Đề tài chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nước ngoài vào phát triển kinh tế của một số nước và bài học cho việt nam

157 467 0
Đề tài chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nước ngoài vào phát triển kinh tế của một số nước và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Phát triển nguồn nhân lực là một trong những vấn đề quan trọng và luôn được ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển của mỗi quốc gia. Để phát triển nguồn nhân lực có thể thực hiện theo hai cách, cách thứ nhất là thông qua giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ, cách thứ hai là thu hút đội ngũ lao động chuyên môn cao ở nơi khác đến. Di chuyển lao động nưc ngoài chuyên môn cao giữa các quốc gia đang là một hiện tượng ph biến trên th trưng do tác động của toàn cầu ha, cuộc cách mạng khoa học công nghệ và sự thiếu hụt cung cầu trên th trưng lao động quốc tế. Tuy nhiên, di chuyển lao động quốc tế luôn c tnh hai mt, buộc các chnh phủ phi c những chnh sách can thiệp của nhà nưc để phát huy tnh tch cực của lực lượng lao động chuyên môn cao nưc ngoài trên thế gii, đồng thi hạn chế những tiêu cực ny sinh. Hiện nay trên thế gii, nhiều quốc gia đã coi chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài là một trong những chnh sách hàng đầu để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế. Tại một số nưc châu Á như Singapore, Trung Quốc, lao động chuyên môn cao nưc ngoài có những đng gp quan trọng đối vi sự phát triển kinh tế, b sung sự thiếu hụt lao động chuyên môn cao trong nưc, đng gp tch cực cho tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động, góp phần tích cực vào quá trình chuyển dch cơ cấu kinh tế, hình thành nền tng công nghệ mi cho quá trình công nghiệp hóa và tạo hiệu ứng tốt cho phát triển nguồn nhân lực trong nưc. Tuy nhiên, qun lý lao động chuyên môn cao nưc ngoài đòi hỏi các nưc phi có những chiến lược bài bn, rõ ràng để tránh những tác động xấu đến nưc tiếp nhận, đc biệt trong vấn đề gii quyết xung đột tranh chấp giữa lao động trong nưc và lao động nưc ngoài, hạn chế tiếp nhận lao động không đúng kỹ năng và nhu cầu của đất nưc v.v…. Trung Quốc và Singapore là hai nưc châu Á điển hình có những điểm tương đồng và khác biệt trong chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao, nhưng c hai nưc đều gp hái được những kết qu tích cực trong phát triển kinh tế do nguồn lao động chuyên môn cao nưc ngoài mang lại. Tại Việt Nam, chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài bắt đầu được chú trọng từ năm 2003 đến nay, nhưng chưa đồng bộ và thống nhất. Những hạn chế của các chính sách này còn nhiều, gây ra những kh khăn, vưng mắc trong thu hút và qun lý lao động chuyên môn cao nưc ngoài. Là một nưc đông dân, Việt Nam rất cần phi có hệ thống chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc 2 ngoài thống nhất, cht chẽ để tránh những hệ lụy khó tháo gỡ trong việc qun lý lao động nưc ngoài, đc biệt là lao động kỹ năng thấp nhập cư ngày càng nhiều vào Việt Nam. Kinh nghiệm thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài của Singapore và Trung Quốc là hết sức cần thiết trong điều kiện Việt Nam hiện nay bởi chúng ta có thể học hỏi được cách thức qun lý lao động chuyên môn cao nưc ngoài bài bn (như ở Singapore – nưc có dân số ít) và học hỏi được chính sách thu hút trí thức ngoại kiều về nưc làm việc (như ở Trung Quốc – nưc có dân số đông). Vi những lý do đ và từ thực tiễn hiện nay đt ra, đề tài “Chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nước ngoài vào phát triển kinh tế của một số nước và bài học cho Việt Nam” là mang tính cấp thiết nhằm đánh giá những chnh sách và tác động của chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài ở một số nưc và rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam trong việc hoạch đnh và thực thi chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài trong thi gian ti. Đây cũng chnh là lý do cho việc lựa chọn đề tài nghiên cứu của luận án. 2. Tình hình nghiên cứu: Nghiên cứu chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài là một trong những chủ đề được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nưc bàn đến, phần sau đây tôi xin trình bày một số nghiên cứu của các tác gi trong và ngoài nưc. 2.1. Nghiên cứu trong nước: Ở Việt Nam, việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài còn rất ít và mi chỉ dừng ở giai đoạn nghiên cứu ban đầu và mang tính tng quan, ph quát. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi mng đề tài nghiên cứu về lao động chuyên môn cao nưc ngoài mi được Việt Nam chú trọng và nhấn mạnh kể từ đầu thập niên 2000 khi đất nưc bắt đầu chuẩn b thực thi chính sách tuyển dụng lao động nưc ngoài. Có thể kể đến một số tác phẩm tiêu biểu là: - “Di chuyển lao động quốc tế”, tác gi Nguyễn Bình Giang (chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà nội 2011. Cuốn sách phân tích những vấn đề ni bật trong di chuyển lao động trên thế gii thập niên đầu thế kỷ XXI, những xu hưng cơ bn của di chuyển lao động quốc tế, các chính sách mà các chính phủ thưng sử dụng, những tác động chủ yếu của di chuyển lao động quốc tế đối vi nưc tiếp nhận và nưc gửi lao động, xu hưng di chuyển quốc tế đến năm 2020. Tác phẩm này đem lại những kiến thức cơ bn về dòng di chuyển lao động ra thế gii của nhiều quốc gia điển hình. Tuy nhiên, thực trạng di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế không được phân tích sâu và không đi vào những kinh nghiệm cụ thể. 3 - “Chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nước ngoài của Trung Quốc”, tác gi Lại Lâm Anh – Nguyễn Minh Phương, tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính tr thế gii, số 7/2010. Bài nghiên cứu này phân tích chính sách nhân tài của Trung Quốc trong thu hút lao động chuyên môn cao ngưi Hoa kiều về quê hương làm việc, đc biệt ở hai thành phố Bắc kinh và Thượng Hi. Tuy nhiên, bức tranh tng thể về Chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài của Trung Quốc trong c hai khía cạnh: thu hút lao động nưc ngoài và thu hút lao động Hoa Kiều chưa được làm rõ và chưa cập nhật tình hình. - “Chiến lược nhân tài của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay”, Nguyễn Th Thu Phương (chủ biên), Nhà xuất bn chính tr quốc gia, Hà Nội, 2009. Cuốn sách góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về khái niệm nhân tài và cơ sở hình thành chiến lược nhân tài của Trung Quốc, đánh giá về thành tựu trong chiến lược nhân tài của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay và rút ra một số bài học kinh nghiệm cho chiến lược phát triển nhân tài của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. - “Chính sách thu hút nhân tài của Singapore: bài bản và chuyên nghiệp”, tác gi Hà Minh, đăng trên Dân tr ngày 24/1/2008. Bài viết phân tích những chính sách tuyển dụng tài năng trong nưc và ngoài nưc của Singapore trong nhiều lĩnh vực kinh tế, chính tr, xã hội, những đc điểm cơ bn của chính sách. Tuy nhiên, các chính sách cụ thể để thu hút nhân tài nưc ngoài và tác động của các chnh sách đ đối vi phát triển kinh tế Singapore chưa được đề cập đến. - “Kinh nghiệm trọng dụng nhân tài để hình thành nền kinh tế tri thức của một số quốc gia châu Á và những gợi ý cho Việt Nam”, tác gi Lê Th Hồng Điệp, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà nội, số 25, năm 2009. Bài viết đã tng kết kinh nghiệm trong dụng nhân tài của một số quốc gia châu Á, trong đ c Singapore và Trung Quốc, trong đ c những kinh nghiệm thu hút nhân tài nưc ngoài của Singapore bằng những ưu đãi và ràng buộc thông qua kênh giáo dục đại học của Singapore và những kinh nghiệm trong thu hút Hoa kiều tài năng của Trung Quốc, từ đ đề xuất 5 gợi ý cho Việt Nam trong thu hút và trọng dụng nhân tài. Ngoài các tác phẩm, bài viết tiêu biểu kể trên, những công trình nghiên cứu trong nưc về kinh nghiệm thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài và bài học rút ra cho Việt Nam còn rất thiếu vắng. Chỉ có thể kể tên một số bài viết trên báo chí Việt Nam như: Văn Hòa (2005), Chính sách chiêu mộ nhân tài là Hoa Kiều của Trung Quốc, Báo công an nhân dân, ngày 28/9, chuyên mục An ninh thế gii; HSBC (2012), Các chuyên gia nước ngoài giàu có đổ về khu vực Đông Nam Á, Tin News 4 Release, ngày 10/11; Mai Lan (2011), Chuyên viên kỹ thuật ngày càng thiếu, Báo Tuần Việt Nam, ngày 11/9; Vũ Nguyên (2010), Chuyên gia ở Bình Dương phải thuê nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Sài gòn Tiếp th, ngày 2/7…. 2.2. Nghiên cứu ngoài nước: Nghiên cứu ngoài nưc về vấn đề liên quan để đề tài “Chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nước ngoài vào phát triển kinh tế của một số nước và bài học cho Việt Nam” tương đối nhiều, mỗi tài liệu đề cập một nội dung cụ thể khác nhau. Về cơ sở lý thuyết của đề tài, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu như: “Labour migration and risk aversion in less developed countries”, tác giả Katz và Stark (1986), đăng trên Journal of labor economics, trang 131-149; “Economic developement with unlimited supplies of labour”, tác gi Lewis w.Arthur (1954), đăng trên The Manchester School of economic and social studies, trang 139-191; “International mobility of highly skilled”, tác phẩm của OECD năm 2001. Những tác phẩm này đã phân tch về những khái niệm và nguyên nhân xuất hiện di chuyển lao động chuyên môn cao nưc ngoài, những tác động cơ bn của dòng di chuyển này. Tuy nhiên, các nội dung phân tích còn ri rạc, chưa mang tính hệ thống, chưa nêu bật được vấn đề luận án cần quan tâm. Về kinh nghiệm thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài, có thể kể đến một số tác phẩm như: “International mobility of the highly skilled: the case between Eurrope and Latin America”, tác gi Andres Solimano, Molly Pollack (2004) đăng trên Working Papers, No 1, Santiago, Chile; “Foreign labour in Singapore: trends, policies, impacts and challenges”, tác gi Chia Siow Yue (2011), đăng trên Discussion paper series No 2011-2014, Philippine; “Singapore’s structural dependence on foreign talent: causes and consequences”, tác gi Kris Terauds (2008), đăng trên Graduate institute of international and development studies, Geneva, Switzarland; “China’s competition for global talents: strategy, policy and recommendations”, tác gi Huiyao Wang (2012), đăng trên Asia Pacific Foundation of Canada, May 24; hoc tác phẩm của McKinsey & Company (2005), Addressing China’s looming talent shortage, McKinsey Global Institute, October….Những tác phẩm nghiên cứu này phân tích những chnh sách cơ bn mà các nưc đang phát triển thưng sử dụng để thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài, đc biệt là Trung Quốc và Singapore, tác động của chnh sách đ c về mt tích cực lẫn tiêu cực đối vi nưc tiếp nhận. Đây là những tài liệu cơ bn để tác gi luận án có những luận cứ và dữ liệu phân tch các chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài 5 của Trung Quốc và Singapore, từ đ rút ra kinh nghiệm và kiến ngh chính sách cho Việt Nam. 2.3. Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước: Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đây c về mt lý thuyết lẫn thực tiễn đã gii quyết những vưng mắc về cơ sở lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm một số nưc trong thực hiện chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài, đc biệt là ở Trung Quốc và Singapore. So vi các công trình nghiên cứu ngoài nưc, thì các công trình nghiên cứu trong nưc còn khá ít, mi chỉ dừng ở cung cấp thông tin và những đánh giá bưc đầu. Chưa c tác phẩm nghiên cứu nào đánh giá hoàn thiện về hệ thống chnh sách và tác động của hệ thống chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài ở Trung Quốc và Singapore, vì vậy các kinh nghiệm và các đề xuất kiến ngh chnh sách không được phân tch đánh giá một cách bài bn, hữu ích và kh năng áp dụng trên thực tế. Ngay trong mng nghiên cứu chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài ở Việt Nam cũng còn thiếu vắng trong các công trình nghiên cứu trong nưc, vì thế không phát hiện được toàn diện những yếu kém của hệ thống chính sách này và những hệ lụy đối vi phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam. Các công trình nghiên cứu ngoài nưc tương đối phong phú, cung cấp những thông tin, dữ liệu cần thiết cho luận án. Tuy nhiên, các công trình này được phân tích ở nhiều quan điểm khác nhau, trong đ c c những quan điểm của nưc chủ nhà thực hiện chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài, c các quan điểm của các chuyên gia nưc ngoài, các nhà đầu tư, doanh nghiệp trong nưc v.v… Quan điểm đa chiều, số liệu chưa cập nhật và hệ thống, hàm lượng phân tích về các bài học rút ra cho các nưc đang phát triển (trong đ c Việt Nam) không nhiều. Từ việc tìm hiểu tình hình nghiên cứu trong và ngoài nưc có thể thấy, các công trình nghiên cứu nói trên còn ri rạc, chưa hệ thống, chưa cập nhật, còn nhiều khong trống về mt lý luận và thực tiễn, chính sách và tình hình thực thi chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài ở một số nưc như Trung Quốc, Singapore. Đc biệt, từ trưc ti nay, Việt Nam chưa c công trình nghiên cứu riêng biệt, chuyên sâu nào về chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài ở Singapore, Trung Quốc và rút ra bài học và kiến ngh chính sách cho Việt Nam. Do vậy, đề tài của luận án là hoàn toàn mới và mang tính cấp thiết. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: 6 Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài của khu vực châu Á, điển hình là Singapore, Trung Quốc, Việt Nam. Tác gi luận án lựa chọn khu vực châu Á là đối tượng nghiên cứu (chứ không lựa chọn các nưc khác trên thế gii) bởi vì Việt Nam là nưc nằm trong khu vực này, c sự tương đồng và phụ thuộc vi nhiều nưc châu Á về cơ cấu kinh tế, cơ cấu xuất nhập khẩu, th trưng lao động, nên rất cần xem xt khu vực châu Á c những chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài như thế nào để c thể rút ra bài học kinh nghiệm. Tác gi luận án lựa chọn Trung Quốc và Singapore làm trưng hợp nghiên cứu điển hình là vì: Singapore là nưc châu Á có hệ thống chính sách thu hút lao động nưc ngoài chuyên môn cao bài bn nhất châu Á, có thể học tập được nhiều kinh nghiệm trong hoàn thiện chính sách cho Việt Nam; còn Trung Quốc có nhiều điều kiện tương đồng vi Việt Nam (dư thừa lao động, có lực lượng ngoại kiều tri thức ln ở nưc ngoài, rất có nhu cầu thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài…), vì vậy có thể học tập được kinh nghiệm của Trung Quốc trong thu hút ngoại kiều trí thức về nưc làm việc. Việt Nam cũng là một đối tượng nghiên cứu của luận án nhằm mục đch so sánh, đối chiếu và rút ra bài học kinh nghiệm sau khi nghiên cứu các trưng hợp điển hình ở châu Á là Trung Quốc và Singapore. - Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay. Cụ thể là: + Trung Quốc: Nhấn mạnh từ 2002 đến nay khi Trung Quốc thực hiện Kế hoạch xây dựng nhân tài quốc gia. + Singapore: Nhấn mạnh giai đoạn từ sau năm 1998 đến nay khi Singapore có những thay đi trong cơ chế qun lý lao động nưc ngoài. + Việt Nam: Nhấn mạnh từ năm 2008 khi Việt Nam thực hiện Ngh đnh 34 về lao động chuyên môn cao nưc ngoài + Về không gian: Luận án chỉ tập trung nghiên cứu chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài ở Trung Quốc và Singapore qua ba kha cạnh: nguyên nhân dẫn đến việc thực hiện chnh sách, các chnh sách cơ bn và tác động của các chnh sách đ. Luận án xin phép không nghiên cứu chính sách qun lý lao động chuyên môn cao nưc ngoài ở hai nưc này và không nghiên cứu tác động đối vi nưc gửi lao động chuyên môn cao ra nưc ngoài. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 7 - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ các vấn đề lý luận cơ bn và thực tiễn trong chính sách thu hút lao động chuyên môn cao trên thế gii, để từ đ xem xt kinh nghiệm thu hút lao động chuyên môn cao của của một số nưc, trong đ nhấn mạnh hai trưng hợp điển hình là Trung Quốc và Singapore. Phân tích các chnh sách cơ bn trong thu hút lao động chuyên môn cao của Trung Quốc và Singapore, những tác động của chnh sách đ, sự tương đồng khác biệt, thuận lợi kh khăn trong thu hút lao động chuyên môn cao ở hai nưc này, từ đ rút ra những bài học kinh nghiệm và kiến ngh chính sách cho Việt Nam. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là thực hiện được các công việc sau: Thứ nhất, nghiên cứu, phân tích các vấn đề có tính lý luận về chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài của một số nưc trên thế gii và tác động của chnh sách đối vi nưc tiếp nhận lao động chuyên môn cao nưc ngoài. Thứ hai, nghiên cứu, phân tch, đánh giá chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao của hai nưc điển hình là Trung Quốc và Singapore. So sánh hai mô hình thu hút lao động chuyên môn cao của Trung Quốc và Singapore để thấy rõ điểm tương đồng, khác biệt và nguyên nhân của nó. Phân tích kết qu và hạn chế của chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao của hai nưc điển hình là Trung Quốc và Singapore. Thứ ba, phân tích chnh sách và kết qu thu hút lao động chuyên môn cao của Việt Nam trong thi gian qua, ưu điểm và hạn chế của chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao của Việt Nam và nguyên nhân của nó. Thứ tư, từ thực tiễn của Trung Quốc và Singapore, kết hợp vi tình hình thực tiễn trong thu hút lao động chuyên môn cao của Việt Nam, luận án đưa ra các bài học kinh nghiệm trong chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao của Trung Quốc và Singapore, c bài học thành công lẫn không thanh công để từ đ nêu các gii pháp có tính khuyến ngh trong chnh sách thu hút lao động chuyên môn cho Việt Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài dự kiến sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bn sau: (i) Các phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lch sử, và các phương chung trong nghiên cứu khoa học xã hội, trong kinh tế học, phương pháp trừu tượng hoá khoa học (ii) Các phương pháp thống kê, phân tích, tng hợp. 8 (iii)Phương pháp so sánh để làm rõ hơn về chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao ở các nưc trên thế thế gii cũng như so sánh vi Việt Nam, để đưa ra các dự báo và làm rõ hơn đc điểm, bn chất, nội dụng nghiên cứu. (iv) Luận án sử dụng phương pháp Swot (phân tch điểm mạnh, điểm yếu) trong chính sách của Trung Quốc và Singapore (v) Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu diện (rộng) và không gian nghiên cứu điểm (trưng hợp điển hình: Trung Quốc, Singapore). + Ở phương pháp nghiên cứu diện, tác gi luận án chủ yếu phân tích những ưu tiên chnh sách và chiến lược của một số nưc trên thế gii trong thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài (Mỹ, EU, Nhật Bn, một số nưc châu Á), từ đ phân tch tình hình lao động chuyên môn cao nưc ngoài ở một số nưc châu Á trong thi gian vừa qua, những nhân tố dẫn đến di chuyển lao động chuyên môn cao nưc ngoài ở một số nưc châu Á và một số tác động cơ bn đối vi nưc châu Á tiếp nhận lao động chuyên môn cao nưc ngoài. + Ở phương pháp nghiên cứu điểm, tác gi luận án tập trung nghiên cứu chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài ở Singapore và Trung Quốc và những tác động đối vi Trung Quốc và Singapore; 6. Những đóng góp khoa học của luận án: Luận án có những đng gp khoa học sau đây: - Khái quát và hệ thống hóa những vấn đề lý luận về di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế, phân biệt rõ lao động chuyên môn cao và lao động ph thông; hệ thống chính sách biện pháp chủ yếu để thu hút lao động chuyên môn cao quốc tế; những tác động chủ yếu (tích cực và tiêu cực) của dòng lao động chuyên môn cao nưc ngoài đối vi nưc tiếp nhận lao động. Đúc rút một số xu hưng và đc điểm của dòng lao động chuyên môn cao trên thế gii hiện nay. - Đánh giá khách quan, khoa học và phát hiện ra các vấn đề cần gii quyết trong chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài của Trung Quốc và Singapore, có sự so sánh hiệu qu, hạn chế của hai mô hình này. - Rút ra những bài học kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam (c bài học thành công và bài học thất bại), từ đ nêu những kiến ngh quan điểm, chính sách, biện pháp cho Việt Nam nhằm thu hút hiệu qu dòng lao động chuyên môn cao nưc ngoài trong tương lai. 7. Kết cấu luận án: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham kho, luận án gồm 3 chương: 9 Chương 1: Nêu những vấn đề lý luận cơ bn và thực tiễn về chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài. Chương 2:Trình bày chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao nưc ngoài của Trung Quốc và Singapore. Chương 3: Nêu bài học kinh nghiệm trong Chnh sách thu hút lao động chuyên môn cao của thế gii, đc biệt của Trung Quốc và Singapore, và khuyến ngh chính sách cho Việt Nam. 10 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT LAO ĐỘNG CHUYÊN MÔN CAO NƯỚC NGOÀI 1. 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH THU HÚT LAO ĐỘNG CHUYÊN MÔN CAO NƯỚC NGOÀI 1.1.1. Những vấn đề lý luận về lao động chuyên môn cao và lao động chuyên môn cao nước ngoài 1.1.1.1. Khái niệm - Chuyên môn: Theo từ điển tiếng Việt, chuyên môn là lĩnh vực kiến thức riêng của một ngành khoa học, kỹ thuật. - Lao động chuyên môn: Có rất nhiều đnh nghĩa liên quan đến lao động chuyên môn của các t chức quốc tế. OECD cho rằng lao động chuyên môn là lao động có kỹ năng. Theo đnh nghĩa của OECD (2001), lao động kỹ năng là những ngưi có kỹ năng làm việc cho những lĩnh vực nhất đnh trên th trưng lao động. Nhìn chung, lao động kỹ năng phn ánh trình độ nguồn nhân lực trên th trưng lao động. Lao động kỹ năng cao đồng nghĩa vi phát triển nguồn nhân lực. Kỹ năng được phn ánh rất đa dạng, từ những việc làm đòi hỏi một nhm ngưi để hoàn thành một nhiệm vụ được giao liên quan đến các công việc cần sự phối hợp bằng tay và mắt, sự khéo léo và sức mạnh, đến các công việc liên quan đến kỹ năng nhận thức (phân tích, tng hợp, kỹ năng toán học, kỹ năng ni ) và kỹ năng phối hợp (lãnh đạo, tư vấn )[77]. T chức phân loại tiêu chuẩn quốc tế về giáo dục (ISCED – International standard classification of education,1997), thuộc UNESCO cho rằng lao động chuyên môn là lao động phi qua đào tạo. Lao động có chất lượng phn ánh trình độ nhất đnh về giáo dục hoc bằng cấp chính thức của một cá nhân trên th trưng lao động [49]. Từ các đnh nghĩa trên, c thể đưa ra khái niệm như sau: Lao động chuyên môn là những lao động thực hiện các công việc chuyên môn, phi qua đào tạo. Lao động chuyên môn là những công việc đòi hỏi phi được thực hiện bởi chỉ một loại [...]... trung vào đối tượng lao động chuyên môn cao và hạn chế tiếp nhận lao động phổ thông Chính vì vậy, số lượng lao động nước ngoài chuyên môn cao ngày càng gia tăng trên thế giới trong những năm đầu thế kỷ XXI 1.2.2 Tác động của chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nước ngoài đối với một số nước tiếp nhận lao động trên thế giới 33 Các nghiên cứu thực tiễn cho thấy, lao động chuyên môn cao nước ngoài. .. lao động nước ngoài chuyên môn cao, có các chương trình và biện pháp thu hút lao động nước ngoài rất ngặt nghèo và hệ thống Còn ở nhiều nước phát triển và đang phát triển khác, các chương trình và biện pháp thu hút lao động nước ngoài chuyên môn cao rất đa dạng 1.1.3 Tác động của lao động chuyên môn cao nước ngoài đối với nước tiếp nhận lao động  Tác động tích cực: Nước tiếp nhận lao động chuyên. .. ngữ), văn hóa, tôn giáo ở nước tiếp nhận cũng là một nhân tố hấp dẫn lao động chuyên môn cao Chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nước ngoài chủ yếu bao gồm: Thứ nhất, chính sách thu hút và khuyến khích lao động chuyên môn cao nước ngoài vào nước làm việc Các chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nước ngoài rất đa dạng, bao gồm từ cho phép ký kết hợp đồng tạm thời đến định cư vĩnh... tiếp nhận lao động chuyên môn cao nước ngoài nhận được rất nhiều tác động tích cực, đặc biệt trong vấn đề phát triển và chuyển giao công nghệ, tăng hiệu quả của hệ thống giáo dục và tài chính [58] Cụ thể là: Thứ nhất, lao động chuyên môn cao nước ngoài làm tăng hiệu quả hoạt động kinh tế và sự phát triển của nước tiếp nhận lao động Di chuyển lao động chuyên môn cao ra nước ngoài đồng nghĩa với việc... phương ngày càng được ký kết nhiều hơn, tạo điều kiện thu n lợi và đảm bảo lợi ích cho lao động chuyên môn cao nước ngoài 1.1.2 Các chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nước ngoài Để thu hút lao động chuyên môn cao nước ngoài, cần phải tạo ra môi trường chính sách hấp dẫn ở trong nước Lực lượng lao động chuyên môn cao nước ngoài luôn tìm kiếm các điểm đến hấp dẫn để nhập cư, hay nói cách... cầu về lao động chuyên môn cao nước ngoài, những yêu cầu về thời hạn buộc phải thay thế lao động nước ngoài bằng lao động trong nước và những quy định khác về mức lương giữa lao động nước ngoài và lao động trong nước nhằm bảo vệ lao động trong nước và hạn chế thu lao động nước ngoài ở những ngành nghề không cần thiết Để hạn chế lao động không kỹ năng và lao động chuyên môn cao nước ngoài. .. hai, chính sách quản lý lao động chuyên môn cao nước ngoài Để hạn chế nhập cư lao động không có chuyên môn và lao động chuyên môn cao không đáp ứng đúng yêu cầu của nền kinh tế, các nước thường có các cơ quan quản lý lao động nước ngoài Biện pháp quản lý lao động chuyên môn cao nước ngoài thường được các nước sử dụng là hạn ngạch Hạn ngạch là công cụ thông dụng để điều tiết số lượng lao động. .. với những thay đổi của xã hội, của khoa học công nghệ, tham gia lao động có hiệu quả cao, có khả năng đóng góp cho sự phát triển của các tổ chức và toàn xã hội - Lao động chuyên môn cao nước ngoài: Lao động chuyên môn cao nước ngoài là những lao động chuyên môn cao, có khả năng di chuyển lao động trên thị trường lao động trong nước từ các tổ chức quốc tế hoặc các công ty xuyên quốc gia,... lao động chuyên môn cao được phản ánh thông qua việc trả lương cho lao động có chuyên môn cao hơn mức thu nhập của lao động trong nước Lao động có chuyên môn cao thường tham gia vào các ngành công nghiệp có kỹ năng cao (high – tech), vào việc quản lý các doanh nghiệp đa quốc gia (MNEs) và tham gia vào các ngành khoa học công nghệ, các ngành công nghiệp tri thức toàn cầu Di chuyển lao động chuyên. .. thấp hoặc lao động phổ thông b Nguyên nhân thu c nguồn cầu lao động chuyên môn nước ngoài: Lý thuyết thị trường lao động cho rằng, di chuyển lao động quốc tế xuất phát từ nguyên nhân về cầu dài hạn về lao động nước ngoài nhập cư để bù đắp cho những vấn đề cơ cấu kinh tế của các nước phát triển Theo Piore (1979) [67], di chuyển lao động quốc tế không chỉ do nhân tố đẩy từ các nước gửi lao động ra . cứu ngoài nước: Nghiên cứu ngoài nưc về vấn đề liên quan để đề tài Chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nước ngoài vào phát triển kinh tế của một số nước và bài học cho Việt Nam . dân số đông). Vi những lý do đ và từ thực tiễn hiện nay đt ra, đề tài Chính sách thu hút lao động chuyên môn cao nước ngoài vào phát triển kinh tế của một số nước và bài học cho Việt Nam . SÁCH THU HÚT LAO ĐỘNG CHUYÊN MÔN CAO NƯỚC NGOÀI 1. 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH THU HÚT LAO ĐỘNG CHUYÊN MÔN CAO NƯỚC NGOÀI 1.1.1. Những vấn đề lý luận về lao động chuyên môn cao và lao động

Ngày đăng: 12/08/2015, 12:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan