Giải pháp chuyển đổi mô hình kinh doanh chợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

107 1.1K 14
Giải pháp chuyển đổi mô hình kinh doanh chợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Các mô hình quản lý kinh doanh chợ tại Vĩnh Phúc. - Các giải pháp chuyển đổi mô hình kinh doanh Chợ.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1 GIỚI THIỆU CHUNG. 1.1. Lý do chọn nghiên cứu dự án. - Vĩnh Phúc là một tỉnh mới tái lập từ năm 1997, dân số khoảng 950 ngàn người, thu nhập bỡnh qũn đầu người thấp nhất cả nước, thu nhập chủ yếu từ nơng nghiệp GDP tỉnh đạt 100 tỷ đồng (năm 1997). Tuy nhiên sau một thời gian, dưới sự lónh đạo của tỉnh Vĩnh Phúc trở thành một điểm sáng của cả nước về phát triển kinh tế xó hội nằm trong 10 tỉnh trong cả nước về thu hút đầu tư và là một trong 8 tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. (Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Vĩnh Phúc). - Với việc thu hút được nhiều dự án đầu tư nước ngồi đã đóng góp nhiều vào việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh phát triển. Chính vì vậy, u cầu thực tế và tầm nhìn chiến lược, định hướng phát triển của tỉnh được thơng qua các đề án về quy hoạch, kế hoạch tổng thể về phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch chiết tiết các ngành, lĩnh vực trong cơ cấu kinh tế. Đặc biệt là những nhu cầu về đầu tư cơ sở hạ tầng xã hội nói chung, cơ sở hạ tầng và xã hội hố ngành thương mại nói riêng đã tạo ra nhiều diện mạo mới trong việc thu hút quản lý, đầu tư khai thác quản lý kinh doanh Chợ hiện nay. - Mặt khác, do tình hình quản lý q yếu kém của các Chợ hiện nay khơng thật sự hiệu quả, có nhiều điểm nóng trong cơng tác quản lý, khai thác Chợ gây nên những tình trạng lơi lỏng quản lý dẫn đến hiện tượng cháy chợ làm thiệt hại tài sản của nhân dân. - Do các chính sách về quản lý và khai thác Chợ hiện nay khơng phù hợp với quy hoạch Ngành thương mại, quy hoạch mạng lưới Chợ trên địa bàn và vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ. Vì vậy cần phải có những nghiên cứu về chuyển đổi hình kinh doanh và quản lý chợ cho phù hợp với phát triển kinh tế của tỉnh và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Đề tài: “Giải pháp chuyển đổi hỡnh kinh doanh chợ trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” giúp giải quyết những vấn đề nêu trên. 1. 2. Vấn đề nghiên cứu. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2 hình quản lý kinh doanh và khai thác chợ hợp lý trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hình nào? 1. 3. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể. Phải xác định được hình quản lý kinh doanh và khai thác chợ hợp lý trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Từ đó kiến nghị giải pháp chuyển đổi hình. Cụ thể phải làm những việc như sau: - Đánh giá những ưu nhược điểm về hỡnh quản lý kinh doanh Chợ truyền thống hiện tại ở Vĩnh Phỳc và đưa ra các quan điểm, định hướng phát triển hỡnh kinh doanh mới phự hợp hơn, hiệu quả hơn. - Định hướng phát triển và đổi mới hỡnh quản lý Chợ truyền thống trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xó hội, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là khi Việt Nam là thành viờn chớnh thức của WTO. - Kiến nghị một số hình tổ chức kinh doanh chợgiải pháp chuyển đổi để phát triển các hình tổ chức kinh doanh chợ thích ứng với điều kiện, hoàn cảnh của địa bàn thị trường. 1. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 1.4.1. Đối tượng: - Các hình quản lý kinh doanh chợ tại Vĩnh Phúc. - Các giải pháp chuyển đổi hình kinh doanh Chợ. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Đánh giá thực trạng các hình tổ chức kinh doanh chợ hiện đang có đến năm 2008 ở Vĩnh Phúc. - Về không gian: Nghiên cứu các hình tổ chức kinh doanh chợ điển hìnhVĩnh Phúc. 1.5. Phương pháp nghiên cứu và thu thập, xử lý dữ liệu. 1.5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Sử dụng các nguồn dữ liệu: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3 + Nguồn dữ liệu thứ cấp: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc; Báo cáo về quy hoạch phát triển ngành công thương; Quy hoạch mạng lưới Chợ và Trung tâm Thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, báo cáo về phân loại Chợ Vĩnh Phúc, Bộ Thương mại … + Nguồn Dữ liệu sơ cấp: (Đi điều tra, khảo sát thực tế Chợ trên địa bàn tỉnh, sử dụng phương pháp chọn mẫu điều tra điển hình đối với các Ban quản lý Chợ ); xin ý kiến chuyên gia 1.6. Hạn chế của việc nghiờn cứu: Dự án nghiên cứu chỉ tập tung trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc nên điều kiện và các giải pháp sẽ có nhiều hạn chế khi áp dụng đối với các tỉnh khác vỡ cú điều kiện kinh tế xó hội khụng giống với Vĩnh Phỳc khi ỏp dụng dự ỏn này. 1.7. Kết luận: Từ việc nghiờn cứu về thực trạng mụ hỡnh quản lý Chợ truyền thống trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc sẽ đưa ra được những giải pháp chuyển đổi phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xó hội của tỉnh, phự hợp với xu thế xó hội hoỏ hoạt động đầu tư, quản lý hoạt động thương mại; từ đó góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế -xó hội của tỉnh. 1.8. Nội dung đề tài: Đề tài nghiên cứu gồm 5 phần Giới thiệu Chung Phần 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiờn cứu về mụ hỡnh kinh doanh chợ. Phần 2: Thực trạng phát triển chợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Phần 3: Các giải pháp và chính sách phát triển chợ,trung tâm thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4 PHẦN I CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VỀ HÌNH KINH DOANH CHỢ 1.1. Một số khái niệm * Khái niệm về chợ Có nhiều cách hiểu khác nhau về chợ, nhưng có thể khẳng định rằng chợ là một loại hình thương nghiệp truyền thống. Theo cách hiểu thông thường thì chợ là nơi gặp nhau giữa người mua và người bán để trao đổi, mua bán sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. Theo Nghị định số 02/2003/NĐ - CP ngày 14/3/2003 của Chính Phủ về phát triển và quản lý chợ thì khái niệm về chợ được điều chỉnh trong Nghị định này là “loại chợ mang tính truyền thống, được tổ chức tại một địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng các nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa và nhu cầu tiêu dùng của khu vực dân cư”. Khái niệm này đã đề cập đến tính tổ chức của chợ và yêu cầu địa điểm chợ phải được quy hoạch, mục tiêu của chợ là để đáp ứng nhu cầu hàng hoá và nhu cầu tiêu dùng của dân cư. Một cách khác, chợ có thể được hiểu là: một loại hình thương nghiệp mang tính truyền thống, một bộ phận cấu thành của thị trường xã hội, là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ giữa những người sản xuất, người tiêu dùng và người buôn bán, với nhịp độ tương đối thường xuyên, có tính tập trung từ phạm vi làng xã đến vùng, miền rộng lớn và được tổ chức, quản lý theo quy định của Nhà nước. Chợ theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam được hiểu là một môi trường kiến trúc công cộng của một khu vực dân cư được chính quyền quy định, cho phép hoạt động mua bán hàng hoá và dịch vụ thương nghiệp. Như vậy, dù ở góc độ nào thì khái niệm về chợ cũng bao gồm các nội dung chủ yếu là: Không gian họp chợ, thời gian họp chợ, chủ thể tham gia trao đổi mua bán trong chợ, đối tượng hàng hoá trao đổi mua bán trong chợ và các hoạt động trao đổi mua bán trong chợ. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 5 * Khái niệm về hình kinh doanh chợ hình kinh doanh chợ trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung nghiên cứu về hình tổ chức kinh doanh chợ. hình kinh doanh chợ được hiểu là cơ cấu tổ chức xác lập các bộ phận chức năng hay các bộ phận cung ứng dịch vụ và mối quan hệ tương tác giữa các bộ phận đó để thực hiện quản lý và kinh doanh chợ. hình kinh doanh chợ sẽ giúp trả lời câu hỏi: Tham gia quản lý và khai thác chợ là ai? Ai sẽ thực hiện những nhiệm vụ gì? Những hoạt động chủ yếu trên chợ là gì? Có những loại hình gì sẽ được cung cấp ở chợ, sự phối hợp giữa những bộ phận chức năng trên chợ như thế nào. Cấu trúc tổ chức của hình kinh doanh chợ sẽ phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố như: chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp chợ hay ban quản lý chợ, chiến lược phát triển chợ, quy chợ, trình độ và cách thức tổ chức hoạt động kinh doanh chợ, tập quán kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, kết cấu hạ tầng chợ . hình kinh doanh chợ sẽ quyết định phương hướng kinh doanh và đầu tư phát triển chợ, cũng như các loại hàng hoá và dịch vụ sẽ được cung cấp, các phương thức trao đổi, kinh doanh, tuyển chọn nhân sự và bố trí cán bộ quản lý đảm bảo vận hành và có hiệu quả các hoạt động kinh doanh trên chợ. 1. 2. Đặc điểm của chợ * Về chủ thể kinh doanh - Người bán Người bán ở đây có thể bao gồm người sản xuất và các thương nhân. Người sản xuất có thể trực tiếp đem sản phẩm của mình ra chợ để trao đổi mua bán với những người sản xuất khác, với người tiêu dùng cuối cùng hoặc với các người mua khác. Những người mua cũng có thể mang sản phẩm mua được để trao đổi với những người sản xuất, người tiêu dùng cuối cùng hoặc với các nhà bán lẻ khác trên chợ. Người tham gia bán hàng tại chợ không cần nhiều vốn (trừ trường hợp các chủ thể tham gia vào hoạt động bán buôn ở chợ), tuỳ theo mục đích và điều kiện của chủ thể kinh doanh mà lượng vốn được sử dụng nhiều hay ít và lượng vốn này được xem như mức tối thiểu để chủ thể có thể tham gia vào hoạt động kinh doanh bán hàng tại chợ. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 6 Có hai loại chủ thể tham gia kinh doanhchợ bao gồm chủ thể tham gia kinh doanh thường xuyên và không thường xuyên. + Chủ thể kinh doanh thường xuyên: là các chủ thể kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời và họ coi đây là nghề nghiệp chính của họ. + Chủ thể tham gia không thường xuyên là các chủ thể tham gia bán hàng tại chợ nhằm tận dụng thời gian dư thừa, đây không phải là nghề nghiệp chính của họ. - Người mua Người mua hàng bao gồm người sản xuất, người tiêu dùng và các thương nhân. Người sản xuất mua hàng để cung cấp các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất. Người tiêu dùng mua hàng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân, hàng hoá họ có nhu cầu ở chợ rất phong phú đa dạng về chủng loại, nhưng số lượng và quy không lớn. Đội ngũ thương nhân cũng tham gia vào quá trình mua bán hàng hoá trên chợ một mặt để đáp ứng nhu cầu của họ, mặt khác họ mua hàng với số lượng lớn sau đó lại đem bán lại hàng hoá để kiếm lời. * Về chủ thể quản lý Chủ thể tham gia quản lý chợ cũng đa dạng về thành phần, có thể là ban quản lý, tổ quản lý; hợp tác xã, doanh nghiệp hay liên doanh hộ gia đình. Các chủ thể quản lý chợ hiện nay ở nước ta chủ yếu là các ban quản lý (đối với các chợ quy lớn và vừa), tổ quản lý chợ (đối với các chợ quy nhỏ), và cũng có một số chợ do các doanh nghiệp chợ quản lý, họ quản lý và điều hành hoạt động của chợ theo nội quy chợ. * Về không gian họp chợ. - Chợ thường phân bố ở khắp các tỉnh thành trong cả nước, nhưng ở khu vực nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa chợ chiếm tỷ trọng chủ yếu trong mạng lưới phân phối hàng hoá. - Chợ ở nước ta thường được hình thành ở những khu vực có vị trí địa lý thuận tiện cho việc trao đổi, vận chuyển hàng hoá cũng như đi lại của dân cư. - Trước đây chợ thường được hình thành tự phát, không theo một quy hoạch chung, ở đâu có nhu cầu là ở đó hình thành nên chợ (chợ tạm, chợ cóc). Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 7 - Không gian họp chợ cũng không đồng đều, có chợ với diện tích rất lớn như các chợ đầu mối, chợ bán buôn… nhưng cũng có những chợ chỉ cần một không gian rất nhỏ, như các chợ làng, xã, chợ cóc, chợ tạm, chợ đường cái… * Về thời gian họp chợ Khác với các hình thức phân phối hiện đại như siêu thị, cửa hàng tự chọn, ở đó thời gian hoạt động thường là tất cả các ngày trong tháng, tất cả các tháng trong năm, thậm chí có những siêu thị mở cửa 24/24, thời gian họp chợ có thể thường xuyên hoặc không thường xuyên, và thường theo một quy luật nhất định về thời gian, nhất là ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Có nhiều chợ chỉ họp vào những giờ nhất định trong ngày, những ngày nhất định trong tháng hoặc trong năm. Như chợ phiên chỉ họp chợ vào một số ngày trong tháng, hoặc chợ cuối tuần chỉ họp vào ngày cuối tuần, hay như chợ đêm chỉ họp vào ban đêm. Đặc biệt, ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số thì chu kỳ họp chợ rất dài, thường là một tháng họp một phiên. Cá biệt, có chợ chỉ họp một phiên một năm ( ví dụ: chợ Viềng tại tỉnh Nam Định). * Về hàng hóa trao đổi, mua bán trong chợ - Chủng loại hàng hoá Chủng loại hàng hóa được trao đổi mua bán trong chợ rất đa dạng. Chợ là nơi trao đổi các sản phẩm được sản xuất ra, nhất là đối với những người sản xuất nhỏ, không tập trung. Người bán ở đây có thể là những người sản xuất, những thương nhân, họ tạo ra sản phẩm, trao đổi sản phẩm và trực tiếp đưa sản phẩm của mình ra chợ để trao đổi mua bán, với số lượng có thể nhiều hay ít, điều này hoàn toàn không có ở các siêu thị hay các trung tâm thương mại. Chính những điều này đã tạo nên sự phong phú đa dạng về chủng loại hàng hóa được lưu thông trong chợ, nhìn chung hàng hoá lưu thông qua chợ chủ yếu là hàng tiêu dùng hàng ngày và giá trị không lớn. - Chất lượng hàng hoá Hàng hóa được trao đổi mua bánchợ thường không đòi hỏi tiêu chuẩn cao về chất lượng và mẫu mã sản phẩm. Ở nước ta, chợ thường tập trung và phân bố ở nông thôn, vùng dân tộc thiểu số. Đây là những vùng đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, mức sống của nhân dân còn thấp do đó nhu cầu tiêu dùng của họ không Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 8 quá cao, thường là những sản phẩm chất lượng không cao, có thể nói thị trường nông thôn là một thị trường khá dễ tính. - Giá cả hàng hoá Giá cả hàng hóa lưu thông trên chợ thường có giá rẻ hơn so với giá cả của hàng hóa trong các cửa hàng, siêu thị và giá cả này có thể trao đổi, mặc cả được. Nếu như giá cả hàng hóa ở trong các cửa hàng cửa hiệu đã được ấn định, người tiêu dùng không thể mặc cả để hạ thấp giá được, thì ngược lại ở chợ người mua và người bán trực tiếp gặp nhau để thỏa thuận giá cả cho đến khi thuận mua vừa bán. Chính những điều này đã làm cho chợ mang tính bình dân hơn so với hệ thống các siêu thị hay các trung tâm thương mại. * Về cơ sở vật chất của chợ - Diện tích của chợ: bao gồm diện tích khu nhà dành cho giao dịch, trao đổi mua bán hàng hoá; - Diện tích dành cho hệ thống các kho bảo quản sơ chế, đặc biệt đối với các chợ đầu mối; - Diện tích khu vực sân bãi tập kết hàng hóa, kiểm tra hàng hóa; - Diện tích khu đỗ xe, diện tích đường giao thông đi lại trong chợ…; - Hệ thống thiết bị bảo quản hàng hóa, các thiết bị đo lường kiểm tra chất lượng hàng hóa; - Các trang thiết bị phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi trường 1.3. Phân loại chợ * Căn cứ vào “nơi” hay không gian địa lý, có thể phân loại chợ theo các tiêu thức sau: - Theo địa giới hành chính hay phạm vi lưu thông của hàng hoá: chợ phường, xã, chợ huyện, liên xã, liên huyện, thị tứ; thị trấn, thành phố, chợ biên giới, cửa khẩu, chợ trong khu kinh tế cửa khẩu. - Theo vùng lãnh thổ: Chợ miền núi, chợ đồng bằng, chợ ở các vùng kinh tế hay trung tâm kinh tế, hải đảo, chợ trên sông . * Căn cứ vào thời gian họp chợ: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 9 - Theo thời gian trong ngày: có các loại chợ sáng, chợ chiều, chợ đêm, chợ họp cả ngày và chợ họp cả ngày và đêm. - Theo khoảng cách thời gian giữa các lần họp chợ: chợ hàng ngày, chợ phiên, chợ mùa vụ. * Căn cứ vào hoạt động mua bán hàng hoá: - Theo loại hàng hoá chủ yếu được lưu thông qua chợ: Chợ nông sản, chợ chuyên doanh, chợ kinh doanh tổng hợp (các loại hàng hoá). - Theo tính chuyên môn hoá và phương thức được giao dịch: Chợ đầu mối (chuyên ngành, đa ngành), chợ chuyên doanh, chợ bán buôn, bán lẻ, hay chợ tổng hợp bán buôn và bán lẻ; - Theo điều kiện cơ sở vật chất của chợ: Chợ kiên cố, chợ bán kiên cố, chợ tạm, chợ cóc. * Theo Nghị định 02/NĐ-CP, căn cứ vào qui số điểm kinh doanh cố định: chợ hạng I có trên 400 số điểm kinh doanh cố định trên chợ, chợ hạng II có từ 200 - đến dưới 400 điểm kinh doanh cố định, chợ hạng III có dưới 200 điểm kinh doanh cố định. * Căn cứ vào phương thức giao dịch: Chợ truyền thống (giao ngay), chợ mua bán theo hợp đồng và chợ giao sau, sàn giao dịch. 1.4. Chức năng của chợ 1.4.1. Nơi thực hiện mua bán, trao đổi hàng hoá. Chợ là nơi người mua và người bán gặp nhau để trao đổi sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Thông qua chợ, hàng hóa từ nơi sản xuất đến được với tiêu dùng, do đó chợ được xem như một hình thức của thị trường, ở đó diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa. Như vậy, chợ đã thực hiện chức năng làm thay đổi giá trị của hàng hóa: thay đổi hình thái giá trị hàng hóa từ tiền sang hàng và ngược lại. Nhờ có chức năng này của chợ, người bán đạt được mục đích là giá trị và người mua có được các giá trị sử dụng để thỏa mãn nhu cầu của họ. Chợ chính là nơi thừa nhận và thực hiện giá trị của hàng hóa. Chợ cũng là một dạng của thị trường, hàng hóa phải bán được trên thị trường mới được xã hội thừa Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 10 nhận. Chợ là nơi thực hiện giá trị của hàng hóa thông qua các hoạt động mua bán giữa người mua và người bán, giá trị của hàng hóa và dịch vụ được thực hiện thông qua giá cả thị trường trên cơ sở giá trị sử dụng của chúng được thừa nhận. 1.4.2. Tạo giá trị gia tăng cho hàng hóa. Ngoài chức năng là nơi thực hiện giá trị của hàng hóa, chợ còn có chức năng góp phần tạo ra giá trị gia tăng của hàng hóa. Hàng hóa được bày bánchợ là hàng hóa đã được vận chuyển từ nơi sản xuất đến với người tiêu dùng, nó đã được giữ gìn bảo quản giá trị sử dụng của hàng hóa và đã được phân loại, đóng gói, bao bì, chuẩn bị sản phẩm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng… Như vậy, thông qua các công đoạn này, giá trị hàng hoá trao đổi được tăng thêm hay nói cách khác hàng hóa đã có thêm giá trị gia tăng trước khi đến người tiêu dùng cuối cùng. 1.4.3. Tập trung hàng hóa. Chợ là nơi tập trung các sản phẩm được sản xuất ra của các địa phương, của các hộ gia đình, cơ sở sản xuất nhỏ lẻ để đem ra tiêu thụ. Chợ được xem như một kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm. Người bán tập trung hàng hóa ở chợ để thực hiện việc trao đổi mua bán hàng hóa. Chức năng này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với người mua và bán hàng hoá trong điều kiện nền sản xuất nhỏ, manh mún, thiếu tập trung. 1.4.4. Phát tín hiệu thị trường. Chợ là nơi có khả năng phản ánh tổng hợp nhiều mối quan hệ kinh tế thông qua mua bán, trao đổi hàng hoá, nó chứa đựng thông tin đa dạng về nhiều mặt. Chợ cung cấp các thông tin về cung cầu đối với các loại hàng hoá: tổng cung, tổng cầu và cơ cấu; về hàng hóa: chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã…; về khách hàng: khả năng thanh toán, thu nhập, sở thích, thị hiếu, thói quen tiêu dùng…Chợ cũng cung cấp các thông tin về đối thủ cạnh tranh, về chi phí và giá cả. Những thông tin này không chỉ cần thiết cho người sản xuất, người tiêu dùng mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức kinh tế. 1.4.5. Nâng cao hiệu quả phân phối sản phẩm Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 [...]... qui cũng như thiết kế hình chợ ở khu vực nông thôn để đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động đầu tư xây dựng chợ 1.2.4 Phân loại chợ theo quy điểm kinh doanh và cơ sở vật chất chợ - Phân loại chợ theo quy điểm kinh doanh Việc phân loại chợ theo qui điểm kinh doanh được tiến hành dựa trên Nghị định số 02/2003/NĐ-CP Theo kết quả tổng hợp phiếu điều tra của 59 chợ, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. .. quản lý chợ: Quản lý nhân viên, quản lý hàng hoá, quản lý vệ sinh môi trường và quản lý và xử lý các vấn đề phát sinh * Kinh nghiệm đối với quản lý Chợ tại Vĩnh Phúc: hình quản lý kinh doanh và khai thác chợ của các nước chủ yếu là hình doanh nghiệp do tính ưu việt của hình này mang lại Đối với Vĩnh Phúc, có thể kết hợp áp dụng mô hình doanh nghiệp và hình hợp tác xã tuỳ theo loại hình chợ. .. hoá Chợ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 25 PHẦN THỨ II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 1 Đặc điểm và phân loại chợ 1.1 Những đặc điểm chủ yếu của mạng lưới chợ trên địa bàn tỉnh 1.1.1 Đặc điểm hình thành chợ Đặc điểm nổi bật của mạng lưới chợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. .. động ở chợ Có tư cách pháp nhân, thuận lợi cho việc vay vốn để đầu tư xây dựng và phát triển chợ - Nhược điểm của mô hình doanh nghiệp chợhình doanh nghiệp chợ thường áp dụng với các chợ có quy lớn, còn đối với các chợ nhỏ, chợ ở các vùng còn nhiều khó khăn như vùng núi, vùng sâu, vùng xa thường không thu hút được các doanh nghiệp đầu tư xây dựng và kinh doanh chợ 1.6.3 hình ban quản lý chợ. .. lưới chợ tỉnh Vĩnh Phúc năm 2007 Số lượng chợ có ảnh hưởng trong phạm vi xã, phường và liên xã vẫn chiếm tỉ lệ lớn nhất, tới 85,0% Như vậy, ảnh hưởng của các chợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc phần lớn còn ở phạm vi hẹp, chủ yếu là mang tính chất bán lẻ, phục vụ nhu cầu trao đổi nội vùng của dân cư trên địa bàn huyện, xã 2 Thực trạng phát triển chợ trên địa bàn tỉnh 2.1 Thực trạng phát triển mạng lưới chợ. .. không đủ diện tích cho người kinh doanh Ngược lại, ở nhiều chợ, số hộ kinh doanh cố định lại ít hơn số điểm kinh doanh Một số chợ hạng III chỉ có vài chục hộ kinh doanh - Phân loại chợ theo tình trạng cơ sở vật chất chợ Ở hầu hết các huyện thị của tỉnh Vĩnh Phúc đều tồn tại chợ lán tạm Tổng số chợ lán tạm toàn tỉnh là 27 chợ, chiếm 40,3%, chợ bán kiên cố 38,8%, chỉ có 15 chợ được xây dựng kiên cố, thậm... chợ, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện chỉ có 2 chợ hạng I (chợ Phúc Yên và chợ Vĩnh Yên) Có 12 chợ đạt quy hạng II và 45 chợ đạt quy hạng III Chợ quy hạng III tập trung chủ yếu ở huyện Lập Thạch (14 chợ) , huyện Vĩnh Tường (9 chợ) và huyện Bình Xuyên (7 chợ) Các chợ có qui lớn, ở các trung tâm kinh tế thương mại của tỉnh, huyện, số hộ kinh doanh cố định khá lớn cộng thêm lực lượng bán hàng... nước của thương nhân kinh doanh tại chợ theo hướng dẫn của các cơ quan chức năng + Tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh của chợ và báo cáo định kỳ cho các cơ quan quản lý nhà nước theo hướng dẫn của Bộ Thương mại - Ưu điểm của mô hình doanh nghiệp chợhình doanh nghiệp chợ có ưu điểm là năng động hơn so với hình ban quản lý, huy động được vốn nhanh hơn, quản lý và kinh doanh chợ có hiệu quả hơn... quản lý nhà nước - Ưu điểm của hình HTX chợ So với hình thức tổ chức theo hình ban quản lý chợ hay tổ quản lý chợ em đã nói tới 2 hình này đâu mà so sánh ở đây thì hình HTX kinh doanh khai thác và quản lý chợ có nhiều ưu điểm như: do tự chủ về tài chính và tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính nên hình HTX tổ chức kinh doanh khai thác và quản lý chợ hoạt động năng động hơn, hiệu... 0918.775.368 27 huyện Bình Xuyên 7 chợ, huyện Tam Đảo 5 chợ, huyện Tam Dương 5 chợ, huyện Vĩnh Tường 12 chợ và huyện Yên Lạc 5 chợ Ngoài ra, chưa kể rất nhiều chợ cóc, chợ tạm (39 chợ – niên giám thống kê Vĩnh Phúc) hình thành tự phát ở hầu hết các địa bàn trong tỉnh Việc phân loại và phân tích hiện trạng phát triển chợ dựa trên kết quả của điều tra trực tiếp tiến hành năm 2006 Chợ được phân loại theo nhiều . về mô hình kinh doanh chợ Mô hình kinh doanh chợ trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung nghiên cứu về mô hình tổ chức kinh doanh chợ. Mô hình kinh. số mô hình tổ chức kinh doanh chợ và giải pháp chuyển đổi để phát triển các mô hình tổ chức kinh doanh chợ thích ứng với điều kiện, hoàn cảnh của địa bàn

Ngày đăng: 15/04/2013, 12:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Phõn loại chợ theo năm thành lập Chỉ tiờu - Giải pháp chuyển đổi mô hình kinh doanh chợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 1.

Phõn loại chợ theo năm thành lập Chỉ tiờu Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2: Phõn loại chợ theo vị trớ hỡnh thành                         Chỉ tiờu - Giải pháp chuyển đổi mô hình kinh doanh chợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 2.

Phõn loại chợ theo vị trớ hỡnh thành Chỉ tiờu Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3: Phõn loại chợ theo tớnh chất kinh doanh và lịch họp chợ - Giải pháp chuyển đổi mô hình kinh doanh chợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 3.

Phõn loại chợ theo tớnh chất kinh doanh và lịch họp chợ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5: Diện tớch bỡnh quõn 1hộ kinh doanh cố định trờn chợ - Giải pháp chuyển đổi mô hình kinh doanh chợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 5.

Diện tớch bỡnh quõn 1hộ kinh doanh cố định trờn chợ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 6: Phõn loại chợ theo phạm vi ảnh hưởng                     Chỉ tiờu Huyện/thịTrongthụnXóphườn gLiờn xóphường Liờn huyện Toàntỉnh Liờntỉnh Khụngtrả lời - Giải pháp chuyển đổi mô hình kinh doanh chợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 6.

Phõn loại chợ theo phạm vi ảnh hưởng Chỉ tiờu Huyện/thịTrongthụnXóphườn gLiờn xóphường Liờn huyện Toàntỉnh Liờntỉnh Khụngtrả lời Xem tại trang 34 của tài liệu.
2. Thực trạng phỏt triển chợ trờn địa bàn tỉnh - Giải pháp chuyển đổi mô hình kinh doanh chợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

2..

Thực trạng phỏt triển chợ trờn địa bàn tỉnh Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 9: Mụ hỡnh tổ chức quản lý chợ                   Chỉ tiờu Huyện, thị TổngsốBanquảnlýTổquảnlý1ngườiquảnlýMụhỡnhkhỏc Khụng cú ngườiQL - Giải pháp chuyển đổi mô hình kinh doanh chợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 9.

Mụ hỡnh tổ chức quản lý chợ Chỉ tiờu Huyện, thị TổngsốBanquảnlýTổquảnlý1ngườiquảnlýMụhỡnhkhỏc Khụng cú ngườiQL Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 12: Tỡnh trạng giao thụng                     Chỉ tiờu - Giải pháp chuyển đổi mô hình kinh doanh chợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 12.

Tỡnh trạng giao thụng Chỉ tiờu Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan