Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

94 392 0
Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế toàn cầu, thế giới sẽ bước vào một giai đoạn phát triển với nhiều cơ hội mới.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập ở Vụ Tổng hợp KTQD - Bộ Kế hoạch và Đẩu Tư, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của vụ trưởng và toàn thể đội ngũ CBCC tại Bộ cùng với sự hướng dẫn tận tâm của giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức nên khóa luận này của tôi không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp bổ sung để bài chuyên đề thực tập được hoàn thiện. Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực hiện Trần Thị Mai Hương Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI CAM ĐOAN Họ và tên : Trần Thị Mai Hương MSV : CQ481333 Lớp : Kế hoạch 48A Khoa : Kế hoạch và phát triển Chuyên đề thực tập của em là: “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu” Em xin cam đoan những gì em viết trong chuyên đề không sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào. Những phần trích dẫn và tham khảo đều đúng theo quy định của Nhà trường. Nếu sai em xin chịu trách nhiệm. Sinh viên Trần Thị Mai Hương Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT NHTW Ngân Hàng Trung Ương XK Xuất Khẩu KNXK Kim ngạch xuất khẩu DNXK Doanh nghiệp xuất khẩu XTXK Xúc tiến xuất khẩu DN Doanh nghiệp DNVN Doanh nghiệp Việt Nam NSNN Ngân sách nhà nước ĐTNN Đầu tư nước ngoài CNH – HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 3.4. Tăng trưởng GDP của Châu Phi 84 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn LỜI MỞ ĐẦU Sau cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế toàn cầu, thế giới sẽ bước vào một giai đoạn phát triển với nhiều cơ hội mới. Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và điều chỉnh các thể chế điều tiết kinh tế - tài chính toàn cầu sẽ diễn ra mạnh mẽ, gắn với những bước tiến mới về khoa học, công nghệ, sử dụng tiết kiệm năng lượng và tài nguyên, phát huy lợi thế cạnh tranh “động” và sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộ… sẽ mở ra những cơ hội và thách thức mới cho sự phát triển của nền kinh tế thế giới với dự báo của quỹ tiền tệ IMF, năm 2010 tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ tăng trở lại khoảng 3,9%, trong đó xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ sẽ tanưg trở lại khoảng 5,8%. Nền kinh tế Việt Nam cũng không nằm ngoại lệ. Với những thành tưu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của 25 năm đổi mới, 10 năm thực hiện chiến lược kinh tế xã hội 2001 – 2010 đã tạo ra sức mạnh tổng hợp đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Sự ổn định về chính trị xã hội là nền tảng vững chắc cho sự phát triển. Tuy nhiên, những yếu kém của nền kinh tế và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu chắc chắn vẫn còn tác động đến sự phát triển của Việt Nam trong thời gian tới. Do đó với một nền kinh tế dựa chủ yếu vào xuất khẩu với sự đóng góp của xuất khẩu vào GDP luôn trên 50% (55,03% năm 2000, 73,61% năm 2006, 76,9% năm 2007 và khoảng 78,21% năm 2008) nhằm “tận dụng tối đa các thời cơ thuận lợi, vượt qua các khó khăn thách thức, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực, kết hợp tốt sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu đạt được những bước phát triển mới, nhanh và bền vững, rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước” , đón đầu những cơ hội và thách thức của nền kinh tế thế giới sau khủng hoảng thì việc nghiên cứu thực trạng cũng như đề xuất các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu là một trong những nhiệm vụ kinh tế quan trọng, cấp thiết đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ thực tế đó, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu” Đề tài được thực hiện với mục đích nghiên cứu lý luận và ứng dụng vào thực tiễn hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới, qua đó xem xét thực trạng phát triển và vị trí, vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam và trong tương quan với hoạt động xuất khẩu của nền kinh tế thế giới nói chung, từ đó Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A 7 Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển của hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới. Đây là kết quả của quá trình nghiên cứu với việc áp dụng một số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp hệ thống hoá và phương pháp suy luận logic. Trên cơ sở mục đích, phạm vi và phương pháp nghiên cứu, nội dung của đề tài nghiên cứu được chia là ba chương, cụ thể như sau: Chương 1: Sự cần thiết đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu. Chương 2: Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua. Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu. Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS.Nguyễn Ngọc Sơn đã giúp tôi hoàn thành bài nghiên cứu này. Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A 8 Chun đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU 1.1. XUẤT KHẨU VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1.1. Khái niệm cơ bản về xuất khẩu 1.1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngồi, trong cách tính tốn cán cân thanh tốn quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngồi. Theo điều 28, mục 1, chương 2 luật thương mại việt nam 2005, xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ việt nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật 1.1.1.2. Các loại hình xuất khẩu hàng hố a, Xuất khẩu gián tiếp (qua trung gian) : là hình thức tham gia thị trường nước ngồi một cách gián tiếp bằng cách thơng qua người thứ 3 để thức hiện các hoạt động giao dịch XNK hàng hố ra ( vào) thị trường nước ngồi. Hiện nay hoạt động của thương nhân trung gian thâm nhập vào mọi lĩnh vực trong nền kinh tế , phổ biến nhất là mơi giới thương mại và đại lý. Việc sử dụng hình thức này có những thuận lợi và khó khăn nhất định. Những khó khăn chủ yếu khi tham gia thi trường dưới hình thức xuất khẩu gián tiếp đó là: Phải trả chi phí cho người trung gian; Khơng gắn liền giữa sản xuất và thị trường do khơng gắn kết được quan hệ trực tiếp với thị trường đặc biệt là thị trường nước ngồi; Ngồi ra kết quả của hoạt động giao dịch lại phụ thuộc chủ yếu và thiện chí của người trung gian trong khi các nhà kinh doanh lại khơng muốn phụ thuộc. Bên cạnh những khó khăn, thì khi tham gia vào loại hình xuất khẩu này, doanh nghiệp cũng có những lợi thế nhất định như: Sử dụng được kinh nghiệm, vốn và cơ sở vất chất của chun gia và của người trung gian; Tập trung vốn, sức lực, tiền của vào điểm chính yếu nhất; Học tập được kinh nghiệm trên thương trường quốc tê. Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A 9 Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn Do đó, khi áp dụng hình thức xuất khẩu này cần chú ý tới mọt số điều kiện nhất định. Việc nên hay không nên sử dụng hình thức xuất khẩu trung gian xuất phát từ tính hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu. Vì vậy khi sử dụng trung gian tham gia vào thị trường phải tính toán kĩ để tránh khả năng “ lợi bất cập hại”. Hình thức này có hiệu quả trong một số trường hợp sau: Khi lần đầu tiên tham gia vào thì trường nước ngoài hoặc tham gia vào phân khúc thị trường mới mà chưa biết hiều về thị trường đó. Khi vốn hạn chế, hàng hoá không nhiều, hoặc nhu cầu không thường xuyên. Khi đưa sản phẩm mới và thị tường mà chưa nắm chắc thị trường đó. HIện nay theo nhóm nghiên cứu của EEC thì tới 2/3 lượng hàng xuất khẩu của Việt Nam ít nhiều cá sử dụng hình thức này. b, Xuất khẩu trực tiếp : đây là hình thức tham gia thị trường nước ngoài khá phổ biến đối với mọi DN trên thế giới, trong đó các DN tiến hành XK hàng hoá ( hoặc hàng hoá do DN mình sản xuất ) ra thị trường nước ngoài nhằm khai thác lợi thế so sánh giữa các quốc gia nhằm nâng cao lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh. Hình thức này có nhiều lợi ích hơn hình thức xuất khẩu gián tiếp qua trung gian. Nó tạo điều kiện cho người xuất khảu nắm được tình hình thị trường nước ngoài, không phải chia sẻ lợi nhuận và có thể lực chọn nhiêu cách thức để tiếp cận với thị trường nước ngoài như: đấu thầu, dấu giá, tái xuất, gia công, hoặc mua bán trực tiếp. Tuy nhiên, khi sử dụng hình thức này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có kiến thức nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, có kinh nghiệm hoạt động trên thị trường nước ngoài ,, năm sđược thể chế luật pháp và tập quán thương mại của từng khu vực và quốc gia. Hiện nay có khoảng 96% doanh nghiệp đang dùng hình thức này để tham gia vào thi trường nước ngoài. Khác với xuất khẩu gián tiếp, hình thức này có những thuận lợi như: Được trực tiếp tiếp xúc với thị trường nước ngoài, do vậy có thể nắm bắt được diễn biến tình hình thị trường, nhu cầu tiêu dùng, từ đó có phương án thích hợp với từng thị trường cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.Vì vậy có thể chủ động đối phó với những diễn biến mới trên thị trường. Tuy nhiên do khoảng cách giữa người mua và người bán là rất rộng lớn nên khi thực hiện việc mua bán có thể xảy ra nhiều rủi ro mà không lường trước được. Đồng thời, chi phí tốn kém, do vậy chỉ thực hiện khi có đủ số lượng hàng lớn. Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A 10 [...]... 1.3.1 Một số vấn đề cơ bản về khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 – 2009 1.3.1.1 Nguyên nhân và bản chất của khủng hoảng tài chính 2008 – 2009 1.3.1.1.1 Về nguyên nhân của khủng hoảng Từ năm 1997 đến nay có khoảng 5-6 cuộc khủng hoảng, tuy nhiên đó chỉ là những cuộc khủng hoảng nhỏ và mang tính khu vực Vì vậy cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vào cuối năm 2008 với sức mạnh xoay chuyển cả một thời... hoạt động xuất khẩu hàng hoá của một quốc gia còn chịu tác động mạnh bởi chính các yếu tố về chính sách xuất khẩu của quốc gia đó 1.1.2.1 Tác động của các nhân tố của thị trường nhập khẩu đến cầu hàng hoá xuất khẩu Cầu đối với hàng hoá xuất khẩu chịu tác động tổng hợp của nhiều nhân tố từ chính thị trường nhập khẩu như: Tình hình kinh tế của quốc gia nhập khẩu: Khi nền kinh tế của quốc gia nhập khẩu đang... khẩu Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước nhất là trong điều kiện xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới và nó là cơ hội cho mỗi quốc gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực 1.3 SỰ CẦN THIẾT THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU... trường xuất khẩu của kinh tế thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng sau khủng hoảng Theo báo cáo của WTO cho thấy tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa thế giới đã giảm khoảng 23% trong năm 2009 Trong số 10 quốc gia xuất khẩu hàng đầu, mức tăng trưởng xuất khẩu của Nhật Bản tồi tệ nhất (giảm 26%), Trung Quốc giảm 16% nhưng mức giảm vẫn thấp hơn so với mức giảm của Đức là 22% Hình 1.2 Xuất khẩu hàng hoá của. .. ngừng của nền kinh tế cùng với sự bùng nổ của xu hương tự do hoá, toàn cầu hoá, sự mất kiểm soát của chính phủ các nước bao gồm cả các nước ‘ siêu cường” tất yếu dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu như một quy luật Trần Thị Mai Hương Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp 22 PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn của lịch sử 1.3.1.1.2 Về bản chất của cuộc khủng hoảng Như vậy bản chất của khủng hoảng tài chính. .. cáo “ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu trăm năm có một và vấn đề của Việt Nam – PGS.TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng viện kinh tế Việt Nam Như vậy có thể thấy rằng ngoài sự đổ vỡ của bong bóng nhà đất thì nguyên nhân chủ yếu - trực tiếp của cuộc khủng hoảng là các lỗi hệ thống của hệ thống ngân hàng tài chính, hệ số đòn bẩy tài chính của các NHTM lớn, cho phép phát triển các “ sáng tao tài chính nhằm... ra trên phạm vi toàn cầu với những biến động bất thường, với phạm vi ảnh hưởng tới nền kinh tế của nhiều quốc gia trên toàn thê giới Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ Ảnh huởng của cuộc khủng hoảng kinh tế đã và dang ảnh hưởng tới nền kinh tế của VIệt Nam dưới các góc độ sau: Kinh tế Việt Nam suy giảm đặc biệt là 2 kênh chínhxuất khẩu và đầu tư nước ngoài Nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh... tác động của khủng hoảng tài chính từ cuối năm 2008 đầu năm 2009 làm cho kinh tế toàn cầu suy giảm mạnh, tác động đến thương mại toàn càu nói chung, xuất khẩu của Nhật Bản giảm 50% trong quý I/2009, Mỹ giảm 30%, Trung Quốc giảm 25,7%, Singapor giảm gàn 30% Đối với Việt Nam xuất khẩu bị giảm mạnh do bị ảnh hưởng bởi cả cầu suy giảm và sự xuất hiện nhiều hơn các hàng rào phi thuế quan và các biện pháp bảo... Thực trạng xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 1990 - đầu năm 2008 ( trước khủng hoảng) 2.1.1.1 Hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu Những tác động tích cực của chính sách đổi mới kinh tế của Đảng và nhà nước theo hướng mở cửa nền kinh tế kể từ năm 1990, đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, cơ cấu sản xuất chuyển dịch dần từ sản xuất nhằm thay thế hàng nhập khẩu sang sản xuất hướng tới xuất khẩu Trước... 2020 chínhđẩy mạnh hoạt động xuất khẩu bên cạnh tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài Như vậy xuất khẩu là nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, thúc đẩy quá trình CNH – HĐH đất nước 1.2.2 Xuất khẩu góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động của xuất . Việt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu. Chương 2: Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua. Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Việt. với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ thực tế đó, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng

Ngày đăng: 15/04/2013, 11:53

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Mối quan hệ giữa GDP, thị trường nợ, chứng khoán nợ ở MỸ - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

Hình 1.1.

Mối quan hệ giữa GDP, thị trường nợ, chứng khoán nợ ở MỸ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.2. Xuất khẩu hàng hoá của Đức, Trung Quốc, Mỹ giai đoạn 2005 - 2009 - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

Hình 1.2..

Xuất khẩu hàng hoá của Đức, Trung Quốc, Mỹ giai đoạn 2005 - 2009 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1996 -2006 - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

Hình 2.1..

Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1996 -2006 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.1. Tình hình xuất khẩu hàng hoá từ năm 2001 – 2006 - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

Bảng 2.1..

Tình hình xuất khẩu hàng hoá từ năm 2001 – 2006 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.2.Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001-2006 - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

Bảng 2.2..

Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001-2006 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.2 Kim ngạch xuất khẩu của 8 mặt hàng chủ lực năm 2008 - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

Hình 2.2.

Kim ngạch xuất khẩu của 8 mặt hàng chủ lực năm 2008 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.4. Mười mặt hàng xuất khẩu chính năm 2008 - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

Bảng 2.4..

Mười mặt hàng xuất khẩu chính năm 2008 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.5. Giá trị xuất khẩu Giá trị (triệu  - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

Bảng 2.5..

Giá trị xuất khẩu Giá trị (triệu Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.4. Kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân TM của Việt Nam năm 2009 - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

Hình 2.4..

Kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân TM của Việt Nam năm 2009 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.6. Cơ cấu mặt hàng và kim ngạch xuất khẩu trong 8T/2009 so với 8T/2008 - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

Bảng 2.6..

Cơ cấu mặt hàng và kim ngạch xuất khẩu trong 8T/2009 so với 8T/2008 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.7. Xuất nhập khẩu nông sản và vật tư nông nghiệp giai đoạn 2001-2008 (triệu USD) - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

Hình 2.7..

Xuất nhập khẩu nông sản và vật tư nông nghiệp giai đoạn 2001-2008 (triệu USD) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.9. Xuất khẩu các mặt hàng nguyên liệu và nông sản chính giai đoạn 2006 - 2009 - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

Hình 2.9..

Xuất khẩu các mặt hàng nguyên liệu và nông sản chính giai đoạn 2006 - 2009 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.10: Lượng và đơn giá dầu thô xuất khẩu từ năm 1999- 2009 - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

Hình 2.10.

Lượng và đơn giá dầu thô xuất khẩu từ năm 1999- 2009 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu về xuất khẩu giai đoạn 2011 – 2015 - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

Bảng 3.2..

Một số chỉ tiêu về xuất khẩu giai đoạn 2011 – 2015 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.3. Dự báo kim ngạch và tốc độ tăng trưởng các nhóm hàng  xuất khẩu năm 2010 - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

Bảng 3.3..

Dự báo kim ngạch và tốc độ tăng trưởng các nhóm hàng xuất khẩu năm 2010 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.1. Định hướng lại thị trường xuất khẩu Việt Nam - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

Hình 3.1..

Định hướng lại thị trường xuất khẩu Việt Nam Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.4. Tăng trưởng GDP của Châu Phi - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của VIệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

Bảng 3.4..

Tăng trưởng GDP của Châu Phi Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan