Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 8 - Bài 5 LUYỆN TẬP VỀ THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

2 791 2
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 8 - Bài 5 LUYỆN TẬP VỀ THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC Tiết 8 - Bài 5: LUYỆN TẬP VỀ: THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ. KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ. OBITAN NGUYÊN TỬ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: • Đặc tính của các hạt cấu tạo nên nguyên tử • Những đại lượng đặc trưng cho nguyên tử: điện tích, số khối, số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối. • Sự chuyển động của e trong nguyên tử: obitan nguyên tử, hình dạng obitan nguyên tử. 2. Kỹ năng: • Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử để giải các bài tập liên quan. • Dựa vào các đại lượng đặc trưng cho nguyên tử để giải các bài tập về đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình. • Vẽ được hình dạng các obitan s, p. 3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập. HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan. III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: ? Hoàn thành BT 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 22? - Tích cực phát biểu. B. Bài tập : BT 1/22 SGK: Đáp án C BT 2/22 SGK: Đáp án B BT 3/22 SGK: a)m N =7*1,6726.10 -27 +7*1,6748.10 -27 +7*9,1095.10 -31 =23,4382.10 -27 kg ⇒ m N = 23,4382.10 -24 g b) ngt e m m = 4 27 31 10.73,2 10.4382,23 10.1095,9*7 − − − = BT 4/22 SGK: Áp dụng: M (X) = A (X) = 321 332211 *** xxx AxAxAx ++ ++ ⇒ A=40 Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC BT 5/22 SGK: a) Áp dụng: M (X) = A (X) = 321 332211 *** xxx AxAxAx ++ ++ ⇒ A (Mg) =24,3 b) Mg 24 Mg 25 Mg 26 (%) : 78,99 10,00 11,01 Số ng tử : 395 ← 50 → 55 Hoạt động 2: ? Bài tập 1: Oxi có 3 đồng vị: O 16 8 , O 17 8 và O 18 8 với thành phần % số nguyên tử tương ứng là x 1 , x 2 , x 3 thoả mãn: x 1 =15x 2 và x 1 - x 2 =21x 3 . Tính NTKTB của nguyên tử oxi? - Thảo luận nhóm, kết luận. Đưa các biểu thức về cùng một ẩn số là x 2 , sau đó áp dụng công thức tính NTKTB. Bài tập 1: Ta có : x 1 =15x 2 (1) x 1 -x 2 =21x 3 (2) Thay (1) vào (2) ⇒ x 3 = 2 3 2 x Áp dụng công thức tính NTKTB: ⇒ NTKTB của oxi = 16,14 Hoạt động 3: ? Bài tập 3: Cho NTKTB của Clo bằng 35,5. Biết clo có 2 đồng vị là Cl 35 17 và Cl 37 17 . a) Tính thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị. b) Tính thành phần % về khối lượng của Cl 35 17 chứa trong axit pecloric HClO 4 ( với H là đồng vị 1 1 H, O là đồng vị 16 8 O). - Thảo luận nhóm, kết luận. Bài tập 2: a) Gọi x là thành phần % số nguyên tử của đồng vị Cl 35 17 ⇒ (100-x) là thành phần % số nguyên tử của đồng vị Cl 37 17 . Áp dụng : M (X) = A (X) = 21 2211 ** xx AxAx + + với x 1 =x; x 2 =100-x A 1 =35 ; A 2 =37 ⇒ x= 75% ⇒ Cl 35 17 chiếm 75% Cl 37 17 chiếm 25% b) % %12,26%75* 5,100 %100*35 35 17 == m Cl 3. Dặn dò: Về xem bài trước để học tiết sau. . Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC Tiết 8 - Bài 5: LUYỆN TẬP VỀ: THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ. KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ. OBITAN NGUYÊN TỬ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: • Đặc tính của các hạt cấu tạo. SGK: Đáp án B BT 3/22 SGK: a)m N =7*1,6726 .10 -2 7 +7*1,67 48 .10 -2 7 +7*9 ,109 5 .10 -3 1 =23,4 382 .10 -2 7 kg ⇒ m N = 23,4 382 .10 -2 4 g b) ngt e m m = 4 27 31 10. 73,2 10. 4 382 ,23 10. 10 95, 9*7 − − − = BT. 21 2211 ** xx AxAx + + với x 1 =x; x 2 =100 -x A 1 = 35 ; A 2 =37 ⇒ x= 75% ⇒ Cl 35 17 chiếm 75% Cl 37 17 chiếm 25% b) % %12,26% 75* 5 ,100 %100 * 35 35 17 == m Cl 3. Dặn dò: Về xem bài trước để học tiết sau.

Ngày đăng: 13/08/2015, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan