Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay

101 695 0
Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay

1 I Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1986 Đảng ta đà khởi xớng lÃnh đạo nghiệp đổi toàn diện đất nớc Đó trình chuyển đổi kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng, có quản lý nhà nớc theo định hớng XHCN Bối cảnh quốc tế nớc nay, việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc XHCN nhng làm nh để định hớng XHCN, tránh đợc nguy chệch hớng, vấn đề đơn giản Nền kinh tế quốc dân tổng thể phận kinh tế hợp thành, tổng hợp hoạt động nghành kinh tế nh công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, thơng mại dịch vụ, bu viễn thông, ngân hàng, tín dụng Định hớng XHCN kinh tế phải tổng hợp định hớng phận, ngành kinh tế mối liên hệ với sở tiền đề khách quan định trị, văn hoá - t tởng Thơng mại phận hợp thành kinh tế, ngành kinh tế quan trọng đất nớc Thơng mại làm cho phận kinh tế gắn kết với nhau, sản xuất gắn với tiêu dùng, mà thơng mại góp phần thực nhiệm vụ trị việc tăng cờng củng cố liên minh c«ng - n«ng - trÝ thøc, thùc hiƯn c«ng nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp - nông thôn nông dân Đặc biệt, thơng mại phơng thøc chđ u lµm cho nỊn kinh tÕ níc ta héi nhËp víi nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giới để phát triển Nh vậy, việc xu hớng vận động, nh nhân tố giải pháp đảm bảo định hớng XHCN ngành thơng mại hoạt động nó, phơng thức kinh doanh quan trọng cần thiết, vừa đảm bảo mục tiêu định hớng XHCN cách mạng nói chung, vừa đảm bảo định hớng XHCN kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng nói riêng, tránh nguy chệch hớng, đảm bảo hoà nhập nhng không hoà tan Do việc hình thành đề tài nghiên cứu khoa học cấp Những vấn đề lý luận thực tiễn định hớng XHCN lĩnh vực kinh doanh thơng mại nớc ta trở nên cần thiết, cấp bách có ý nghÜa thiÕt thùc ®èi víi viƯc thùc hiƯn mơc tiêu chiến lợc cách mạng, nh mục tiêu xây dựng phát triển ngành thơng mại Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Định hớng XHCN vấn đề trọng yếu, có ý nghĩa to lớn phơng diện lý luận thực tiễn công đổi toàn diện đất nớc Định hớng XHCN không khẳng định tâm theo đờng mà Đảng nhân dân ta đà lựa chọn, mà lập trờng nguyên tắc đảm bảo đổi thành công Vấn đề định hớng XHCN đợc Đảng ta thức đa từ đại hội Đảng lần thứ VII theo đờng lối đổi đại hội VI, mặt lý luận chung đà đợc ban lý luận Đảng, nhà khoa học nớc tập trung nghiên cứu Tại hội thảo Một số vấn đề định hớng XHCN nớc ta Bộ biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức ngµy 26 - - 1996 víi sù tham gia đồng chí Đặng Xuân Kỳ - GS, Uỷ viên Trung ơng Đảng, Viện trởng viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh; Nguyễn Duy Quý - GS.TS Uỷ viên Trung ơng Đảng, giám đốc Trung tâm khoa học xà hội nhân văn quốc gia; Vũ MÃo, Uỷ viên Trung ơng Đảng, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, nhiều giáo s, tiến sĩ, nhà nghiên cứu lý luận đầu đàn, cán biên tập Tạp chí Cộng sản Trong 30 tham luận trình bày hội thảo (mà số đợc in Tạp chí Cộng sản từ số đến số 1996) nhà khoa học đà làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn vấn đề Các tham luận đà quán triệt thêm bớc sáu đặc trng CNXH bảy giải pháp lớn xây dựng xà hội XHCN nớc ta mà Đại hội VII Đảng đà nêu lên Cơng lĩnh trị; khẳng định định hớng XHCN đắn đà đa đất nớc ta vợt qua khủng hoảng, vào ổn định phát triển, thực CNH HĐH đất nớc; phê phán quan điểm sai trái xuyên tạc định hớng XHCN Lý luận định hớng XHCN nớc ta ngày hoàn chỉnh đợc kiểm chứng thực tế thông qua hoạt động thực tiễn Đảng quần chúng cách mạng Song song với hội thảo, đà có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều ấn phẩm nhà khoa học có tên tuổi bình diện lý luận chung đờng phát triển nớc ta theo định hớng XHCN đợc xuất Giáo s Trần Xuân Trờng có tác phẩm: §Þnh híng XHCN ë ViƯt Nam - Mét sè vÊn đề lý luận cấp bách NXB Chính trị quốc gia Hà Nội xuất năm 1996 Từ định hớng chung, nhiều nhà khoa học đà nghiên cứu triển khai trªn tõng lÜnh vùc thĨ Trªn lÜnh vùc kinh tế có tác phẩm Xu hớng biến động kinh tế nhiều thành phần Việt Nam PGS.PTS Nguyễn Tĩnh Gia chủ biên đà nêu lên định hớng nhân tố đảm bảo định híng XHCN cđa sù ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ ë Việt Nam Ngoài có số viết nghiên cứu nhà khoa học đăng Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Thông tin lí luận, Tạp chí nghiên cứu kinh tế Đặc biệt Hội đồng lý luận Trung ơng thời gian qua đà tổ chức bốn hội thảo đà đa kết luận bớc đầu chủ đề kinh tế thị trờng định hớng XHCN đăng Tạp chí Cộng sản số 15,16 - 8/1999 Trên lĩnh vực thơng mại, đặc biệt ngành kinh doanh thơng mại có công trình nghiên cứu định hớng XHCN trình kinh doanh Giáo s Hoàng Đạt Thơng Mại có số viết đăng Tạp chí Cộng sản (số 5-3/1996, 10-5/1996) nêu lên nhận định, đánh giá thực trạng kinh doanh thơng mại nớc ta năm gần theo đờng lối đổi Đảng, đề xuất số kiến nghị cần thực chủ trơng, sách, chế để đảm bảo kinh doanh có hiệu Gần có tác phẩm Đổi hoạt động doanh nghiệp thơng mại nhà nớc níc ta hiƯn ” (NXB Lao §éng, HN 2000) tập thể tác giả Học viện trị qc gia Hå ChÝ Minh, khoa kinh tÕ ph¸t triĨn tiến sĩ Võ Văn Đức chủ biên Cuốn sách nêu lên số vấn đề lý luận tồn tất yếu khách quan doanh nghiệp thơng mại nhà nớc, thực trạng hoạt động kinh doanh số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp thơng mại nhà nớc nớc ta Nhìn chung, qua công trình nghiên cứu đà đợc c«ng bè chóng t«i thÊy cha cã mét lÝ ln tổng quát, có hệ thống định hớng XHCN lĩnh vực kinh doanh thơng mại, nh phơng hớng, biện pháp cần phải làm gì, làm nh để thực định hớng Do vấn đề lí luận thực tiễn định hớng XHCN lĩnh vực kinh doanh thơng mại nớc ta vấn đề mẻ, hấp dẫn cấp thiết cần phải đợc nghiên cứu chiến lợc định hớng XHCN Đảng nhân dân ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích Trên sở chủ nghĩa Mác - Lê Nin quan điểm Đảng ta, thông qua tổng kết thực trạng kinh doanh thơng mại thời gian qua Việt Nam khái quát thành hệ thống lí luận kinh doanh thơng mại theo định hớng XHCN, từ xác định phơng hớng, nhân tố giải pháp đảm bảo kinh doanh thơng mại nớc ta theo định híng XNCN NhiƯm vơ - VỊ lÝ ln: tõ lý luận chung định hớng XHCN thời kỳ độ, từ tổng kết, đánh giá thực trạng kinh doanh thơng mại theo định hớng XHCN nớc ta thời gian qua mà hình thành nên lý luận định hớng XHCN lĩnh vực kinh doanh thơng mại - Về thực tiễn: phơng hớng, nhân tố biện pháp đảm bảo kinh doanh thơng mại nớc ta theo định hớng XHCN Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phơng pháp điều tra, thống kê - Phơng pháp phân tích, tổng hợp hệ thống 5 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài lĩnh vực kinh doanh thơng mại tất thành phần kinh tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn đảm bảo kinh doanh thơng mại theo định hớng XHCN Những vấn đề đề tài - Hình thành lý luận tơng đối hoàn chỉnh, có tính hệ thống định hớng XHCN kinh doanh thơng mại - Chỉ phơng hớng bản, nhân tố, biện pháp tác động để đảm bảo kinh doanh thơng mại nớc ta theo định hớng XHCN ý nghĩa đề tài - Làm t liệu phục vụ cho việc giảng dạy môn học Mác - Lê nin môn học kinh tế trờng đại học Thơng mại trêng khèi nghµnh kinh tÕ - Lµm tµi liƯu tham khảo phục vụ cho việc đạo hoạt động thực tiễn nghành thơng mại cán cấp Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề tài đợc kết cấu thành ba chơng: Chơng Những vấn đề lý luận định hớng XHCN nói chung định hớng XHCN kinh doanh thơng mại nớc ta Chơng Thực trạng kinh doanh thơng mại nớc ta thời gian qua Chơng Những phơng hớng, giải pháp đảm bảo kinh doanh thơng mại theo định hớng XHCN nớc ta II nội dung Chơng Những vấn đề lý luận định hớng XHCN nói chung định hớng XHCN kinh doanh thơng mạI nớc ta 1.1 Lý luận đờng phát triển xà hội theo định hội theo định hớng xà hội theo định hội chủ nghĩa nớc ta 1.1.1 Quá độ lên Chủ nghĩa xà hội nớc ta tất yếu lịch sử Học thuyết Mác hình thái kinh tế - xà hội sở đắn phát triển xà hội loài ngời §· cã nhiỊu lÝ thut vỊ sù ph¸t triĨn cđa xà hội loài ngời Đầu kỷ XIX nhà không tởng ngời Pháp - Phăngxoa Mari Sáclơ Phuriê (1772 - 1837) tác phẩm đầu tay Lý thuyết bốn giai đoạn phát triển số phận chung đà vạch tranh lịch sử phát triển xà hội loài ngời, CNTB đà trải qua giai đoạn khác nhau: mông muội, dà man, gia trởng, văn minh Ông quan niệm giai đoạn nấc thang trình phát triển xà hội loài ngời Ông chia chế độ xà hội thành bốn giai đoạn tơng ứng với bốn lứa tuổi đời ngơì: 1) Thơ ấu, 2) Thanh niên, 3) Trởng thành, 4) Tuổi già Ông cho chế độ văn minh (tức CNTB) giữ vai trò quan trọng dÃy liên tiếp các nấc thang vận động, đà tạo động lực cần thiết để bớc theo đờng tới liên hiệp, tạo sản xt lín, c¸c khoa häc mü tht cao ” ChÕ độ văn minh qua khỏi giới hạn cuối nã sÏ bíc vµo mét thêi kú míi - “ Thời kỳ đảm bảo xà hội Phuriê mong mn x©y dùng mét x· héi míi - qua giai đoạn xà hội đảm bảo tiến tới x· héi hµi hoµ ” (45 tr 173, 174) Mét số học giả t sản đề xuất thuyết kỹ trị thuyết hội tụ Họ cho xà hội loài ngời ngày giai cấp công nhân, giai cấp t sản thống trị mà khoa học kỹ thuật giữ vai trò thống trị CNTB hay CNXH ®êng kh¸c ®Ĩ ph¸t triĨn khoa häc kü tht hai chế độ xà hội héi tơ ”, gỈp ë “ x· héi hËu công nghiệp hay xà hội tiêu dùng Nhà tơng lai học ngời Mỹ - A Tôffle - tác phẩm ba sóng văn minh lại mô tả xà hội loài ngời trải qua ba sóng văn minh phát triển: văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp trải qua văn minh hậu công nghiệp - văn minh tin học, điện tử Ông coi yếu tố định chi phối phát triĨn cđa x· héi loµi ngêi lµ khoa häc - công nghệ, lực lợng sản xuất Theo Mác, sản xuất vật chất sở tồn phát triển xà hội; phơng thức sản xuất biểu thị cách thức ngời thực trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định xà hội loài ngời, thống lực lợng sản xuất trình độ định với quan hệ sản xuất tơng ứng Toàn quan hệ sản xuất xà hội vận động thực chúng hợp thành cấu kinh tế xà hội để dựng lên kiến trúc thợng tầng gồm hệ thống quan hệ trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, văn hoá phù hợp C Mác viết: Toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xà hội, tức sở thực dựng lên kiến trúc thợng tầng pháp lý trị hình thái ý thức xà hội định tơng ứng với sở thực (1 tr.15) Đó học thuyết Mác hình thái kinh tÕ - x· héi Häc thut M¸c vỊ HTKT - XH đà rõ: lịch sử phát triển xà hội loài ngời trình lịch sử - tự nhiên, phát triển HTKT - XH từ thấp đến cao theo quy luật bản, chung chủ nghĩa vật lịch sử quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất, sở hạ tầng định kiến trúc thợng tầng Ph Ăngghen viết: thời đại lịch sử, phơng thức chủ yếu sản xuất kinh tế trao đổi, với cấu xà hội phơng thức định, đà cấu thành sở cho lịch sử trị thời đại lịch sử phát triển trí tuệ thời đại, sở mà có xuất phát từ cắt nghĩa đợc lịch sử (1 Tr 523) Học thuyết Mác HTKT - XH biểu tËp trung nhÊt cđa quan niƯm vËt vỊ lÞch sử, sở phơng pháp luận phân tích khoa học xà hội, đá tảng cña khoa häc x· héi Nh vËy, rèt cc chØ cã häc thut vỊ HTKT - XH cđa Mác đắn nhất, quan niệm khoa học cách mạng để phân tích lịch sử nhận thức vấn đề xà hội Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đà kết luận: hình thái kinh tế - xà hội T chủ nghĩa định đợc thay hình thái kinh tế - xà hội Cộng sản chủ nghĩa thay trình lịch sử - tự nhiên Chính nhìn chung, nay, lịch sử nhân loại đà phát triển trải qua bốn HTKT - XH: Cộng sản nguyên thuỷ, Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, T chủ nghĩa ®ang qu¸ ®é sang Chđ nghÜa x· héi - giai đoạn đầu HTKT - XH Cộng sản chủ nghĩa Sự thay đợc thực thông qua cách mạng Xà hội chủ nghĩa mà hai tiền đề vật chất quan trọng phát triển lực lợng sản xuất trởng thành giai cấp công nhân Nhng trình lịch sử - tự nhiên phát triển xà hội diễn đờng phát triển tuần tự, mà bao hàm bỏ qua vài hình thái kinh tế - xà hội định điều kiện lịch sử định quốc gia đặc điểm lịch sử, không gian thời gian, điều kiện khách quan chủ quan, bên bên chi phối đà bỏ qua hình thái kinh tế - xà hội tiến trình phát triển Một số nớc không qua hình thái hay hình thái khác thật lịch sử trình lịch sử - tự nhiên quốc gia Vì lịch sử thờng có trung tâm phát triển cao sản xuất vật chất, kỹ thuật hay văn hoá, trị Sự giao lu, xâm nhập, tác động qua lại với trung tâm làm xuất khả số nớc sau rút ngắn tiến trình lịch sử mà không lặp lại trình phát triển lịch sử nhân loại Tính quy luật chung phát triển lịch sử toàn giới đà không loại trừ mà trái lại bao hàm số giai đoạn phát triển mang đặc điểm hình thức, trình tự phát triển (5 Tr 431) Lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin đà khẳng định lên CNXH từ trình độ phát triển kinh tế tất yếu phải trải qua thời kỳ độ - thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn lĩnh vực đời sống xà hội, tạo tiền đề vật chất tinh thần cần thiết để hình thành xà hội mà nguyên tắc CNXH đợc thực Thời kỳ giai cấp công nhân nhân dân lao động đà giành đợc quyền nhà nớc kết thúc đà xây dựng đợc sở CNXH tất lĩnh vực trị, kinh tế, t tởng - văn hoá Các nhà kinh điển CNXH khoa học đà nêu hai kiểu độ: độ trực tiếp từ chế độ TBCN phát triển lên CNXH độ gián tiếp từ chế độ tiền TBCN lên CNXH Tính tất yếu thời kỳ độ lên CNXH đợc quy định hai lý sau đây: Một là, CNXH chế độ x· héi kh¸c vỊ chÊt so víi x· héi cị, tự phát đời lòng xà héi cị X· héi cị - c¶ chđ nghÜa t - chuẩn bị tiền đề vật chất cho đời CNXH Giai cấp công nhân nhân dân lao động sau giành đợc quyền nhà nớc phải có thời kỳ xây dựng yếu tố chất Chủ nghĩa xà hội Hai là, quyền giai cấp công nhân nhân dân lao động đợc thiết lập giai cấp t sản bị đánh bại trị cha bị tiêu diệt, nuôi hy vọng hồi phục Trong xà hội tồn tàn d xà hội cũ Do cần phải có thời kỳ độ để tiến hành cải tạo xà hội cị, tõng bíc x©y dùng x· héi míi - x· hội XHCN Lê Nin viết: Cần phải có thời kỳ độ lâu dài từ chủ nghĩa t lên chủ nghĩa xà hội cải tổ sản xuất việc khó khăn, cần phải có thời gian thực đợc thay đổi lĩnh vực sống, phải trải qua đấu tranh liệt, lâu dài thắng đợc sức mạnh to lớn thói quen quản lý theo kiểu tiểu t sản t sản Bởi Mác nói đến thời kỳ chuyên vô sản, thời kỳ độ từ chủ nghĩa t lên chủ nghĩa xà hội (3 Tr 464) Quá độ lên CNXH nớc có nét đặc thù điều kiện lịch sử cụ thể nớc qui định Nhiệm vụ ĐCS nhân dân nớc vận dụng nguyên lý phổ biến chủ nghĩa Mác - Lê Nin thời kỳ độ lên CNXH vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể phù hợp với đặc điểm truyền thống dân tộc mình, đồng thời tận dụng yếu tố thời đại 10 để định mục tiêu, phơng hớng bớc thích hợp nhằm thực thành công bớc độ lên CNXH Lê Nin viết: Tất dân tộc lên CNXH, điều không tránh khỏi Nhng dân tộc tiến tới CNXH cách hoàn toàn giống nhau, dân tộc đa đặc điểm vào hình thức hay hình thức khác chế độ dân chủ, vào loại hay loại khác Chuyên vô sản, vào nhịp độ hay nhịp độ khác việc cải tạo XHCN mặt khác đời sống xà héi ” (2 Tr 160) Tríc nh÷ng diƠn biÕn phøc tạp phát triển xà hội loài ngời, đặc biệt sụp đổ CNXH Liên Xô Đông Âu nhiều ngời đặt câu hỏi: Nhân loại đâu? Trả lời câu hỏi đó, nhiều nhà khoa học đà có dự báo lớn thiên niên kỷ tới, họ cho quang cảnh toàn cầu thật tráng lệ đa sắc thiên niên kỷ tới Đó là, thay đổi phơng thức t phơng pháp luận khoa học chắp cánh cho khoa học kỹ thuật phát triển mạnh thêm Sù tiÕn bé cña khoa häc kü thuËt, sù gia tăng giá trị kiến thức, thâm nhập kinh tế vợt biên giới lÃnh thổ tăng cờng quản lý kinh tế làm cho kinh tế giới nẩy sinh đặc điểm Sự xung đột hình thái ý thức lợi ích quốc gia ảnh hởng lẫn nhau, kỹ thuật có trình độ cao, cộng với nhân tố môi trờng sinh thái ngày hoà nhập với quan hƯ qc tÕ Kinh tÕ thay ®ỉi dÉn theo sù thay đổi văn hoá, quan niệm thẩm mỹ mang dÊu Ên cđa thÕ kû míi Lèi sèng x· hội, phân hoá giai tầng xà hội, cảnh sống xà hội nẩy sinh biến đổi mang tính kỷ (42 Tr 17) Dự thảo báo cáo trị đại hội IX Đảng đà dự đoán kỷ 21 có biến đổi to lớn sâu sắc chủ yếu là: 1- Khoa học công nghệ có bớc nhảy vät cha tõng thÊy Kinh tÕ tri thøc sÏ chiÕm vị trí ngày lớn trình phát triển Cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ nhanh ngày nhanh với bớc tiến nhảy vọt công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ lợng, công nghệ thông tin mũi ... nghiên cứu đề tài lĩnh vực kinh doanh thơng mại tất thành phần kinh tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn đảm bảo kinh doanh thơng mại theo định hớng XHCN Những vấn đề đề tài -... nớc ta thời gian qua mà hình thành nên lý luận định hớng XHCN lĩnh vực kinh doanh thơng mại - Về thực tiễn: phơng hớng, nhân tố biện pháp đảm bảo kinh doanh thơng mại nớc ta theo định hớng XHCN. .. 6 Những vấn đề lý luận định hớng XHCN nói chung định hớng XHCN kinh doanh thơng mạI nớc ta 1.1 Lý luận đờng phát triển xà hội theo định hội theo định hớng xà hội theo định hội chủ nghĩa nớc ta

Ngày đăng: 15/04/2013, 15:25

Hình ảnh liên quan

Về hệ thống doanh nghiệp, đã chuyển từ hai loại hình doanh nghiệp là quốc doanh và hợp tác xã mua bán sang nhiều loại hình doanh nghiệp thơng  mại: các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc, các hợp tác xã, các liên doanh,  các doanh nghiệp t nhân, công ty cổ ph - Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay

h.

ệ thống doanh nghiệp, đã chuyển từ hai loại hình doanh nghiệp là quốc doanh và hợp tác xã mua bán sang nhiều loại hình doanh nghiệp thơng mại: các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc, các hợp tác xã, các liên doanh, các doanh nghiệp t nhân, công ty cổ ph Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 1. - Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay

Bảng 1..

Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2 - Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay

Bảng 2.

Xem tại trang 58 của tài liệu.
Trên địa bàn Hà Nội cơ cấu hàng hoá kinh doanh của các loại hình doanh ngthiệp cũng biến đổi tơng tự. - Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay

r.

ên địa bàn Hà Nội cơ cấu hàng hoá kinh doanh của các loại hình doanh ngthiệp cũng biến đổi tơng tự Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4: Tốc độ tăng GDP phân theo thành phần kinh tế (%theo giá hiện hành) - Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay

Bảng 4.

Tốc độ tăng GDP phân theo thành phần kinh tế (%theo giá hiện hành) Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 5: cơ cấu GDP theo ngành kinh tế (%theo giá hiện hành) - Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay

Bảng 5.

cơ cấu GDP theo ngành kinh tế (%theo giá hiện hành) Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Các loại hình dịch vụ gắn với lu thông hàng hoá phát triển mạnh, thúc đẩy kinh doanh, sản xuất, góp phần phục vụ đời sống và giải quyết  việc làm cho gời lao động, đóng góp ngày càng tăng cho ngân sách. - Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về định hướng XHCN trong lĩnh vực kinh doanh thương mại ở nước ta hiện nay

c.

loại hình dịch vụ gắn với lu thông hàng hoá phát triển mạnh, thúc đẩy kinh doanh, sản xuất, góp phần phục vụ đời sống và giải quyết việc làm cho gời lao động, đóng góp ngày càng tăng cho ngân sách Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan