Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín

111 2.1K 22
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN DŨNG KHÔI NGUYÊN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN DŨNG KHÔI NGUYÊN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHẠM VĂN DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Phạm Văn Dược. Dữ liệu được sử dụng trong đề tài là trung thực và được chỉ rõ nguồn trích dẫn trong mục tài liệu tham khảo. Những kết quả của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tp.HCM, ngày…tháng…năm 2012 Tác giả Trần Dũng Khôi Nguyên ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các phụ lục vii Lời mở đầu CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1 1.1. Khái quát chung về Kiểm soát nội bộ 1 1.1.1. Định nghĩa 1 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 2 1.1.2.1. Giai đoạn sơ khai 2 1.1.2.2. Giai đoạn hình thành 3 1.1.2.3. Giai đoạn phát triển 4 1.1.2.4. Giai đoạn hiện đại 6 1.1.3. Sự phát triển lý thuyết về Kiểm soát nội bộ tại Việt Nam 6 1.2. Hệ thống kiểm soát nội bộ - COSO 7 1.2.1. Cấu trúc của khuôn mẫu 7 1.2.2. Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ 8 1.2.2.1. Môi trường kiểm soát 9 1.2.2.2. Đánh giá rủi ro 11 1.2.2.3. Hoạt động kiểm soát 11 1.2.2.4. Thông tin và truyền thông 12 1.2.2.5. Giám sát 13 1.2.3. Sự thay đổi tất yếu của khuôn mẫu COSO - 1992 14 iii 1.3. Hệ thống kiểm soát nội bộ - BASEL 17 1.3.1. Quá trình hình thành 17 1.3.2. Các nguyên tắc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 17 1.3.2.1. Sự giám sát của Nhà quản lý và văn hóa kiểm soát 19 1.3.2.2. Ghi nhận và đánh giá rủi ro 20 1.3.2.3. Các hoạt động kiểm soát và phân chia trách nhiệm 20 1.3.2.4. Thông tin và truyền thông 21 1.3.2.5. Giám sát và điều chỉnh sai sót 22 1.4. Sự khác biệt giữa hệ thống kiểm soát nội bộ theo COSO và BASEL 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN 25 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín 25 2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 25 2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh 28 2.1.3. Đặc điểm về hệ thống kiểm soát nội bộ và công tác quản lý rủi ro 33 2.1.3.1. Về hệ thống kiểm soát nội bộ 33 2.1.3.2. Về công tác quản lý rủi ro 37 2.2. Khảo sát thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín 39 2.2.1. Mục tiêu và phương pháp khảo sát 39 2.2.1.1. Mục tiêu khảo sát 39 2.2.1.2. Phương pháp khảo sát 40 2.2.2. Tổng hợp kết quả khảo sát 40 2.2.2.1. Sự giám sát của nhà quản lý và văn hóa kiểm soát 40 2.2.2.2. Ghi nhận và đánh giá rủi ro 42 iv 2.2.2.3. Các hoạt động kiểm soát và phân chia trách nhiệm 43 2.2.2.4. Thông tin và truyền thông 43 2.2.2.5. Giám sát và điều chỉnh sai sót 44 2.2.3. Đánh giá kết quả khảo sát 45 2.2.3.1. Sự giám sát của nhà quản lý và văn hóa kiểm soát 45 2.2.3.2. Ghi nhận và đánh giá rủi ro 47 2.2.3.3. Các hoạt động kiểm soát và phân chia trách nhiệm 48 2.2.3.4. Thông tin và truyền thông 50 2.2.3.5. Giám sát và điều chỉnh sai sót 51 2.3. Những ƣu điểm và hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín 53 2.3.1. Những ưu điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ 53 2.3.2. Những hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ 54 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 CHƢƠNG 3 : HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN 57 3.1. Sự cần thiết áp dụng các nguyên tắc BASEL vào Việt Nam 57 3.2. Mục tiêu, yêu cầu và nội dung hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ 61 3.2.1. Mục tiêu hoàn thiện 61 3.2.2. Yêu cầu hoàn thiện 62 3.2.3. Nội dung cần hoàn thiện 63 3.3. Giải pháp và kiến nghị hoàn thiện 64 3.3.1. Các giải pháp hoàn thiện 64 3.3.1.1. Sự giám sát của nhà quản lý và văn hóa kiểm soát 64 3.3.1.2. Ghi nhận và đánh giá rủi ro 65 v 3.3.1.3. Các hoạt động kiểm soát và phân chia trách nhiệm 66 3.3.1.4. Thông tin và truyền thông 68 3.3.1.5. Giám sát và điều chỉnh sai sót 69 3.3.2. Kiến nghị thực hiện các giải pháp hoàn thiện 70 3.3.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước 70 3.3.2.2. Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AICPA : Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ ALCO : Ủy ban quản lý tài sản nợ và có Ngân hàng Sacombank BASEL : Ủy ban về hoạt động giám sát ngân hàng BĐH : Ban điều hành BKS : Ban Kiểm soát CIC : Trung tâm thông tin tín dụng COSO : Ủy ban của Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận về báo cáo tài chính HĐQT : Hội đồng quản trị HTKSNB : Hệ thống kiểm soát nội bộ NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại Sacombank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín TMCP : Thương mại cổ phần vii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Phụ lục 2 : Báo cáo của Ban Kiểm soát tại Đại hội cổ đông thường niên năm 2012 Phụ lục 3 : Bảng giải trình ý kiến của Công ty TNHH Kiểm toán PricewaterhouseCoopers (Việt Nam) Phụ lục 4 : Tóm tắt các sự vụ điển hình xảy ra tại các ngân hàng trên Thế giới và tại Sacombank Phụ lục 5 : Bảng kết quả khảo sát về hệ thống kiểm soát nội bộ viii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của luận văn: Theo Đạo luật Ngân hàng của Pháp (1941) định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”. Ở Việt Nam, cũng định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”. Từ những nhận định trên có thể thấy Ngân hàng thương mại (NHTM) là một trong những Định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội. Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro có thể ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. Vì vậy việc thiết lập một hệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB) hữu hiệu nhằm giảm thiểu và kiểm soát rủi ro là rất cần thiết ở bất kỳ ngân hàng nào. Mặt khác, ngày nay với việc xuất hiện ngày càng nhiều các ngân hàng, cho thấy việc cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau càng trở nên khốc liệt. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh bên cạnh mục tiêu phát triển bền vững của các ngân hàng là một đòi hỏi tất yếu. Điều này đồng nghĩa với việc HTKSNB càng phải được hoàn thiện hơn nữa. Mặc dù Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông tư số 44/2011/TT- NHNN ngày 29/12/2011 về việc “Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán [...]... 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Kết luận chương 2 Chương 3: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Kết luận chương 3 Kết luận 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1 Khái quát chung về Kiểm soát nội bộ Kiểm soát nội bộ được định nghĩa dưới nhiều khái niệm khác nhau Đơn giản nhất như: (1) Kiểm soát là một phương... kể đến như: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn TPHCM”, Nguyễn Thị Ngọc Thư, 2010 Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam”, Trần Thị Thùy Trang, 2012 Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội nhằm đối phó với rủi... tài Hoàn thiện Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín sẽ mang tính thiết thực đối với công tác quản trị, điều hành rủi ro của ngân hàng trong giai đoạn hiện nay Các nghiên cứu khoa học liên quan Ta có thể tìm thấy rất nhiều đề tài nghiên cứu khoa học về hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng trong thời gian gần đây, có thể kể đến như: Hoàn thiện hệ thống. .. của ngân hàng theo các thông lệ tốt nhất Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống các lý luận cơ bản về kiểm soát nội bộ và các nguyên tắc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng Khảo sát và đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Thông qua kết quả khảo sát, từ các khái niệm của Ủy ban COSO và các nguyên tắc giám sát ngân hàng theo Ủy ban giám sát ngân hàng BASEL... bộ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín thông qua việc khảo sát  Xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến tính hữu hiệu và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ  Đề ra các giải pháp nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vào các khái niệm của Ủy ban COSO và các nguyên tắc đánh giá hệ thống. .. kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng và quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN về quy chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng Và ngày 29/12/2011, NHNN đã ban hành thông tư số 44/2011/TT-NHNN quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Nhìn chung, ở Việt Nam, lý luận về kiểm soát nội bộ chưa được quan tâm đúng mực Kiểm soát nội bộ. .. cao tính hữu hiệu và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ Sử dụng kết quả khảo sát, tổng hợp, đánh giá kết quả để rút ra các ưu điểm và hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ trong thực tiễn, cũng như nguyên nhân ảnh hưởng đến mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ, từ đó có các giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện xii Bố cục của luận văn Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ. .. vấn đề kiểm soát hoạt động ngân hàng và tăng cường kiểm soát thông qua việc hướng dẫn và khuyến khích thực hành quản lý rủi ro, tháng 09/1998, Ủy ban BASEL đã phát hành tài liệu khuôn mẫu cho hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng 5 Khuôn mẫu kiểm soát nội bộ trong tài liệu này được thiết kế cho các ngân hàng quốc tế Nội dung hướng dẫn nhất quán với báo cáo của COSO về kiểm soát nội bộ đã được... cao tính hữu hiệu và hiệu quả của HTKSNB tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Nội dung nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung nghiên cứu tập trung vào các vấn đề sau: xi  Trình bày các quan điểm lý thuyết về kiểm soát nội bộ trong hoạt động của doanh nghiệp và của ngân hàng trên Thế giới và tại Việt Nam  Tìm hiểu và đánh giá việc áp dụng các nguyên tắc về giám sát hệ thống kiểm soát nội bộ. .. giá kiểm soát nội bộ Báo cáo COSO là tài liệu đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về các khái niệm kiểm soát nội bộ một cách đầy đủ và có hệ thống Đặc điểm là tầm nhìn rộng, mang tính quản trị, đề cập các vấn đề liên quan báo cáo tài chính, lĩnh vực hoạt động và tính tuân thủ Báo cáo COSO tạo lập một cơ sở lý thuyết rất cơ bản về kiểm soát nội bộ 1.2.2 Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ Mặc . Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín. Kết luận chương 2 Chương 3: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín. Kết luận. trị HTKSNB : Hệ thống kiểm soát nội bộ NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại Sacombank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín TMCP : Thương mại cổ phần vii . hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín 53 2.3.1. Những ưu điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ 53 2.3.2. Những hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ 54 2.3.3.

Ngày đăng: 09/08/2015, 13:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • Tính cấp thiết của luận văn

    • Các nghiên cứu khoa học liên quan

    • Mục tiêu nghiên cứu

    • Nội dung nghiên cứu

    • Phạm vi nghiên cứu

    • Phƣơng pháp nghiên cứu

    • Bố cục của luận văn

  • CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

    • 1.1. Khái quát chung về Kiểm soát nội bộ

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

        • 1.1.2.1. Giai đoạn sơ khai

        • 1.1.2.2. Giai đoạn hình thành

        • 1.1.2.3. Giai đoạn phát triển

        • 1.1.2.4. Giai đoạn hiện đại

      • 1.1.3. Sự phát triển lý thuyết về Kiểm soát nội bộ tại Việt Nam

    • 1.2. Hệ thống kiểm soát nội bộ - COSO

      • 1.2.1. Cấu trúc của khuôn mẫu

      • 1.2.2. Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ

        • 1.2.2.1. Môi trƣờng kiểm soát

        • 1.2.2.2. Đánh giá rủi ro

        • 1.2.2.3. Hoạt động kiểm soát

        • 1.2.2.4. Thông tin và truyền thông

        • 1.2.2.5. Giám sát

      • 1.2.3. Sự thay đổi tất yếu của khuôn mẫu COSO - 1992

    • 1.3. Hệ thống kiểm soát nội bộ - BASEL

      • 1.3.1. Quá trình hình thành

      • 1.3.2. Các nguyên tắc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

        • 1.3.2.1. Sự giám sát của Nhà quản lý và văn hóa kiểm soát

        • 1.3.2.2. Ghi nhận và đánh giá rủi ro

        • 1.3.2.3. Các hoạt động kiểm soát và phân chia trách nhiệm

        • 1.3.2.4. Thông tin và truyền thông

        • 1.3.2.5. Giám sát và điều chỉnh sai sót

    • 1.4. Sự khác biệt giữa hệ thống kiểm soát nội bộ theo COSO và BASEL

    • KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

  • CHƢƠNG 2THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠINGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN

    • 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín

      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

      • 2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh

      • 2.1.3. Đặc điểm về hệ thống kiểm soát nội bộ và công tác quản lý rủi ro

        • 2.1.3.1. Về hệ thống kiểm soát nội bộ

        • 2.1.3.2. Về công tác quản lý rủi ro

    • 2.2. Khảo sát thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Sài GònThƣơng Tín

      • 2.2.1. Mục tiêu và phƣơng pháp khảo sát

        • 2.2.1.1. Mục tiêu khảo sát

        • 2.2.1.2. Phƣơng pháp khảo sát

      • 2.2.2. Tổng hợp kết quả khảo sát

        • 2.2.2.1. Sự giám sát của nhà quản lý và văn hóa kiểm soát

        • 2.2.2.2. Ghi nhận và đánh giá rủi ro

        • 2.2.2.3. Các hoạt động kiểm soát và phân chia trách nhiệm

        • 2.2.2.4. Thông tin và truyền thông

        • 2.2.2.5. Giám sát và điều chỉnh sai sót

      • 2.2.3. Đánh giá kết quả khảo sát

        • 2.2.3.1. Sự giám sát của nhà quản lý và văn hóa kiểm soát

        • 2.2.3.2. Ghi nhận và đánh giá rủi ro

        • 2.2.3.3. Các hoạt động kiểm soát và phân chia trách nhiệm

        • 2.2.3.4. Thông tin và truyền thông

        • 2.2.3.5. Giám sát và điều chỉnh sai sót

    • 2.3. Những ƣu điểm và hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàngTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín

      • 2.3.1. Những ƣu điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ

      • 2.3.2. Những hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ

      • 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế

    • KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

  • CHƢƠNG 3HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠINGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN

    • 3.1. Sự cần thiết áp dụng các nguyên tắc BASEL vào Việt Nam

    • 3.2. Mục tiêu, yêu cầu và nội dung hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ

      • 3.2.1. Mục tiêu hoàn thiện

      • 3.2.2. Yêu cầu hoàn thiện

      • 3.2.3. Nội dung cần hoàn thiện

    • 3.3. Giải pháp và kiến nghị hoàn thiện

      • 3.3.1. Các giải pháp hoàn thiện

        • 3.3.1.1. Sự giám sát của nhà quản lý và văn hóa kiểm soát

        • 3.3.1.2. Ghi nhận và đánh giá rủi ro

        • 3.3.1.3. Các hoạt động kiểm soát và phân chia trách nhiệm

        • 3.3.1.4. Thông tin và truyền thông

        • 3.3.1.5. Giám sát và điều chỉnh sai sót

      • 3.3.2. Kiến nghị thực hiện các giải pháp hoàn thiện

        • 3.3.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc

        • 3.3.2.2. Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín

    • KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín

  • Phụ lục 2: Báo cáo của Ban Kiểm soát tại Đại hội cổ đông thƣờng niên năm 2012

  • Phụ lục 3 : Bảng giải trình ý kiến của Công ty TNHH Kiểm toán PwC (Việt Nam)

  • Phụ lục 4: Tóm tắt các sự vụ điển hình xảy ra tại các ngân hàng trên Thế giới vàtại Sacombank

  • Phụ lục 5: Bảng kết quả khảo sát về hệ thống kiểm soát nội bộ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan