THỪA QUỐC GIA TRONG LUẬT QUỐC TẾ

      • 1. Khái quát chung về kế thừa quốc gia

        • 1.1. Khái niệm quốc gia và kế thừa quốc gia

          • 1.1.1. Khái niệm quốc gia và các yếu tố cấu thành quốc gia

          • 1.1.2. Khái niệm kế thừa quốc gia

        • 1.2. Các điều ước quốc tế điều chỉnh về kế thừa quốc gia:

        • 1.3. Các trường hợp dẫn đến kế thừa quốc gia

        • 1.4. Mục đích của kế thừa quốc gia

        • 1.5. Ý nghĩa của kế thừa quốc gia

      • 2. Kế thừa quốc gia sau cách mạng xã hội

      • 3. Kế thừa quốc gia đối với các quốc gia sau đấu tranh giải phóng dân tộc

        • 3.1. Vấn đề kế thừa quốc gia sau giải phóng dân tộc:

        • 3.2. Ví dụ điển hình của Xri Lanca và Iran:

          • 3.2.1. Kế thừa về lãnh thổ và quốc tịch:

          • 3.2.2. Kế thừa về điều ước quốc tế:

          • 3.2.3. Về quy chế thành viên:

      • 4. Kế thừa quốc gia khi hợp nhất,sáp nhập hoặc chia - tách, giải thể quốc gia liên bang; khi thay đổi lớn về lãnh thổ quốc gia

        • 4.1. Kế thừa quốc gia khi hợp nhất hoặc giải thể quốc gia liên bang

        • 4.2. Kế thừa quốc gia trong trường hợp sáp nhập, chia-tách quốc gia

          • 4.2.1. Sáp nhập quốc gia

          • 4.2.2. Chia, tách một bộ phận lãnh thổ của quốc gia thành quốc gia độc lập

          • 4.2.3. Kế thừa trong trường hợp có thay đổi lớn về lãnh thổ.

    • PHẦN 2. THỰC TIỄN KẾ THỪA QUỐC GIA Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NAY

      • 1. Sơ lược về lịch sử và cơ sở kế thừa quốc gia ở Việt Nam

        • 1.1. Sơ lược lịch sử từ đầu thế kỷ XX đến nay

        • 1.2. Cơ sở kế thừa quốc gia ở Việt Nam

      • 2. Vấn đề kế thừa quốc gia của Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến nay

        • 2.1. Kế thừa về lãnh thổ và biên giới quốc gia

        • 2.2. Kế thừa về dân cư và quốc tịch

        • 2.3. Kế thừa về tài sản

        • 2.4. Kế thừa về quy chế thành viên

        • 2.5. Kế thừa về Điều ước quốc tế

        • 2.6. Những kết quả đạt được sau kế thừa quốc gia

  • C. KẾT LUẬN

  • D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan