Dự báo lượng rác thải phát sinh và đề xuất một số biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên.

64 1K 1
Dự báo lượng rác thải phát sinh và đề xuất một số biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TÒNG VĂN THUẬN Tên đề tài: “DỰ BÁO LƯỢNG RÁC THẢI PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỆN BIÊN ĐÔNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Khoa học môi trương Lớp : K42B - KHMT Khoa : Môi trường Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS: Đỗ Thị Lan THÁI NGUYÊN – 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng giúp học sinh, sinh viên củng cố, trau dồi kiến thức đã học tập được ở trường. Đồng thời giúp cho sinh viên tiếp xúc, học hỏi và rút ra những kinh nghiệm từ thực tế để trở thành một cán bộ tốt, có chuyên môn giỏi đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình em thực thực hiện đề tài tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Môi Trường, khoa Quản Lý Tài Nguyên và cùng toàn thể các thầy cô giáo trong nhà trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã nhiệt tình giảng dạy và trang bị cho em đầy đủ những kiến thức khi ngồi trên ghế nhà trường. Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn tất cả các cô, các chú, các anh, các chị làm việc tại phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Điện Biên Đông và toàn thể bà con trong huyện Điện Biên Đông đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian em thực tập tại huyện để em có được kết quả thực tập như hôm nay. Tuy nhiên trong quá trình thực tập và làm báo cáo em vẫn còn nhiều những sai sót do còn hạn chế về kiến thức, thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế. Vì vậy em mong các thầy cô, các anh chị đóng góp ý kiến và chỉ bảo để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Tòng Văn Thuận DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT NĐ-CP NGHỊ ĐỊNH CHÍNH PHỦ LBVMT LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CTR CHẤT THẢI RẮN BVMT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐMC ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC ĐTM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CKBVMT CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TT THÔNG TƯ BTNMT BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BXD BỘ XÂY DỰNG BTC BỘ TÀI CHÍNH CT/TW CHỈ THỊ TRUNG ƯƠNG QĐ-TTg QUYẾT ĐỊNH/ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ NQ/TW NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG UBND ỦY BAN NHÂN DÂN ÔNMT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TNTN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VSMT VỆ SINH MÔI TRƯỜNG DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần rác thải sinh hoạt của một số tỉnh, thành phố 7 Bảng 2.2: Thành phần của các cấu tử hữu cơ rác đô thị 7 Bảng 2.3. Hoạt động thu gom rác của một số thành phố ở Châu Á 12 Bảng 2.4. Các phương pháp xử lý rác thải một số nước ở Châu Á 13 Bảng 2.5 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn toàn quốc 15 Bảng 4.1. Đặc điểm khí hậu, khí tượng của Điện Biên Đông 28 Bảng 4.2. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2006 – 2012 31 Bảng 4.3: Tỷ lệ phần trăm các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt 36 Bảng 4.4: Rác thải trung bình tại phân theo các xã của huyện Điện Biên Đông 37 Bảng 4.5. Kết quả điều tra thành phần rác thải sinh hoạt tại thị trấn Điện Biên Đông 38 Bảng 4.6. Nhân lực, vật lực phục vụ cho công tác thu gom 40 Bảng 4.7. Lượng chất thải rắn sinh hoạt được thu gom trong các năm 2010 – 2013 tại thị trấn Điện Biên Đông từ năm 2010 - 2013 42 Bảng 4.8:Bảng tổng hợp về dự báo về quy mô dân số huyện Điện Biên Đông 43 Bảng 4.9: Bảng dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại huyện Điện Biên Đông đến năm 2020 44 Bảng 4.10: Kết quả điều tra nhận thức của người dân về các hình thức thu gom, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Điện Biên Đông 45 Bảng 4.11: Mức độ quan tâm của người dân đến công tác quản lý rác thải sinh hoạt 47 Bảng 4.12: Bảng ý kiến của người dân về chất lượng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Điện Biên Đông 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống hoạt động tái chế rác thải ở Đức 11 Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý về CTR ở một số đô thị tại Việt Nam 14 Biểu đồ 2.1 Thành phần CTR toàn quốc năm 2008, xu hướng năm 2015 15 Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ Dano System 19 Hình 2.4: Sơ đồ vông nghệ xử lý rác thải sinh hoạt, Nhà máy phân hữu cơ Cầu Diễn, Hà Nội 20 Hình 4.1. Vị trí địa lý của huyện Điện Biên Đông 26 Hình 4.2: Các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại huyện Điện Biên Đông 36 Hình 4.3. Biểu đồ thành phần rác thải sinh hoạt tại Thị trấn Điện Biên Đông 39 Hình 4.4: Sơ đồ công tác thu gom vận chuyển rác sinh hoạt tại những khu vực có tổ vệ sinh môi trường 40 Hình 4.5: Sơ đồ thu gom rác tại các xã chưa có tổ vệ sinh môi trường 41 Hình 4.6: Biểu đồ so sánh lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom 42 Hình 4.7: Biểu đồ dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại huyện Điện Biên Đông đến năm 2020 44 Hình 4.8: Biểu đồ mức độ quan tâm của người dân đến công tác quản lý rác thải sinh hoạt 47 Hình 4.9: Biểu đồ ý kiến của người dân về chất lượng dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Điện Biên Đông 48 MỤC LỤC Phần 1 : MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 2 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học 4 2.1.1. Các khái niệm liên quan 4 2.1.2. Cơ sở pháp lý 7 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 9 2.2.1. Tình hình quản lý rác thải trên thế giới 9 2.2.2. Tình hình quản lý và xử lý rác thải tại Việt Nam 13 Phần 3 : ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 22 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 22 3.3. Nội dung nghiên cứu 22 3.3.2. Hiện trạng về rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Điện Biên Đông. 23 3.3.3. Công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại huyện Điện Biên Đông, Tỉnh Điện Biên 23 3.3.4. Dự báo sự gia tăng rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Điện Biên Đông đến năm 2020 23 3.3.5. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Điện Biên Đông 23 3.3.6. Đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Điện Biên Đông 23 3.4. Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 24 3.4.2. Phương pháp điều tra trực tiếp 24 3.4.3. Phương pháp điều tra lấy mẫu trực tiếp ngoài thực địa 24 3.4.4. Phương pháp xử lý và phân tích xử lý số liệu 25 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Điện Biên Đông, Tỉnh Điện Biên. 26 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên. 31 4.2. Hiện trạng về rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Điện Biên Đông. 35 4.2.1. Nguồn phát sinh 35 4.2.2. Lượng phát sinh phân theo khu vực 37 4.2.3. Thành phần rác thải sinh hoạt 38 4.3. Công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại thị trấn Điện Biên Đông, huyện Điện Biên Đông, Tỉnh Điện Biên. 39 4.4. Dự báo sự gia tăng rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Điện Biên Đông đến năm 2020 43 4.4.1. Dự báo quy mô dân số 43 4.4.2. Dự báo sự gia tăng rác thải sinh hoạt 43 4.5. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Điện Biên Đông. 45 4.5.1. Nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý rác thải sinh hoạt 45 4.5.2. Mức độ quan tâm của người dân về vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt 46 4.6. Đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn 49 4.6.1. Thuận Lợi và khó khăn trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Điện Biên Đông. 49 4.6.2. Đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn 50 Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1. Kết luận 53 5.2. Kiến nghị 53 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề “Bảo vệ môi trường là một vấn đề sống còn của đất nước, của nhân loại, là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranh xoá đói giảm nghèo ở mỗi nước, với cuộc đấu tranh vì hoà bình và tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới”. Đó là lời mở đầu của chỉ thị số 36- CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Quán triệt tinh thần và nội dung của chỉ thị trên, các ngành, các cấp trong cả nước đã và đang đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm và suy thoái môi trường. Cùng với cả nước, ban lãnh đạo tỉnh Điện Biên trong những năm gần đây đã có những chủ trương chính sách, biện pháp giải quyết các vấn đề về môi trường như: đấy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục về bảo vệ môi trường; ứng dụng khoa học công nghệ tiến tiến trong sản xuất sạch hơn Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đã giúp cho tỉnh Điện Biên ngày một càng phát triển hơn; một mặt tạo sự phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống cho người dân mặt khác đây cũng là nguy cơ làm suy giảm chất lượng môi trường. Hiện nay, ô nhiễm môi trường không còn là xa lạ với chúng ta và nó đã trở thành một vấn đề của toàn cầu. Nếu chúng ta không có các biện pháp báo vệ môi trường kịp thời để ngăn chặn và phòng ngừa mức độ ô nhiễm môi trường thì sự suy thoái môi trường là điều không thể tránh khỏi. Một trong những vấn đề môi trường cấp bách hiện nay ở nước ta đó là rác thải sinh hoạt- một thách thức lớn được toàn xã hội quan tâm. Nền kinh tế xã hội càng phát triển, dân số gia tăng thì nhu cầu tiêu thụ của con người cũng tăng lên, theo đó lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ngày càng nhiều. Lượng tài nguyên thiên nhiên và các nguồn của cải đưa vào sản xuất và tiêu dùng thường có thể đo đếm bằng khối lượng hoặc bằng tiền, nhưng lượng chất thải được thải ra làm ô nhiễm môi trường thì khó đong đếm bằng khối lượng hay bằng tiền được. Việc bùng nổ rác thải sinh hoạt là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng, làm mất cảnh quan văn hoá đô thị và nông thôn 2 Hiện nay tình trạng rác thải nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng tại huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên chưa có đánh giá một cách đầy đủ dẫn đến việc thu gom và quản lý rác thải gặp nhiều khó khăn và chưa có các biện pháp xử lý rác phù hợp cũng như công tác bảo vệ môi trường hiệu quả. Vì vậy việc dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh và đề xuất một số biện pháp quản lý giảm thiểu các tác động xấu của rác thải sinh hoạt là một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên và được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm Môi Trường, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đỗ Thị Lan, em tiến hành thực hiện đề tài: “Dự báo lượng rác thải phát sinh và đề xuất một số biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung - Đánh giá được hiện trạng rác thải sinh hoạt và công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Điện Biên Đông. Từ đó đưa ra dự báo về lượng rác thải phát sinh trong tương lai và đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện nhằm góp phần cải thiện chất lượng môi trường tại địa phương. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể + Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của huyện Điện Biên Đông, Tỉnh Điện Biên. + Hiện trạng thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Điện Biên Đông. + Phân tích thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Điện Biên Đông. + Dự báo lượng rác thải phát sinh trên địa bàn huyện Điện Biên Đông. + Đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên Đông. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Áp dụng những kiến thức đã học của nhà trường vào thực tế. - Nâng cao hiểu biết thêm về kiến thức thực tế. - Nâng cao kiến thức kỹ năng và rút ra những kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau này. - Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã học tập và nghiên cứu. [...]... vực - Thành phần rác thải sinh hoạt 3.3.3 Công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại huyện Điện Biên Đông, Tỉnh Điện Biên 3.3.4 Dự báo sự gia tăng rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Điện Biên Đông đến năm 2020 * Dự báo quy mô dân số * Dự báo sự gia tăng rác thải sinh hoạt 3.3.5 Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Điện Biên Đông - Nhận... tác quản lý rác thải sinh hoạt - Mức độ quan tâm của người dân về vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt 3.3.6 Đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Điện Biên Đông * Thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt - Thuận lợi - Khó khăn * Đề xuất một số giải pháp quản lý - Giải pháp phân loại ngay tại nguồn 24 - Giải pháp trong công tác thu gom, vận chuyển và. .. tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn + Đánh giá được lượng rác thải phát sinh, tình hình thu gom, vận chuyển và quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Điện Biên Đông + Dự báo được lượng rác thải phát sinh trong tương lai nhằm có những kế hoạch quy hoạch về môi trường đạt hiệu quả cao nhất + Đề xuất một số biện pháp để quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở... để thu hồi năng lượng và BVMT (Nguyễn Thế Chinh, 2003) + Quản lý rác thải sinh hoạt: Là hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư, xây dựng cơ sở quản lý rác thải sinh hoạt Thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý rác thải sinh hoạt để giảm ô nhiễm môi trường 2.1.1.4 Nguồn phát sinh và phân loại chất thải rắn * Nguồn phát sinh chất thải rắn Các nguồn phát sinh chất thải rắn: + Hộ gia đình... TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm thực tập: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Điện Biên Đông, Tỉnh Điện Biên - Địa điểm nghiên cứu: Huyện Điện Biên Đông, Tỉnh Điện Biên - Thời gian nghiên cứu bắt đầu từ ngày 15 tháng... rác thải sinh hoạt + CTR sinh hoạt: Là chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng (điều 3 Nghị Định 59/2007/NĐ-CP) + Rác thải sinh hoạt: Là rác thải phát sinh trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người từ các khu dân cư, cơ quan, trường học,… vì vậy rác thải sinh hoạt cần được phân loại và có biện pháp tái sử dụng, tái chế, xử lý phù hợp để thu hồi năng lượng. .. giáp huyện Mường Ẳng; - Phía Nam giáp huyện Điện Biên và huyện Sốp Cộp tỉnh Sơn La; - Phía Đông giáp huyện Sông Mã, huyện Thuận Châu của tỉnh Sơn La; - Phía Tây giáp huyện Điện Biên và Thành phố Điện Biên Phủ Hình 4.1 Vị trí địa lý của huyện Điện Biên Đông Huyện Điện Biên Đông có diện tích tự nhiên là 120.897,85 ha với dân số là 59.599 người Huyện Điện Biên Đông có 14 đơn vị hành chính (có 1 thị trấn và. .. hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng đô thị - nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.2.1 Tình hình quản lý rác thải trên thế giới Đô thị hóa và phát triển kinh tế thường đi đôi với mức tiêu thụ tài nguyên và tỷ lệ phát sinh CTR tăng lên tính theo đầu người Dân thành thị ở các nước phát triển phát sinh chất thải nhiều hơn ở các nước đang phát triển gấp 6 lần, lượng rác thải. .. công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn - Số liệu sơ cấp: Số liệu được tính toán và xử lý hệ thống kê trên máy vi tính bằng phần mềm Execl 3.4.4.5 Phương pháp dự báo - Dự báo tổng dân số qua các năm Pt = P0x(at -1) Sử dụng công thức: Trong đó: + Pit: là dân số năm i; + P0 : Dân số năm hiện tại; + a : tỷ lệ gia tăng dân số; + t : tổng số năm từ năm hiện tại tới năm i - Dự báo lượng rác thải trong... và cs, 2008) Ở Mỹ: hàng năm toàn nước Mỹ phát sinh một khối lượng rác thải khổng lồ lên tới 10 tỷ tấn Trong đó, rác thải từ quá trình khai thác dầu mỏ và khí chiếm 75%; rác thải từ quá trình sản xuất nông nghiệp chiếm 13%; rác thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp chiếm 9, 5%; rác thải từ cặn cống thoát nước chiếm 1%; rác thải sinh hoạt chiếm 1, 5% (Lê Văn Nhương, 2001) Vấn đề quản lý, xử lý rác thải . sinh hoạt trên địa bàn huyện Điện Biên Đông. + Dự báo lượng rác thải phát sinh trên địa bàn huyện Điện Biên Đông. + Đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Điện Biên. thực hiện đề tài: Dự báo lượng rác thải phát sinh và đề xuất một số biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. trạng rác thải sinh hoạt và công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Điện Biên Đông. Từ đó đưa ra dự báo về lượng rác thải phát sinh trong tương lai và đề xuất một số giải pháp quản

Ngày đăng: 11/08/2015, 06:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan