Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học của clerodendrum philipinum var simplex moldenke, họ cỏ roi ngựa (verbenanceaae)

70 437 0
Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học của clerodendrum philipinum var  simplex moldenke, họ cỏ roi ngựa (verbenanceaae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI PHẠM THANH HUYỂN TIẾP TỤC NGHIÊN cứ u THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CLERODENDRUM PHILIPPINUM VAR. SIMPLEX MOLDENKE, HỌ c ỏ ROI NGựA (VERBENACEAE) (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ KHOÁ 2002-2 gm : / p ỵ ^ . > ^(ĩlỉlT;VíẺN;*j Người hướng dẫn : TS. Nguyễn Thái TS. Vũ Thị Trâm ^ Nơi thực hiện : Bộ môn Dược học cổ truyền Bộ môn Dược lý Trường Đại học Dược Hà Nội Thời gian thực hiện : Tháng 01- 05/ 2007 HÀ NỘI- 2007 Lời cảm ơn Trong thòi gim thực hiện khoá luận lốt nghiệp tôi dã nhận dược sự giúp đõ tận tinh của các thể/ cô cùng cấc bạn ừvn^ bộ môn. Nhấn dịp nầỵ lôi xin được bà/ tỏ sự kính ừọng và biết ơn sâu sắc tói các ứiẩỵ cô: TS. ÌỊguỵễũ TbỗiAũ Tổ. Vũ Thị Trâm Những người đỗ ừực uếp bưóng dẫn tôi ừoũg suốt quá ừinh ứiực hiện dề tồi. Tôi xin chân thành cẳm ơn các thầỵ cô, cán bộ Viện hoấ học cắc bợp chất tự nhiên, phòng đo phổkbốỉ LC/MS, phòng đo phổNMQ thuộc Trung tâm KỈỈTM & CNQG. Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, đẵũg uỷ, toầũ thể các thầỵ cô ừvng ừìlòng đã giúp dõ, tạo diều kịên cho tôi trong suốt ĩ năm bọc. Tôi cũng xin gửi lòi cẳm ơn bôi các thầỵ các cô, các kỹ thuật viên ỗ Bộ môn Dược học cổ ừĩiỵền, ồộ môn Dược íỷ, Dộ môn Thực vật, gia đnh và bạn bè dỗ tạo diều kiện giúp dõ dộng viên tỏi rất ũhiều ữong thời gian qua. Hà Nội Ngầỵ 21 ứáng 5 năm 2007 Sinh viên Phạm Thanh ỉỉuỵền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ 1 TỔNG QUAN 3 1.1. VỊ trí phân loại, đặc điểm thực vật và phân bố của Clerodendrum philippinum var. symplex Moldenke, họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae) 3 1.1.1. Vị trí phân loại của chi clerodendrum L 3 1.1.2. Đặc điểm chung của họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae) 3 1.1.3. Đặa điểm thực vật và phân bố của chi Clerodendrum L 4 1.1.4. Đặc điểm thực vật của một số loài thuộc chi Clerodendrum L 4 1.2. Thành phần hoá học 6 1.3. Tác dụng sinh học 8 1.4. Công dụng 9 1.5. Một số đơn thuốc 10 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 11 2.1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 11 2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu 11 2.1.2. Phương tiện nghiên cứu 11 2.1.3. Phương pháp nghiôi cứu 12 2.2. Thực nghiệm và kết quả 14 2.2.1. Kiểm định tên khoa học của mẫu nghiên cứu 14 2.2.2. Nghiên cứu về hoá học 16 2.2.3. Nghiên cứu tác dụng chống viêm 39 BÀN LUẬN 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 45 4.1. Kết luân 45 4.1.1. về thực vật: 45 4.1.2. Về hoá học: 45 4.1.3. Về sinh học: 46 4.2. Đề xuất: 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT TRONG LUẬN VÃN - NMR : Carbon - 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy - NMR : Proton Nuclear Magnetic Resonance LC/MS : Mass Spectrum/Liquid chromatography PƯ : Phản ứng SKLM : Sắc kí lớp mỏng TT : Thuốc thử u v : Ultra Violet ĐẶT VÂN ĐỂ Thuốc phòng bệnh và chữa bệnh hầu hết có nguồn gốc từ dược liệu và hoá dược. Riêng dược thảo, theo thống kê của tổ chức y tế thế giới con số lên tới 20.000 loài. Không chỉ các nước Á đông mà các nước phương tây cũng tiêu thụ một lượng rất lófn dược liệu. Dược liệu còn là nguồn cung cấp nguyên liệu cho việc tổng hợp một số hoá dược. Nhiều hoạt chất quan trọng đã được chiết ra từ dược liệu mà chưa đi bằng con đưòtig tổng hợp hoá dược. Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm là 25°c, độ ẩm khá cao tạo điều kiện thuận lợi cho Gây cối phát triển. Hệ thực vật rất phong phú và đa dạng, cả nước có khoảng 20.000 loài trong đó có trên 1.000 loài cây thuốc. Dân tộc ta cũng như một số nước Đông Nam Á có truyền thống chữa bệnh theo y học cổ truyền từ lâu đòi hỏi cung cấp một số lượng rất lớn về dược liệu. Tuy nhiên nguồn dược liệu quý vẫn còn nhiều cây thuốc chưa được chú ý nghiên cứu hoặc nghiên cứu chưa đầy đủ và chuyên sâu, trong đó phải kể đến nhóm cây thuộc chi Clerodendrum L Loài cây này mọc hoang ở khắp nơi trên đất nước ta và đã được nhân dân ta sử dụng làm thuốc chữa các bệnh ngoài da, nhiễm khuẩn, bạch đới, vàng da, cao huyết áp, lỵ trực trùng, viêm gan. Trong số các loài thuộc chi này, bạch đồng nữ (Cỉerodendrum philippinum var. simplex Moldenke) đã được sử dụng từ lâu trong y học cổ truyền dùng làm thuốc. Đã có một số công trình nghiên cứu khoa học về loài này. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu sâu về thành phần hoá học và tác dụng sinh học. Vì vậy để góp phần nâng cao giá trị sử dụng của dược liệu và nhằm chứng minh kinh nghiệm sử dụng vị thuốc này trong y học cổ truyền đề tài “Tiếp tục nghiên cứu thành phần hoá học và tác dụng sinh học của Clerodendrum phỉlippìnum var. simplex Moldenke, họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae) được tiến hành với các nội dung sau: 1. Về thực vật: - Kiểm định tên khoa học của mẫu nghiên cứu. 2. Về hoá học: - Định tính các nhóm chất chính trong dược liệu. - Định lượng một số nhóm chất chính trong dược liệu. - Phân lập một số chất trong phân đoạn chiết xuất bằng ethylacetat. 3. Về sinh học: - Thử tác dụng chống viêm cấp của dịch nước sắc lá khô. PHẦN I TỔNG QUAN 1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM THựC VẬT VÀ PHÂN Bố CỦA CLERODENDRUM PHILIPPINUM VAR. SYMPLEX MOLDENKE, HỌ C ỏ ROI NGỰA (VERBENACEAE) 1.1.1. Vị trí phân loại của chi Clerodendrum L. Theo hệ thống phân loại thực vật Taktajan [3] cây bạch đồng nữ thuộc chi Clerodendrum L. họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae) bộ hoa môi (Lamiidae), lớp ngọc lan (Magnoliopsida) ngành ngọc lan (Magnoliophyta). Ngành Ngọc lan (Magnoỉiophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Hoa môi (Lamiidae) Liên bộ Hoa môi (Lamiaceae) Bộ Hoa môi (Lamíales) Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) Chi Clerodendrum L. 1.1.2. Đặc điểm chung của họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Cây bụi hay gỗ lớn, đôi khi mọc bò dài, thân non vuông, lá mọc đối, đều đặn, ít khi mọc vòng, đơn hay kép, phiến đơn, nguyên hay kép chân vịt 3- 5 lá chét, không có lá kèm. Cụm hoa chùm hay xim ở tận cùng (ít khi ở nách lá) gốc hoa có lá nhỏ. Hoa lưỡng tính không đều, rất ít khi đều [14] mẫu 5. Đài hợp hình ống, hay chén có 4-5 thuỳ, rất ít khi là 6 , còn lại trên quả. Tràng họfp, hình phễu, thường chia 2 môi, có 4-5 thuỳ, tiền khai hoa lợp. Bộ nhị thường có 4 nhị đính trên tràng, 2 trội, có khi chỉ có 2 chiếc với bao phấn đính lưng gốc có tuyến mật [14]. Bộ nhuỵ thường có 2 lá noãn bầu trên với 2 hoặc 4- 5 ô, mỗi ô 1 noãn, vòi nhụy đính trên đỉnh bầu [3] hoặc bầu trên có 2- 8 ô mỗi ô mang 1-2 noãn vòi nhuỵ có đầu nguyên hay Ẩẻ đôi [14]. Quả nang hay hạch, có 2-8 hạt. Đôi khi đài phát triển lớn, ôm lấy quả hạt không có nội nhũ [14]. Họ Cỏ roi ngựa có 100 chi, 2000-2500 loài, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đói đặc biệt có nhiều ở vùng Địa Trung Hải. Việt Nam có trên 26 chi trên 130 loài [3] ngoài một số cây gỗ lớn còn đa số là cây nhỏ, cây bụi phân bố rộng rãi chủ yếu ở ven rừng, nơi đất trống, bãi hoang [14]. 1.1.3. Đặc điểm thực vật và phân bố của chi Clerodendrum L. Cây gỗ hoặc cây nhỏ mọc đứng hay leo. Thân non vuông, lá mọc đối hay mọc vòng, đơn nguyên hoặc có răng, có khi chia thuỳ và thưòỉng có mùi hôi khi ta vò lá [5]. Cụm hoa chuỳ ở ngọn hoặc ở nách có lá bắc. Đài lợp hình chuông, tồn tại có 5 răng, tràng hình ống, không đều, ống mảnh, thường rất dài, phiến chia thành 5 thuỳ không đều. Nhị 4 đính trên ống tràng và thường thò ra ngoài. Bầu có 4 ô, 4 noãn. Quả hạch hình cầu, bao bởi phần gốc của đài tồn tại trở nên nạc, 4 hạch, có ít hofn do thui biến [5] Chi Cỉerodendrum L. có khoảng 400 loài và dưới loài phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, ở Việt Nam có khoảng 30 loài, trong đó có hơn 10 loài được sử dụng làm thuốc [5]. Theo thực vật chí Đông Dương [23], Chi Clerodendrum L. có 41 loài, ở Việt Nam Võ Văn Chi nêu 13 loài [5], Phạm Hoàng Hộ nêu 35 loài [13], viện dược liệu nêu 7 loài [18]. 1.1.4. Đặc điểm một số loài thuộc chi Clerodendrum L. - Clerodendrum philỉppinum var. symplex Wu et Fang: Còn gọi là mò hoa trắng, lẹo trắng, bấn trắng, mò mâm xôi. Cây cao chừng Im -l,5m. Đoạn thân non vuông, đoạn thân già tròn, dài 2 0 - 40cm, đường kính 0,3- 0 ,8cm, có lông vàng nhạt, thân chia thành nhiều gióng dài 4-7 cm, quanh mấu có một vòng lông tơ mịn. Lá mọc đối, gốc tròn hoặc hình tim, đầu nhọn, dài 10- 20cm, rộng 8-15cm mép nguyên hoặc có răng cưa rất nhỏ, có ít lông cứng và 4 ở mặt dưới thường có tuyến nhỏ tròn, màu vàng, gân lá nổi rõ, gân phụ có hình mạng lưới, cuống lá phủ nhiều lông. Lá có mùi hăng đặc biệt. Cụm hoa do các xim nhỏ tập hợp thành chùy ở đỉnh thân, phủ đầy lông màu hung, dài ll-15cm. Lá bắc hình trái xoan hoặc mũi mác, hoa màu trắng hoặc ngà vàng. Nhị và vòi nhụy thò dài. Quả hạch hình cầu đen bóng, có tồn tại lá đài màu đỏ [4]. - Clerodendrum chínense (Osb) Mabb. Multiplex: còn gọi là ngọc nữ thơm, mò trắng. Bụi cao 1- 1,5 m, có lông mịn; cành có cạnh. Lá có phiến xoan tam giác, đáy tà hình tim, bìa có răng cưa, nhám nhám. Tản phòng ở ngọn dày như hoa đầu; hoa trắng, đôi, đẹp, dạng và thơm như lài; lá hoa như lá, đài đo đỏ, cao 2,5 cm; tiểu nhụy đứng cao, quả nhân cứng to 1 cm, 2n= 46, 52 [13]. -Theo [16] năm 2006, Nguyễn Thị Kim Thoa đã đồng thời tiến hành phân tích hoa và quan sát các đặc điểm vi học, giải phẫu của Clerodendrum philippinum var. simplex Moldenke. ❖ Đặc điểm vi phẫu lá. - Phần gân lá: Phía trên lồi ít, phía dưới lồi nhiều. Biểu bì trên và dưới gồm 1 lớp tế bào hình tròn, nhỏ, xếp đều đặn. Phía ngoài biểu bì mang nhiều lông che chở và lông tiết. Lông che chở đa bào gồm 4-5 tế bào. Lông tiết chân ngắn, đầu to tròn, gồm 6-8 tế bào xếp xoè ra. Mô dày cấu tạo bởi các tế bào hình trứng thành dày. Mô mềm cấu tạo bởi các tế bào thành mỏng, hình tròn hoặc đa giác, các tế bào ở giữa chứa nhiều tinh thể canxioxalat hình khối. Có 5-7 bó libe-gỗ xếp thành cung lớn, 1-2 bó phụ, mỗi bó gồm cung libe ôm lấy mô gỗ. - Phần phiến lá: Biểu bì trên và biểu bì dưới mang nhiều lông che chở và lông tiết. Mô giậu gồm một lớp tế bào hình chữ nhật, xếp xít nhau và thẳng góc với biểu bì trên. Mô khuyết là những tế bào to nhỏ không đều, thành mỏng. Trong phiến lá có rải rác bó libe- gỗ của gân phụ. 5 [...]... - Viện Hoá học - TTKHTN & CNQG 2.1.2.2 Hoá chất Hoá chất sử dụng trong nghiên cứu đạt tiêu chuẩn Dược điển VNIII 2.1.2.3 Động vật thí nghiệm Chuột cống trắng khoẻ mạnh trọng lượng 135g-190g không phân biệt giống do Viện Vệ sinh Dịch tễ Hà Nội cung cấp 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 2.13.1 Nghiên cứu về thực vật Kiểm định tên khoa học của mẫu nghiên cứu - Sử dụng khoá phân loại tới họ, chi và loài trong... Clerodendrum phỉlippỉnum var simplex Moldenke, họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae) Tiến hành làm tiêu bản mẫu cây khô, tiêu bản được nộp tại phòng tiêu bản bộ môn thực vật - Đại học Dược Hà Nội (HNIP) mã số tiêu bản là: HNIP/15216/07 15 Hình 2.1: Ảnh mẫu nghiên cứu lúc ra hoa 2.2.2 Nghiên cứu về hoá học 2.2.2.I Định tính các nhóm chất bằng phản ứng hoá học ❖ Định tính glycosid tim: Cho vào bình nón dung tích... 4 ô và quả hạch Trên toàn cây và đặc biệt trên lá có nhiều mò sống kí sinh Qua mô tả đặc điểm hình thái của cây, đối chiếu các tài liệu tham khảo so sánh với mẫu tiêu bản tại phòng tiêu bản của Bộ môn Thực vật Trường Đại học Dược Hà Nội, dưới sự giúp đỡ của Ths Hoàng Quỳnh Hoa, mẫu nghiên cứu được kiểm định tên khoa học là: Clerodendrum chínense var simplex ( Moldenke) S.L.Chen Tên đồng nghĩa là Clerodendrum. .. lá Clerodendrum chínense var simplex ( Moldenke) S.L.Chen có hàm lượng là 1,77+0,10% * Cắn phân đoạn chiết bằng chloroform trong lá Clerodendmm chínense var simplex ( Moldenke) S.L.Chen có hàm lượng là 1,46±0,06% *cắn phân đoạn chiết bằng butanol trong lá Clerodendrum chínense var simplex ( Moldenke) S.L.Chen có hàm lượng là 1,14±0,09% 7 1.3 TÁC DỤNG SINH HỌC Năm 1968, Bộ môn Dược liệu Trường Đại học. .. đó: 1%: % ức chế phù của lô thử so với lô chứng AV(,: mức độ phù chân chuột trung bình ở lô chứng AVti mức độ phù chân chuột trung bình ở lô thử Kết quả được xử lý theo phương pháp thống kê trong y sinh học tính theo hàm TTEST dựa trên phần mềm Microsoft Excel 2.2 THựC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.2.1 Kiểm định tên khoa học của mẫu nghiên cứu 2.2.1.1 Mô tả hình thái cây và kiểm định tên khoa học Cây bụi nhỏ cao... Lâm - Hà Nội bao gồm: - Mẫu cành cây tươi mang hoa để giám định tên khoa học - Mẫu cành cây tươi mang hoa để làm tiêu bản mẫu khô - Lấy riêng lá phơi khô rồi làm nhỏ bỏ túi nilon kín, để nơi khô ráo thoáng mát làm mẫu nghiên cứu hóa học và tác dụng dược lý 2.1.2 Phưoĩig tiện nghiên cứu 2.1.2.1 Các trang thiết bị dùng trong nghiên cứu - Tủ sấy SHELLAB - Cân kỹ thuật SARTORIUS - Cân phân tích PRECISA -... Viện Đông y nghiên cứu thấy chế phẩm có lá bạch đồng nữ {Clerodendrum fragans Vent ) có tác dụng hạ huyết áp do giãn mạch ngoại vi, ngoài ra còn có tác dụng lợi tiểu, có khả năng ngăn chặn phản ứng viêm do phenol gây ra trên tai thỏ [17] Hoàng Thanh Hương - Hà Việt Hải và cộng sự nghiên cứu thấy flavonoid trong lá bạch đồng nữ (Clerodendrum fragans Vent ) có tác dụng làm tăng hoạt tính của cathepsin... tinh bột Hạt phấn 1.2 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC Các tài liệu cho thấy, một số loài cùng mang tên bạch đồng nữ thuộc chi này đã bước đầu được nghiên cứu về thành phần hoá học Theo “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam” bạch đồng nữ {Clerodendrum petasites (Lour) Moore) có flavonoid, tanin, cumarin, acid nhân thơm, aldehyd nhân thơm, dẫn chất amin có nhóm carbonyl, xích đồng nam {Clerodendrum kaempferi... khó cúi ngẩng Rễ cây bạch đồng nữ sao vàng 30g Hột muồng 20g Sắc uống [9] - Điều trị lậu đái buốt, đái dắt, đái ra máu, ra sỏi, đái ra chất nhầy bằng cách phối hợp bạch đồng nữ với xích đồng nam, cỏ chỉ thiên, rễ cỏ tranh, cỏ bấc, thịt ốc nhồi 10 PHẦN 2:THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu - Mẫu nghiên cứu được thu hái tại Bát Tràng - Gia Lâm... chở và lông tiết Sát lớp biểu bì là nhiều hàng tế bào mô dầy Tế bào mô mềm vỏ hình tròn, thành mỏng Libe xếp thành vòng liên tục Xen giữa mô mềm vỏ và cung libe là nhiều đám tế bào mô cứng, thành dày Mô gỗ thành dày, xếp thành dãy, mạch gỗ nằm rải rác Trong cùng là lớp mô mềm ruột, hình đa giác, thành mỏng, chứa nhiều tinh thể canxi oxalat hình khối ♦ Đặc điểm bột lá t* Lá được phơi sấy khô, tán thành . nghiệm sử dụng vị thuốc này trong y học cổ truyền đề tài Tiếp tục nghiên cứu thành phần hoá học và tác dụng sinh học của Clerodendrum phỉlippìnum var. simplex Moldenke, họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Bộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI PHẠM THANH HUYỂN TIẾP TỤC NGHIÊN cứ u THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CLERODENDRUM PHILIPPINUM VAR. SIMPLEX MOLDENKE, HỌ c ỏ ROI NGựA (VERBENACEAE) (KHOÁ. công trình nghiên cứu khoa học về loài này. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu sâu về thành phần hoá học và tác dụng sinh học. Vì vậy để góp phần nâng cao giá trị sử dụng của dược liệu và nhằm chứng

Ngày đăng: 13/08/2015, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan