NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

84 1.2K 3
NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu trên thế giới tìm cách trả lời các câu hỏi trên. Nhà kinh tế học Adam Smith đã nêu ra lý thuyết lợi thế tuyệt đối trong tác phẩm “Sự giàu có của các quốc gia”.

B B Ộ Ộ G G I I Á Á O O D D Ụ Ụ C C V V À À Đ Đ À À O O T T Ạ Ạ O O T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C K K I I N N H H T T Ế Ế T T H H À À N N H H P P H H Ố Ố H H Ồ Ồ C C H H Í Í M M I I N N H H [ [ \ \ W W × × X X [ [ \ \ T T R R Ư Ư Ơ Ơ N N G G Đ Đ O O À À N N Q Q U U Ố Ố C C D D Ũ Ũ N N G G Chun ngành : KINH TẾ TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG Mã số : 60.31.12 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K I I N N H H T T Ế Ế NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: P P G G S S . . T T S S , , T T R R Ầ Ầ N N H H O O À À N N G G N N G G Â Â N N THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-NĂM 2008 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu được sử dụng trong luận văn này là trung thực chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tác giả Trương Đồn Quốc Dũng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1 Mức vốn chủ sở hữu của một số NHTMCP 16 Bảng 2 Hệ số CAR của một số NHTMCP 17 Bảng 3 Tỷ lệ nợ q hạn của SCB một số NH TMCP 17 Bảng 4 Tỷ trọng dư nợ tín dụng trong tổng tài sản có của SCB một số NH TMCP 19 Bảng 5 Tỷ trọng thu nhập có nguồn gốc tín dụng của SCB một số NH TMCP 20 Bảng 6 ROE của SCB một số NH TMCP 21 Bảng 7 ROA của SCB một số NH TMCP 22 Bảng 8 Tỷ lệ khả năng chi trả của SCB thực hiện theo quyết định số 457 tại thời điểm 31/12/2007 23 Bảng 9 Cơ cấu trình độ chun mơn của SCB 26 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1 Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ trong tổng dư nợ 20 Hình 2 Kết quả kinh doanh của SCB 21 Hình 3 Tỷ lệ chi phí so với thu nhập của SCB 23 Hình 4 Sơ đồ tổ chức Hội sở của SCB 32 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết ý nghĩa thực hiện đề tài Ngân hàng là một trong những kênh huy động điều hòa nguồn vốn quan trọng trong nền kinh tế. Ngân hàng còn là một cơng cụ quan trọng trong việc ổn định thị trường tài chính quản lý kinh tế của nhà nước. Ngân hàng cũng có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế tồn cầu hóa. Hiện nay, ngành ngân hàng nói chung SCB nói riêng đang hoạt động trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa. Ở Việt Nam, lộ trình h ội nhập nền kinh tế khu vực thế giới đã được khẳng định thơng qua việc ký kết khu vực tự do thương mại AFTA, chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung ASEAN ngày 28/7/1995, Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ ngày 13/7/2000 đã được Quốc hội hai nước thơng qua vào cuối năm 2001. Ngồi ra, Việt Nam cũng tham gia diễn dàn hợp tác Á- Âu (1996), diễn dàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương APEC (1998), ngày 7/11/2006 Việt Nam đã trở thành thành viên chính thứ c của WTO. Riêng trong lĩnh vực ngân hàng, thời điểm hội nhập chính thức là vào năm 2008. Vào thời điểm này, các ngân hàng nước ngồi được hoạt động như ngân hàng nội địa. Cộng với các ngân hàng thương mại quốc doanh đang từng bước triển khai cổ phần hố… Điều đó có nghĩa là các chi nhánh ngân hàng nước ngồi với tiềm lực tài chính mạnh, sản phẩm dịch vụ đa dạng, trình độ quản tr ị cao các ngân hàng thương mại quốc doanh được cổ phần hố với một sức mạnh mới sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh khổng lồ của các ngân hàng cỡ trung như SCB. Ngồi sức ép của lộ trình hội nhập, xét về mặt thực lực, bản thân hầu hết SCB nói chung SCB nói riêng đều thiếu khả năng phát triển mạnh các nghiệp vụ kinh doanh, đầu tư phát triển cơng nghệ, mở rộng đị a bàn . dẫn tới kết quả cạnh tranh yếu kém. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Trong bối cảnh như thế, việc tìm hiểu đánh giá lại thực trạng năng lực cạnh tranh của SCB để từ đó đưa ra những bước đi phù hợp nhằm gia tăng hiệu quả, gia tăng tính cạnh tranh, nâng cao vị thế, qui mơ SCB trên địa bàn cả nước trong q trình hội nhập là một vấn đề cấp thiết đang đặt ra. Trên cơ sở đó, chúng tơi đề xuất đề tài nghiên c ứu là: “ N N Ă Ă N N G G L L Ự Ự C C C C Ạ Ạ N N H H T T R R A A N N H H C C Ủ Ủ A A N N G G Â Â N N H H À À N N G G T T M M C C P P S S À À I I G G Ị Ị N N - - T T H H Ự Ự C C T T R R Ạ Ạ N N G G V V À À C C Á Á C C G G I I Ả Ả I I P P H H Á Á P P C C Ả Ả I I T T H H I I Ệ Ệ N N”. 2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sẽ vận dụng phương pháp phương pháp phân tích thống phương pháp điều tra khảo sát. 3. Mụ c tiêu nghiên cứu của đề án Làm rõ lý luận cạnh tranh, tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần. Phân tích, đánh giá, làm rõ hiện trạng năng lực cạnh tranh của SCB. Đề xuất giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của SCB 4. Phạm vi nghiên cứu Tồn hệ thống Ngân hàng TMCP Sài Gòn. Phạm vi thời gian nghiên cứu từ năm 2005 cho đến 2007. 5. Nội dung nghiên cứu Ngồi phần mở đầu, kết luận đề tài gồm 3 phần sau: Chương một : Năng lực cạnh tranh hệ thống chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại cổ phần. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Chương hai : Hiện trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn. Chương ba : Giải pháp cải thiện năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 CHƯƠNG MỘT N N Ă Ă N N G G L L Ự Ự C C C C Ạ Ạ N N H H T T R R A A N N H H V V À À H H Ệ Ệ T T H H Ố Ố N N G G T T I I Ê Ê U U C C H H Í Í Đ Đ Á Á N N H H G G I I Á Á N N Ă Ă N N G G L L Ự Ự C C C C Ạ Ạ N N H H T T R R A A N N H H C C Ủ Ủ A A M M Ộ Ộ T T N N G G Â Â N N H H À À N N G G T T H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G M M Ạ Ạ I I C C Ổ Ổ P P H H Ầ Ầ N N 1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh Trên thực tế có những doanh nghiệp này mạnh hơn những doanh nghiệp khác, có những quốc gia này giàu có hơn những quốc gia khác. Liệu các quốc gia đang phát triển có thể rút ngắn khoảng cách đuổi kịp trình độ phát triển với các quốc gia phát triển hay khơng? Các cơng ty nhỏ, non trẻ có thể cạnh tranh với những cơng ty lớn, các tập đồn danh tiếng hay khơng? Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh?. Đ ã có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu trên thế giới tìm cách trả lời các câu hỏi trên. Nhà kinh tế học Adam Smith đã nêu ra lý thuyết lợi thế tuyệt đối trong tác phẩm “Sự giàu có của các quốc gia”. Kế thừa phát triển lý thuyết của Adam Smith, nhà kinh tế học David Ricardo đã xây dựng lý thuyết về lợi thế so sánh. Lý thuyết này đã lý giải về những lợi ích trong thương mại quốc tế, các quốc gia nhỏ khai thác lợi thế so sánh củ a mình đã đẩy mạnh được tốc độ phát triển kinh tế của đất nước. Ngày nay, với xu thế tồn cầu hóa kinh tế đã đang diễn ra sâu rộng, các lý thuyết kinh tế cổ điển về lợi thế so sánh đã thể hiện những diểm khơng phù hợp. Các nhà kinh tế học hiện đại đã đưa ra những cơng trình nghiên cứu đề cập đến những khái niệm mới về lợ i thế cạnh tranh, năng lực cạnh tranh nhằm lý giải một cách thuyết phục hơn những câu hỏi đặt ra ở trên. Trong các lý thuyết về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh được cơng bố gần đây, nổi bật lên có lý thuyết của nhà kinh tế học Michael Porter. Các lý thuyết về năng lực cạnh tranh, chiến lược cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp, của một ngành kinh tế, c ủa một quốc gia đã được Michael Porter đề cập rất sâu tồn diện trong các cơng trình nghiên cứu của mình. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Trong các cơng trình nghiên cứu của mình, Michael Porter cũng đã thừa nhận khó có thể đưa ra một định nghĩa tuyệt đối về năng lực cạnh tranh. Trong tác phẩm “Lợi thế cạnh tranh của quốc gia”, Michael Porter đã phát biểu: “Để đạt được những thành cơng trong cạnh tranh, các doanh nghiệp phải có được lợi thế cạnh tranh dưới hình thức là có giá vốn của sản phẩm thấp hơn hoặc là có những sản ph ẩm có tính khác biệt hóa nhằm đạt được những mức giá bán cao hơn mức trung bình. Để duy trì được các lợi thế cạnh tranh, các doanh nghiệp cần phải có được các lợi thế cạnh tranh tinh vi hơn được duy trì một cách liên tục thơng qua việc cung cấp những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn hoặc q trình sản xuất phải hiệu quả hơn.”. Quan điểm của Michael Porter về năng lực c ạnh tranh còn đề cập đến việc doanh nghiệp phải có khả năng duy trì liên tục lợi thế cạnh tranh của mình. Nói một cách cụ thể hơn thì doanh nghiệp phải duy trì liên tục sự tăng trưởng bền vững của lợi nhuận trong mọi hồn cảnh biến động của thị trường cần phải thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của thị trường. Michael Porter khơng ủng hộ các biện pháp để tăng lợi nhuận như cắt giảm lương người lao động, giảm các khoản chi cho phúc lợi của người lao động, cắt giảm các khoản chi bảo hộ lao động, cắt giảm các khoản chi phí để xứ lý tác động tiêu cực đến mơi trường sống do q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gây ra. Quan điểm năng lực cạnh tranh phải được gắn liền với khái niệm phát triển bền v ững sử dụng một cách tối ưu các nguồn lực của xã hội. Hiện tại, các nhà kinh tế học, các nhà nghiên cứu vẫn chưa đi đến thống nhất một khái niệm chuẩn về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh. Có một điểm cần quan tâm là khái niệm năng lực cạnh tranh là mơt khái niệm động các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh vì thế cũng khơng phải là một h ệ thống chỉ tiêu cố định. Việc xây dựng cơng nhận một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh khơng đơn thuần chỉ dừng lại ở việc phản ánh được năng lực cạnh tranh hiện tại mà còn phản ánh được khả năng duy trì phát triển liên tục năng lực cạnh tranh trong tương lai của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp trong từng ngành kinh tế cần thiết THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 phải xây dựng cho mình một hệ thống các chi tiêu để định hướng xây dựng, phát triển khai thác tối đa các lợi thế cạnh tranh của mình nhằm nâng năng lực cạnh tranh, đảm bảo sự tồn tại phát triển lâu dài bền vững của bản thân mình. Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại có thể được tạm hiểu như sau: “Năng lực cạnh tranh của một ngân hàng là khả n ăng của ngân hàng đó tạo ra, duy trì phát triển liên tục những lợi thế nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích của cổ đơng trên cơ sở mở rộng thị phần, đạt được những mức lợi nhuận cao hơn mức trung bình ngành đồng thời đảm bảo được sự hoạt động kinh doanh an tồn, lành mạnh có khả năng chống đỡ rủi ro cao vượt qua những biến động bất lợi trong mơi trường kinh doanh” 1.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại cổ phần Hiện nay, trên thế giới chưa có một phương pháp luận chung để đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng riêng lẻ hay một hệ thống ngành ngân hàng. Việc nghiên cứu để đưa ra một hệ thống các chỉ tiêu đáng tin cậy để đánh giá năng l ực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng khơng phải là một việc làm dễ dàng. Trong giới hạn nội dung của đề tài này, hệ thống đánh giá ngân hàng theo mơ hình CAMEL lý thuyết về năng lực cạnh tranh của Michael Porter là cơ sở lý thuyết để tác giả sử dụng hệ thống chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại. Trên cơ sở lý thuyết của Michael Porter về năng lực cạnh tranh, đề tài tập trung nghiên cứu đánh đánh giá về các nguồn lực hiện có của một ngân hàng, các chỉ tiêu hoạt động của ngân hàng đó nhằm mục đích đưa ra những đánh giá đáng tin cậy về năng lực cạnh tranh hiện tại lẫn khả năng duy trì phát triển vị thế lợi thế cạnh tranh trong tương lai. Hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thươ ng mại bao gồm hai bộ phận: các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh nội tại của một ngân hàng thương mại các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh nội tại của một ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Tiềm lực tài chính Tiềm lực tài chính là thước đo sức mạnh của một ngân hàng thương mại tại một thời điểm nhất định được thể hiện qua các chỉ tiêu sau: 1.2.1.1.1 Vốn Tiềm lực về vốn được thể hiện qua chỉ tiêu quy mơ vốn chủ sở hữu/v ốn cổ phần, hệ số an tồn vốn tỷ trọng nguồn vốn huy động. Vốn chủ sở hữu có vai trò hấp thụ những khoản lỗ phát sinh khơng thể dự tính trước được, củng cố niềm tin cho người gửi tiền tạo khả năng cho ngân hàng vượt qua những khó khăn để tiếp tục duy trì phát triển hoạt động. Vốn chủ sở hữu càng lớn sẽ tạ o điều kiện cho ngân hàng áp dụng những chiến lược kinh doanh có mức độ mạo hiểm cao nhằm thu được lợi nhuận kỳ vọng cao hơn, trong khi đó nếu vốn chủ sở hữu thấp sẽ giảm đi đáng kể tính năng động của ngân hàng. Vốn chủ sở hữu càng lớn sẽ giúp cho ngân hàng có điều kiện trang bị thêm những tài sản cố định như cơng nghệ quản lý ngân hàng hiện đại nhằm hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng. Ngồi ra, tỷ lệ cho vay đối với một khách hàng, nhóm khách hàng cũng được quy định theo quy mơ vốn chủ sở hữu, nếu vốn chủ sở hữu càng lớn thì ngân hàng càng có cơ hội tiếp cận được những khoản cho vay lớn của các doanh nghiệp lớn, thơng qua đó mức độ rủi ro của khoản vay cũng được giảm thiểu do trình độ quản lý củ a các doanh nghiệp lớn cũng bài bản hơn các doanh nghiệp nhỏ thường khơng có đủ điều kiện để tiếp cận những khoản vay lớn có được những dự án tốt. Tỷ lệ an tồn vốn còn quan trọng ở chỗ nó là thước đo cơ bản để các nhà quản lý ngân hàng (ngân hàng trung ương) đánh giá sự lành mạnh về tài chính của một ngân hàng. Nếu một ngân hàng có hệ số an tồn vốn tối thiể u thấp dưới mức 8% thì ngân hàng này bị xem như thiếu khả năng hoạt động bình thường bị buộc phải giám sát đặc biệt bởi ngân hàng trung ương tệ nhất là bị buộc phải đóng cửa. Bên cạnh đó, cách thức mà ngân hàng có thể cơ cấu lại cấu trúc nguồn vốn theo hướng tối ưu huy động thêm nguồn vốn cũng là một khía cạnh phản ánh tiềm lực về v ốn của một ngân THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... về cạnh tranh năng lực cạnh tranh của NHTM chương một đã xây dựng các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của một NHTMCP Hệ thống các tiêu chí này là nền tảng để phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP sẽ được đề cập trong chương hai 18 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG HAI HIỆN TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN (SCB) 2.1 Q trình hình thành phát triển... xét hệ thống chính trị trên hai góc độ đó là hệ tư tưởng hệ thống luật pháp Hệ tư tưởng ảnh hưởng đến mơi trường cạnh tranh hoạt động của ngân hàng thường gắn liền với thể chế chính trị luật pháp Khi xây dựng chiến lược cạnh tranh các NHTM phải xem xét đến sự tác động của hệ thống chính trị, đường lối chiến lược mức độ ảnh hưởng của hệ thống chính trị đến xu hướng hoạt động của hệ thống. .. những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM Điều đó giúp cho các NHTM tìm ra các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh Có thể khái qt một số nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của NHTM sau: + Mơi trường cạnh tranh hồn hảo hay khơng hồn hảo + Mơi trường vĩ mơ Có những yếu tố chính như tính chính trị, kinh tế, xã hội cơng nghệ Trong đó hệ thống chính trị của mỗi nước có sự... đến năng lực cạnh tranh của các NHTM theo các nhóm nhân tố sau: Các đối thủ cạnh tranh hiện tại; các đối thủ cạnh tranh tăng thêm còn gọi là các đối thủ tiềm năng; các sản phẩm thay thế KẾT LUẬN CHƯƠNG MỘT Trong chương một của đề tài đề cập những vấn đề cơ bản của lý thuyết cạnh tranh trong đánh giá năng lực cạnh tranh của một NHTM trong bối cảnh hội nhập Trên cơ sở đúc kết các khái niệm về cạnh tranh. .. cạnh tranh với các ngân hàng đối thủ Việc thu hút, phát hiện, bỗi dưỡng sử dụng ngày càng đơng đảo một lực lượng nhân viên có năng lực làm việc tốt khơng những sẽ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng mà còn hạn chế khả năng cạnh tranh của các ngân hàng đối thủ 2.2.4 Năng lực quản lý cơ cấu tổ chức 2.2.4.1 Trình độ nhận thức của hội đồng quản trị ban điều hành trong vấn đề cạnh tranh. .. hàng truyền thống vẫn còn phát triển thì vai trò của kênh phân phố thơng qua các điểm giao dịch càng có ý nghĩa quan trọng Hiệu quả hoạt động của các điểm giao dịch cũng là một tiêu chí đánh giá chất lượng của hệ thống kênh phân phối của một ngân hàng Mức độ đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ cũng là một trong những tiêu chí để đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng Một ngân hàng có khả năng cung... thanh khoản trình độ quản trị rủi ro thanh khoản là việc làm cần thiết góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của SCB 2.2.2 Năng lực về cơng nghệ Đầu tư đổi mới cơng nghệ là vấn đề sống còn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của bất kỳ ngân hàng thương mại nào SCB cũng khơng là một trường hợp ngoại lệ Theo tính tốn kinh nghiệm hoạt động thực tế của các ngân hàng nước ngồi, cơng nghệ thơng... năng cạnh tranh Năng lực cơng nghệ tốt giúp cho việc giám sát điều hành của hội sở chính đối với các chi nhánh trong tồn hệ thống ngân hàng trong phạm vi tồn quốc (kể cả tồn cầu) được xun suốt kịp thời Trong tác phẩm “Quản trị ngân hàng thương mại", Peter S Roses đã viết: Hệ thống ngân hàng hiện đại ngày càng giống như một ngành của chi phí cố định Ngân hàng muốn duy trì lợi nhuận khả năng cạnh. .. 2006 + Kỷ lục Việt Nam là “Ngân hàng TMCP lần đầu tiên phát hành trái phiếu chuyển đổi năm 2007” + “Cúp Cầu Vàng Việt Nam năm 2007” trong ngành Ngân hàng do NHNN VN, Hiệp hội DN vừa nhỏ VN, Hiệp hội Bảo hiểm VN Hiệp hội kinh doanh chứng khốn VN trao tặng… 2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của SCB 2.2.1 Năng lực tài chính 2.2.1.1 Quy mơ về vốn hệ số an tồn vốn 2.2.1.1.1 Vốn tự có Năng lực. .. trì phát triển được một đội ngũ nhân sự có trình độ chất lượng cao hay khơng Một ngân hàng có được đội ngũ nhân sự chất lượng cao là một ngân hàng có được một lợi thế cạnh tranh rất lớn 1.2.1.4 Năng lực quản lý cơ cấu tổ chức Năng lực quản lý của một ngân hàng được phản ánh qua năng lực quản lý điều hành của hội đồng quản trị ban điều hành Năng lực quản lý thể hiện ở mức độ chi phối khả . về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh. Có một điểm cần quan tâm là khái niệm năng lực cạnh tranh là mơt khái niệm động và các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh. cạnh tranh trong đánh giá năng lực cạnh tranh của một NHTM trong bối cảnh hội nhập. Trên cơ sở đúc kết các khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

Ngày đăng: 15/04/2013, 11:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Tỷ lệ nợ quá hạn của SCB và một số NHTMCP - NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

Bảng 3.

Tỷ lệ nợ quá hạn của SCB và một số NHTMCP Xem tại trang 23 của tài liệu.
Từ bảng 2 cho thấy: hệ số CAR của SCB mặc dù cao hơn mức quy định tối thiểu những vấn thấp hơn so với một số ngân hàng và mức trung bình ngành - NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

b.

ảng 2 cho thấy: hệ số CAR của SCB mặc dù cao hơn mức quy định tối thiểu những vấn thấp hơn so với một số ngân hàng và mức trung bình ngành Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4: Tỷ trọng dư nợ tín dụng trong tổng tài sản cĩ của SCB và một số NHTMCP - NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

Bảng 4.

Tỷ trọng dư nợ tín dụng trong tổng tài sản cĩ của SCB và một số NHTMCP Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 1: Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng dư nợ - NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

Hình 1.

Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng dư nợ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 5: Tỷ trọng thu nhập cĩ nguồn gốc tín dụng của SCB và một số NH TMCP  - NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

Bảng 5.

Tỷ trọng thu nhập cĩ nguồn gốc tín dụng của SCB và một số NH TMCP Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng số liệu trên phản ánh chỉ tiêu ROE của SCB qua 3 năm tương đối cao và cao hơn mức trung bình ngành - NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

Bảng s.

ố liệu trên phản ánh chỉ tiêu ROE của SCB qua 3 năm tương đối cao và cao hơn mức trung bình ngành Xem tại trang 27 của tài liệu.
Qua các bảng biểu trên cĩ thể thấy, hoạt động của SCB trong các năm gần đây đã cĩ những bước tiến rất rõ nét - NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

ua.

các bảng biểu trên cĩ thể thấy, hoạt động của SCB trong các năm gần đây đã cĩ những bước tiến rất rõ nét Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3: Tỷ lệ chi phí so với thu nhập của SCB - NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

Hình 3.

Tỷ lệ chi phí so với thu nhập của SCB Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 8: Tỷ lệ khả năng chi trả của SCB thực hiện theo quyết định số 457 tại thời điểm 31/12/2007  - NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

Bảng 8.

Tỷ lệ khả năng chi trả của SCB thực hiện theo quyết định số 457 tại thời điểm 31/12/2007 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ cấu trình độ chuyên mơn của SCB - NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

Bảng 9.

Cơ cấu trình độ chuyên mơn của SCB Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan