Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty fococev.doc

55 493 2
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty fococev.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty fococev

Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀ ĐẦU TƯ FOCOCEV1.1. Khái niệm, vai trò của chiến lược kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 11.1.1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh 11.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 11.1.3. Phân loại chiến lược kinh doanh .21.2. Quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp .31.2.1. Xác định sứ mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp 31.2.2. Đánh giá môi trường bên ngoài .41.2.2.1. Môi trường vĩ mô 41.2.2.2. Môi trường vi mô (môi trường ngành) .61.2.3. Phân tích nội bộ doanh nghiệp 81.2.3.1. Phân tích tài chính .91.2.3.2. Phân tích chức năng .101.2.4. Xây dựng các phương án chiến lược .121.2.4.1. Chiến lược sản phẩm 121.2.4.2. Chiến lược cạnh tranh .13.1.2.4.3. Chiến lược đầu tư (Chiến lược doanh nghiệp) .141.2.5. Phân tích và lựa chọn chiến lược 141.2.6. Thực hiện chiến lược 151.2.7. Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện chiến lược .161.3 Khái quát về công ty TNHH Một Thành Viên Thực Phẩm và Đầu Tư FOCOCEV 161.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển: 161 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.3.2 Lĩnh vực hoạt động 171.3.3 Thành tích 181.3.4 Sơ đồ tổ chức: 181.3.5 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban .20CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY FOCOCEV2.1. Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .212.1.1. Kết quả kinh doanh của Công ty .212.1.2. Các mặt hoạt động khác của Công ty 262.1.2.1. Nguyên vật liệu và tình hình cung ứng nguyên vật liệu 262.1.2.2. Khoa học kỹ thuật và công nghệ 272.1.2.3. Lao động và tiền lương 272.1.2.4. Thị trường của Công ty 282.1.3. Đánh giá chung .292.2. Môi trường kinh doanh .342.2.1. Môi trường vĩ mô .342.2.1.1. Môi trường kinh tế 342.2.1.2 Yếu tố khoa học công nghệ 352.2.1.3 Yếu tố xã hội 362.2.1.4 Yếu tố tự nhiên .362.2.1.5 Yếu tố chính trị pháp luật 362.2.2. Môi trường vi mô (môi trường ngành) 362.2.2.1. Các doanh nghiệp trong ngành 362.2.2.2 Sản phẩm thay thế .372 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.2.2.3 Sức ép từ khách hàng 382.2.2.4. Sức ép từ phía nhà cung cấp 382.2.2.5. Sức ép từ các đối thủ tiềm ẩn .392.3. Ma trận SWOT 39CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY FOCOCEV3.1. Chiến lược kinh doanh của công ty đến năm 2016 .413.1.1. Xác định các mục tiêu chiến lược .413.1.2. Xây dựng các chiến lược bộ phận .423.1.2.1 Chiến lược thị trường 423.12.2 Chiến lược cạnh tranh 433.2. Các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty 463.2.1. Chính sách về thị trường .463.2.1.1 Tăng cường mở rộng thị trường 463.2.1.2 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường .463.2.2. Chính sách sản phẩm 473.2.3. Chính sách giá 473.2.4. Tăng cường tạo vốn 483.2.5. Giải pháp nguồn nhân lực .483.2.6. Giải pháp về phía Nhà nước 49CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT 504.1 Về phía Nhà nước 504.2 Về phía Công ty 51KẾT LUẬN .52TÀI LIỆU THAM KHẢO 533 Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM VÀ ĐẦU TƯ FOCOCEV1.1. Khái niệm, vai trò của chiến lược kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh Thuật ngữ “chiến lược” thường được dùng theo 3 nghĩa phổ biến. Thứ nhất, là các chương trình hoạt động tổng quát và triển khai các nguồn lực chủ yếu để đạt được mục tiêu. Thứ hai, là các chương trình mục tiêu của tổ chức, các nguồn lực cần sử dụng để đạt được mục tiêu này, các chính sách điều hành việc thu nhập, sử dụng và bố trí các nguồn lực này. Thứ ba, xác định các mục tiêu dài hạn và lựa chọn các đường lối hoạt động và phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được các mục tiêu này.Chiến lược kinh doanh là phân tích, tìm hiểu và đưa ra con đường cơ bản, phác họa quỹ đạo tiến triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh; đó là kế hoạch mang tính toàn diện, tính phối hợp và tính thống nhất được rèn giũa kỹ lưỡng nhằm dẫn đắt đơn vị kinh doanh đảm bảo mục tiêu của đơn vị kinh doanh. Chiến lược kinh doanh là việc ấn định các mục tiêu cơ bản của đơn vị kinh doanh, lựa chọn phương tiện và cách thức hành động, phân bổ các nguồn lực thiết yếu để thực hiện mục tiêu kinh doanh.1.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Trong điều kiện biến động của thị trường hiện nay hơn bao giờ hết chỉ có một điều mà các doanh nghiệp có thể biết chắc chắn đó là sự thay đổi. Quản trị chiến lược như một hướng đi, một hướng đi giúp các tổ chức này vượt qua sóng gió trong thương trường, vươn tới tương lai bằng chính nỗ lực và khả năng của chúng. Chiến lược kinh doanh được xây dựng nhằm mục tiêu giúp doanh nghiệp tập trung thích ứng một cách tốt nhất đối với những thay đổi trong dài hạn.4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản trị chiến lược giúp cho một tổ chức có thể chủ động hơn thay vì bị động trong việc vạch rõ tương lai của mình, nó cho phép một tổ chức có thể tiên phong và gây ảnh hưởng trong môi trường nó hoạt động và vì vậy, vận dụng hết khả năng của nó để kiểm soát vượt khỏi những gì thiên biến.1.1.3. Phân loại chiến lược kinh doanhCó nhiều cách tiếp cận để phân loại chiến lược kinh doanh.- Căn cứ theo phạm vi chiến lược+ Chiến lược chung (hay chiến lược tổng quát): đề cập những vấn đề quan trọng nhất, bao trùm nhất và có ý nghĩa lâu dài. Chiến lược này quyết định những vấn đề sống còn của doanh nghiệp.+ Chiến lược bộ phận: là loại chiến lược cấp hai. Thông thường trong doanh nghiệp, loại này bao gồm chiến lược sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến bán hàng.Hai loại chiến lược trên liên kết chặt chẽ với nhau thành một chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh. Không thể tồn tại một chiến lược kinh doanh mà thiếu một trong hai chiến lược trên bởi vì chúng bổ sung cho nhau để giải quyết các mục tiêu quan trọng, sống còn của doanh nghiệp.- Căn cứ theo nội dung của chiến lược + Chiến lược thương mại + Chiến lược tài chính + Chiến lược công nghệ và kỹ thuật + Chiến lược con người- Căn cứ theo bản chất của từng chiến lược + Chiến lược sản phẩm + Chiến lược thị trường + Chiến lược cạnh tranh. + Chiến lược đầu tư- Căn cứ theo quy trình chiến lược5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp + Chiến lược định hướng: Đề cập đến những định hướng biện pháp để đạt được các mục tiêu đó. Đây là phương án chiến lược cơ bản của doanh nghiệp. + Chiến lược hành động: là các phương án hành động của doanh nghiệp trong từng tình huống cụ thể và các dự kiến điều chỉnh chiến lược.1.2. Quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.1.2.1. Xác định sứ mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp * Một số khái niệmSứ mệnh phản ánh nhiệm vụ quan trọng của doanh nghiệp đối với môi trường kinh doanh và thường được thể hiện thông qua những triết lý ngắn gọn của doanh nghiệp.Sứ mệnh là lý do tồn tại của doanh nghiệp cho thấy phương hướng phấn đấu của doanh nghiệp trong suốt thời gian tồn tại. Các doanh nghiệp có thể thay đổi chiến lược để thực hiện sứ mệnh nhưng ít khi thay đổi lý do tồn tại của mình.Mục tiêu là kết quả mong muốn cuối cùng mà doanh nghiệp cần đạt tới. Mục tiêu chỉ ra phương hướng cho tất cả các quyết định và hình thành những tiêu chuẩn đo lường cho việc thực hiện trong thực tế.* Tầm quan trọng của việc xác định sứ mệnh, mục tiêu.Một doanh nghiệp được lập ra do có một chủ đích. Tuy vậy nhiều khi họ không hiểu rõ nhiệm vụ của mình vì thế các công việc đã được thực hiện không đem lại hiệu quả cao như mong đợi. Đôi khi, vì không nắm vững những mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra các doanh nghiệp đã chọn nhầm đường, mọi sự thực hiện công việc tiếp sau đó trở nên vô nghĩa. Vì vậy trước hết các doanh nghiệp phải biết được những công việc mà doanh nghiệp cần thực hiện.Xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp là giai đoạn mở đầu vô cùng quan trọng trong việc thực hiện quản trị kinh doanh theo chiến lược. Các mục tiêu được xác định rõ ràng và cụ thể là điều quan trọng để doanh nghiệp đạt được thành công.* Các nguyên tắc xác định mục tiêu6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Tính cụ thể: mục tiêu cần làm rõ liên quan đến những vấn đề gì? tiến độ thực hiện như thế nào? và kết quả cuối cùng cần đạt được? Mục tiêu càng cụ thể thì càng dễ hoạch định chiến lược thực hiện mục tiêu đó. Tính cụ thể bao gồm cả việc định lượng các mục tiêu, các mục tiêu cần được xác định dưới dạng các chỉ tiêu cụ thể.- Tính khả thi: một mục tiêu đặt ra phải có khả năng thực hiện được, nếu không sẽ là phiêu lưu hoặc phản tác dụng. Do đó, nếu mục tiêu quá cao thì người thực hiện sẽ chán nản, mục tiêu quá thấp thì sẽ không có tác dụng.- Tính thống nhất: các mục tiêu đề ra phải phù hợp với nhau để quá trình thực hiện một mục tiêu này không cản trở đến việc thực hiện các mục tiêu khác. Các mục tiêu trái ngược thường gây ra những mâu thuẫn nội bộ doanh nghiệp, do vậy cần phải phân loại thứ tự ưu tiên cho các mục tiêu. Tuy nhiên các mục tiêu không phải hoàn toàn nhất quán với nhau, khi đó cần có những giải pháp dung hòa trong việc thực hiện các mục tiêu đề ra.- Tính linh hoạt: những mục tiêu đề ra phải có thể điều chỉnh được cho phù hợp với sự thay đổi của môi trường nhằm tránh được những nguy cơ và tận dụng những cơ hội. Tuy vậy, khi thay đổi những mục tiêu cũng cần phải thận trọng vì sự thay đổi này phải đi đôi với những thay đổi tương ứng trong các chiến lược liên quan cũng như các kế hoạch hành động.1.2.2. Đánh giá môi trường bên ngoàiMục tiêu của việc đánh giá môi trường bên ngoài là đề ra danh sách tóm gọn những cơ hội từ môi trường mà doanh nghiệp nên nắm bắt, đồng thời là những nguy cơ cũng từ môi trường đem lại, có thể gây ra những thách thức cho doanh nghiệp mà có cần phải tránh.Môi trường bên ngoài của doanh nghiệp bao gồm môi trường vĩ mô và môi trường vi mô (môi trường ngành).1.2.2.1. Môi trường vĩ môPhân tích môi trường vĩ mô cho ta câu trả lời cục bộ cho câu hỏi: Doanh nghiệp đang phải đối phó với cái gì? Có 5 yếu tố thuộc môi trường vĩ mô mà doanh 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp nghiệp phải đối phó: yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội, yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị - pháp luật, yếu tố kỹ thuật - công nghệ. Các yếu tố này tác động đến tổ chức một cách độc lập hay kết hợp với các yếu tố khác.* Yếu tố tự nhiênCác yếu tố tự nhiên bao gồm: năng lượng, tài nguyên thiên nhiên, nước . những yếu tố này có thể tạo ra các cơ hội cũng như thách thức cho doanh nghiệp.* Yếu tố xã hộiTất cả các doanh nghiệp phải phân tích các yếu tố xã hội để ấn định những cơ hội và đe dọa tiềm tàng. Các yếu tố xã hội thường thay đổi hoặc tiến triển chậm chạp làm cho chúng đôi khi khó nhận ra. Những yếu tố xã hội gồm: chất lượng đời sống, lối sống, sự linh hoạt của người tiêu dùng, nghề nghiệp, dân số, mật độ dân cư, tôn giáo .* Yếu tố kinh tếCác yếu tố kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp, vì các yếu tố này tương đối rộng cho nên doanh nghiệp cần chọn lọc để nhận biết các tác động cụ thể ảnh hưởng trực tiếp nhất. Ảnh hưởng chủ yếu về kinh tế thường bao gồm:- Tỷ lệ lãi suất: tỷ lệ lãi suất có thể ảnh hưởng đến mức cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Tỷ lệ lãi suất là rất quan trọng khi người tiêu dùng thường xuyên vay tiền để thanh toán với các khoản mua bán hàng hóa của mình. - Tỷ giá hối đoái: tỷ giá hối đoái là sự so sánh về giá trị của đồng tiền trong nước với đồng tiền của các nước khác. - Tỷ lệ lạm phát: tỷ lệ lạm phát có thể gây xáo trộn nền kinh tế làm cho sự tăng trưởng kinh tế chậm lại và sự biến động của đồng tiền trở nên không lường trước được. * Yếu tố chính trị - pháp luậtCác yếu tố thuộc môi trường chính trị - pháp luật chi phối mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn định chính trị được xác định là một trong những tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi của môi trường chính trị có thể ảnh hướng có lợi cho một nhóm doanh nghiệp này 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp nhưng lại kìm hãm sự phát triển nhóm doanh nghiệp khác và ngược lại. Hệ thống pháp luật hoàn thiện, không thiên vị là một trong những tiền đề ngoài kinh tế của kinh doanh. Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh hưởng lớn đến hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường chính trị - pháp luật tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng đến sản phẩm, ngành nghề phương thức kinh doanh . của doanh nghiệp* Yếu tố công nghệ - kỹ thuậtTrình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ động nâng cao chất lượng hàng hóa, năng suất lao động. Các yếu tố này tác động hầu hết đến các mặt của sản phẩm như: đặc điểm sản phẩm, giá cả sản phẩm, sức cạnh tranh của sản phẩm. Nhờ vậy doanh nghiệp có thể tăng khả năng cạnh tranh của mình, tăng vòng quay của vốn lưu động, tăng lợi nhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp. 1.2.2.2. Môi trường vi mô (môi trường ngành)Sơ đồ tổng quát* Những người gia nhập tiềm tàng (các đối thủ tiềm ẩn)Các đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện không ở trong ngành nhưng có khả năng nhảy vào hoạt động kinh doanh trong ngành đó. Đối thủ mới tham gia trong ngành có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do họ đưa vào 9Những người gia nhập tiềm tàngCác doanh nghiệp cạnh tranhNhững sản phẩm thay thếNhững người muaNhững nhà cung cấp Báo cáo thực tập tốt nghiệp khai thác các năng lực sản xuất mới và mong muốn giành được một phần thị trường.Vì vậy, những công ty đang hoạt động tìm mọi cách để hạn chế các đối thủ tiềm ẩn nhảy vào lĩnh vực kinh doanh của họ.Tuy nhiên có một số trở ngại cho các doanh nghiệp không cùng ngành muốn nhảy vào ngành:- Sự ưa chuộng của khách hàng với sản phẩm cũ bởi các vấn đề về quảng cáo, nhãn hiệu, chất lượng sản phẩm và dịch vụ sau bán hàng.- Khó khăn về giảm chi phí khi bắt đầu nhảy vào ngành khác.- Tính hiệu quả của quy mô sản xuất kinh doanh lớn.* Những sản phẩm thay thếSản phẩm thay thế là sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh hiện tại, đây là áp lực thường xuyên và đe dọa trực tiếp đến doanh nghiệp. Sản phẩm thay thế là loại sản phẩm của những doanh nghiệp trong cùng ngành hoặc khác ngành nhưng cùng thỏa mãn một nhu cầu của người tiêu dùng.* Sức ép về giá của khách hàng.Khách hàng được xem như sự đe dọa mang tính cạnh tranh khi họ đẩy giá cả xuống hoặc khi họ yêu cầu chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt hơn làm cho chi phí hoạt động của công ty tăng lên. Ngược lại nếu người mua có những yếu thế sẽ tạo cho công ty cơ hội để tăng giá và kiếm nhiều lợi nhuận hơn.Sức ép từ khách hàng dựa trên một số chỉ tiêu:- Khách hàng có tập trung hay không.- Doanh nghiệp có phải là nhà cung cấp chính không.- Mức độ chung thủy của khách hàng.- Khả năng tìm sản phẩm thay thế của khách hàng.- Chi phí chuyển đổi.- Khả năng hội nhập dọc thuận chiều.* Sức ép về giá của nhà cung cấpNhà cung cấp được xem là sự đe dọa đối với doanh nghiệp khi họ có thể đẩy mức giá hàng cung cấp cho doanh nghiệp lên hoặc giảm chất lượng sản phẩm cung 10 [...]... ẩn 39 2.3. Ma trận SWOT 39 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY FOCOCEV 3.1. Chiến lược kinh doanh của công ty đến năm 2016 41 3.1.1. Xác định các mục tiêu chiến lược 41 3.1.2. Xây dựng các chiến lược bộ phận 42 3.1.2.1 Chiến lược thị trường 42 3.12.2 Chiến lược cạnh tranh 43 3.2. Các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của cơng ty 46 3.2.1. Chính sách về thị trường... sản xuất kinh doanh hàng năm, hàng quý, hàng tháng cũng như theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch để kịp thời đế xuất với Ban Tổng Giám đốc Công ty điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY FOCOCEV 2.1. Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh TBS của công ty 2.1.1. Kết quả kinh doanh của Công ty  Tình hình doanh thu Kết... quả, nâng cao chất lượng kinh doanh của Công ty. Công ty thu được những thành tựu nói trên là nhờ sự nổ lực của mọi cán bộ công nhân viên trong Cơng ty có những thuận lợi sau: - Cơng ty hiện là Công ty Nhà nước trược thuộc Bộ Công Thương nên có nhiều ưu đãi từ phiá nhà nước trong thu mua sản phẩm, vay vốn kinh doanh, chính sách thuế và các thủ tục Hải Quan. - Được thành lập từ năm 1975, Cơng ty. .. xuất kinh doanh của công ty 21 2.1.1. Kết quả kinh doanh của Công ty 21 2.1.2. Các mặt hoạt động khác của Cơng ty 26 2.1.2.1. Ngun vật liệu và tình hình cung ứng nguyên vật liệu 26 2.1.2.2. Khoa học kỹ thuật và công nghệ 27 2.1.2.3. Lao động và tiền lương 27 2.1.2.4. Thị trường của Công ty 28 2.1.3. Đánh giá chung 29 2.2. Môi trường kinh doanh 34 2.2.1. Môi trường vĩ mô 34 2.2.1.1. Môi trường kinh. .. có năng lực quản lý và trình độ kỹ thuật cao, Công ty đã không ngừng phát triển mọi mặt và tạo được uy tín với khách hàng trong và ngồi nước. Cơng ty tự hào là một trong mười Doanh nghiệp hàng đầu của Bộ Công Thương đạt doanh thu trên 1.200 tỉ đồng trong các năm qua. Thông qua hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư vốn, công nghệ, thương hiệu … vào các Công ty con và liên doanh hợp tác... chuyển.  Hạn chế: Hiệu quả sử dụng vốn vẫn còn thấp dù sức sản xuất kinh doanh của vốn ngày càng cao. Vốn đầu tư ngày càng lớn, nếu Cơng ty sử dụng có hiệu quả thì hiệu quả 32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.3.2 Lĩnh vực hoạt động 17 1.3.3 Thành tích 18 1.3.4 Sơ đồ tổ chức: 18 1.3.5 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 20 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY FOCOCEV 2.1.... Cơng ty có một bề dày kinh nghiệm trong việc kinh doanh xuất khẩu. - Với chủ trương của Đảng và Nhà nước là hướng về kinh doanh xuất khẩu, Nghị định 57/1998/NĐ-CP đã nêu ra nhiều quan điểm cụ thể ưu tiên cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu mặt hàng mới… Những quan điểm này tạo cho doanh nghiệp lựa chọn được phương hướng kinh doanhhiệu quả nhất. - Sự tin cậy ngày càng cao của khách hàng cũng... thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Mơi trường chính trị - pháp luật tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng đến sản phẩm, ngành nghề phương thức kinh doanh của doanh nghiệp * Yếu tố cơng nghệ - kỹ thuật Trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ động nâng cao chất lượng hàng hóa, năng suất lao động. Các yếu tố này tác động hầu... tiêu này. Chiến lược kinh doanh là phân tích, tìm hiểu và đưa ra con đường cơ bản, phác họa quỹ đạo tiến triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh; đó là kế hoạch mang tính tồn diện, tính phối hợp và tính thống nhất được rèn giũa kỹ lưỡng nhằm dẫn đắt đơn vị kinh doanh đảm bảo mục tiêu của đơn vị kinh doanh. Chiến lược kinh doanh là việc ấn định các mục tiêu cơ bản của đơn vị kinh doanh, lựa chọn phương... thu Kết quả kinh doanh ở một doanh nghiệp phải được xem xét trên cơ sở căn cứ loại hình của từng doanh nghiệp cụ thể. Các doanh nghiệp sản xuất phải thực hiện đảm bảo kết quả sản xuất nhằm cung cấp khối lượng sản phẩm nhất định theo yêu cầu của khách hàng về số lượng, chất lượng, chủng loại…kết quả này đều thông qua cơng các tiêu thụ sản phẩm. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được . SWOT......................................................................................39CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY FOCOCEV3 .1. Chiến lược kinh doanh của công ty đến năm 2016.............................413.1.1.. XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY FOCOCEV2 .1. Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. ........212.1.1. Kết quả kinh doanh của Công ty. ....................................................212.1.2.

Ngày đăng: 24/09/2012, 17:20

Hình ảnh liên quan

 Tình hình xuất khẩu TBS của Công ty từ năm (2008–2010) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty fococev.doc

nh.

hình xuất khẩu TBS của Công ty từ năm (2008–2010) Xem tại trang 24 của tài liệu.
 Tình hình lợi nhuận - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty fococev.doc

nh.

hình lợi nhuận Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4; Tình hình lợi nhận theo từng lĩnh vực kinh doanh của Công ty qua các năm (2008 – 2010) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty fococev.doc

Bảng 4.

; Tình hình lợi nhận theo từng lĩnh vực kinh doanh của Công ty qua các năm (2008 – 2010) Xem tại trang 26 của tài liệu.
 Tình hình chi phí: - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty fococev.doc

nh.

hình chi phí: Xem tại trang 27 của tài liệu.
2.1.2.1. Nguyên vật liệu và tình hình cung ứng nguyên vật liệu - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty fococev.doc

2.1.2.1..

Nguyên vật liệu và tình hình cung ứng nguyên vật liệu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 7: Cơ cấu nhân sự của Công ty từ năm 2008 -2010 - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty fococev.doc

Bảng 7.

Cơ cấu nhân sự của Công ty từ năm 2008 -2010 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 8: Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty fococev.doc

Bảng 8.

Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Xây dựng thương hiệu, hình ảnh của Công ty trong và ngoài nước. - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty fococev.doc

y.

dựng thương hiệu, hình ảnh của Công ty trong và ngoài nước Xem tại trang 42 của tài liệu.
Qua nghiên cứu về tình hình thị trường, sản xuất kinh doanh TBS của thế giới và thực trạng thu mua, kinh doanh TBS của Viện Nam cũng như Công ty  FOCOCEV, chúng ta thấy rằng TBS hiện nay là một trong những mặt hàng nông  sản kinh doanh xuất khẩu quan trọn - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty fococev.doc

ua.

nghiên cứu về tình hình thị trường, sản xuất kinh doanh TBS của thế giới và thực trạng thu mua, kinh doanh TBS của Viện Nam cũng như Công ty FOCOCEV, chúng ta thấy rằng TBS hiện nay là một trong những mặt hàng nông sản kinh doanh xuất khẩu quan trọn Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan