HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÍN DỤNG TRONG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H'LEO, TỈNH ĐĂKLĂK.PDF

87 563 0
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÍN DỤNG TRONG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H'LEO, TỈNH ĐĂKLĂK.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM  TRẦN THỊ HOÀI PHƯƠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÍN DỤNG TRONG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H’LEO, TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013        Chuyên ngành: TÀI CHÍNH  NGÂN HÀNG Mã số: 60340201   TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013  Tôi tên Trần Thị Hoài Phương sinh viên lớp Cao học Ngân hàng đêm 1 khóa 20. Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ "Hiệu quả sử dụng tín dụng trong công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk" là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn   Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục bản đồ, sơ đồ và đồ thị  01 tác xóa  04  04 1.1.1 Nghèo tuyệt đối 05 1.1.2 Nghèo tương đối 07 1.1.3 Vấn đề lý luận về xóa đói giảm nghèo 08 1.1.3.1 Khái niệm về xóa đói giảm nghèo và vai trò của xóa đói giảm nghèo 08 1.1.3.2 Nội dung của công tác xóa đói giảm nghèo 09 1.1.3.3 Quan điểm về xóa đói giảm nghèo 10 1.1.3.4 Phương pháp tiếp cận mới cho xóa đói giảm nghèo 10  12 1.2.1 Tín dụng vi mô 13 1.2.2 Tín dụng vi mô và đói nghèo 14 1.2.2.1 Tín dụng đối với người nghèo 14 1.2.2.2 Đặc điểm chung của tín dụng vi mô 15 1.2.2.3 Vai trò của tín dụng vi mô trong việc hỗ trợ cho người nghèo 15 1.2.3 Các phương pháp cấp tín dụng cho người nghèo 18 1.2.4 Tổ chức cấp tín dụng vi mô 19 1.3 Hi 20 1.3.1 Khái niệm về hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo 20 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo 21 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo 22 1.4   23 1.4.1 Kinh nghiệm về hiệu quả sử dụng tín dụng cho người nghèo trên thế giới 23 1.4.1.1Mô hình tín dụng vi mô tại Bangladesh 23 1.4.1.2 Bank Rakyat Indonesia (BRI) 24 1.4.1.3 Swayam Krishi Sangam (SKS) Ấn Độ 25 1.4.2 Kinh nghiệm về hiệu quả sử dụng tín dụng cho người nghèo ở Việt Nam 26 1.4.2.1 Chương trình 135 26 1.4.2.2 Chương trình nông thôn mới-Kinh nghiệm giảm nghèo từ xã Ea tiêu, Cư Kuin, Đăk Lăk 27 1.4.2.3 Giảm nghèo ở tỉnh Kiên Giang 29 1.4.2.4 Bài học từ Khánh Hòa 29 1.5            30 1.5.1 Mô hình xác định chỉ số đa dạng hóa nguồn thu nhập (SDI) 30 1.5.2 Mô hình kinh tế lượng 32   34   35 2.1 Tình h 35 2.1.1 Khái quát về huyện Ea H’leo 35 2.1.2 Tình hình sử dụng đất đai và sản xuất nông nghiệp ở huyện Ea H’leo 37 2.1.3 Khái quát về hai xã Ea Sol và Ea Hiao 41 2.1.4 Những thuận lợi và khó khăn trong công tác giảm nghèo ở Ea H’leo 43 2.1.4.1 Thuận lợi 43 2.1.4.2 Khó khăn 44 2.1.5 Xác định hộ nghèo theo tiêu chuẩn nghèo đói quốc gia 44  46 2.2.1 Vai trò của các tổ chức, chương trình trong việc cấp vốn cho hộ nghèo ở hai xã Ea Sol và Ea Hiao 46 2.2.2 Tình hình vốn vay cho hộ nghèo và lãi suất cho vay của các ngân hàng trên địa bàn huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk 47 2.2.2.1 Tình hình vốn vay cho hộ nghèo 47 2.2.2.2 Lãi suất cho vay hộ của các ngân hàng trên địa bàn huyện 48 2.2.3 Tình hình dư nợ, thu nợ của các khoản vay nhỏ tại hộ vay 50 2.2.4 Giá trị gia tăng và quy mô vốn vay 51   52 2.3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 54 2.3.2 Phân tích kết quả hồi quy 56 2.3.3 Kết quả phân tích các nhân tố dựa vào mô hình hồi quy 59  62   63  63 3.1.1 Mục tiêu tổng quát công tác giảm nghèo của huyện Ea H’leo 63 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 63 3.1.3 Đổi mới công tác khuyến nông theo hướng kết hợp với kiến thức quản lý kinh tế hộ 64   65 3.2.1 Giải pháp tạo việc làm cho hộ nghèo ngay tại địa phương 65 3.2.2 Đa dạng hóa thu nhập của hộ nghèo 65 3.2.3 Hỗ trợ vốn là tạo cơ hội thoát nghèo 66 3.2.4 Chính sách về đất đai canh tác 67 3.2.5 Vấn đề lao động và ứng dụng khoa học kỹ thuật 68 3.2.6 Chính sách đối với người nghèo là dân tộc ít người 70 3.3 Các khuyến nghị 71 3.3.1 Đối với Nhà nước và địa phương 71 3.3.2 Đối với các tổ chức tài chính cấp vốn cho người nghèo 71  72    BRI Bank Rakyat Indonesia DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa DS Danh sách GB Grameen Bank GO Giá trị sản xuất HN Hộ nghèo IC Chi phí trung gian JLG Joint Liability Group MF Microfinance MIS Management Information Systems NHN O &PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội SDI Simpson Diversity Index SKS Swayam Krishi Sangam TDVM Tín dụng vi mô TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế VA Giá trị gia tăng WB Ngân hàng thế giới  Bảng 1.1: Tiêu chuẩn nghèo đói của Word Bank 06 Bảng 2.1: Đất đai và vấn đề sử dụng đất đai ở huyện Ea H’leo 38 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất của các ngành nông nghiệp ở huyện Ea H’leo 40 Bảng 2.3: Dân số và nghèo đói ở hai xã Ea Sol và Ea Hiao năm 2011 42 Bảng 2.4: Quy mô các nguồn vốn đến hộ nghèo của hai xã Ea Sol và Ea Hiao năm 2011 48 Bảng 2.5: Tình hình cho vay hộ nghèo ở hai xã Ea Sol và Ea Hiao 50 Bảng 2.6: Mối quan hệ giữa quy mô vốn vay và VA tạo ra từ sản xuất nông nghiệp 51 Bảng 2.7: Ảnh hưởng của vốn tín dụng đến sự đa dạng hóa nguồn thu nhập của hộ nghèo và thu nhập của hộ nghèo 53 Bảng 2.8: Phân tích hệ số tương quan cặp 56 Bảng 2.9: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến 57 Bảng 2.10: Phân tích chất lượng của mô hình 58 Bảng 2.11: Kết quả phân tích hồi quy 59  Sơ đồ 1.1: Sơ đồ phương pháp tiếp cận giảm nghèo theo chuỗi giá trị 11 Bản đồ 2.1: Vị trí huyện Ea H’leo trong tỉnh Đăk Lăk 35 Bản đồ 2.2: Bản đồ hành chính huyện Ea H’leo 36 Đồ thị 2.1: Tỷ lệ hộ nghèo ở hai xã sau gần một thập niên 43 Đồ thị 2.2: Vai trò của các tổ chức và chương trình cung cấp vốn cho hộ nghèo 46 Đồ thị 2.3: Biến động lãi suất cho vay ở một số ngân hàng trên địa bàn huyện Ea H’Leo, tỉnh Đăk Lăk 49 1   Đói nghèo là một vấn đề kinh tế - xã hội có tính toàn cầu, nó xuất hiện do sự bất công bằng trong phân phối thành quả về phát triển kinh tế hay do sự trì trệ của một nền kinh tế thể hiện qua năng suất và hiệu quả sản xuất thấp. Trước đợt trì trệ kinh tế gần đây, Việt Nam đã có một thời gian dài phát triển với tốc độ cao. Chính nhờ nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, đại bộ phận đời sống nhân dân tăng lên một cách rõ rệt. Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ dân cư, đặc biệt dân cư ở vùng cao, vùng sâu vùng xa vẫn đang sống dưới chuẩn đói nghèo. Thực tế cho thấy, sự phân hoá giàu nghèo đang diễn ra mạnh gây ra những bất công trong xã hội, giảm hiệu quả của nỗ lực nâng cao mức sống của người dân của chính phủ Việt Nam. Vì vậy, các chương trình xoá đói giảm nghèo của trung ương và địa phương là trọng tâm hàng đầu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta. Một trong những vấn đề liên quan đến công tác xoá đói giảm nghèo là vốn. Ở nhiều nước trên thế giới, mô hình tài chính vi mô được coi như một công cụ hữu hiệu trong công cuộc xoá đói giảm nghèo. Nhiều nhà chính trị và chuyên môn đều nhất trí cho rằng phát triển nền tài chính quy mô nhỏ đã trợ giúp đắc lực cho hoạt động xoá đói, giảm nghèo đạt hiệu quả đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Tổng số khoản vay, cũng như lượng vốn vay tuy không lớn như của các ngân hàng thương mại, nhưng lại có ý nghĩa quan trọng bởi những khoản vay này đến được với những người nghèo và nghèo nhất, giúp cuộc sống của họ biến chuyển. Vai trò của nó đã được ghi nhận từ nhiều phía, đặc biệt là chính quyền địa phương nơi có chương trình tài chính vi mô. Tuy nhiên, thế nào là quy mô tín dụng vi mô vẫn còn là một vấn đề tranh cãi. Tác động của tín dụng đến kết quả xoá đói giảm nghèo nói chung đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu. Nader (2007) và Khandker (2005) đã khẳng định vai trò quan trọng của hoạt động cấp tín dụng với những điều kiện ưu đãi cho [...]... về tín dụng và hiệu quả tín dụng trong công tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Ea H’Leo, tỉnh Đăk Lăk Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng tín dụng trong công tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tín dụng trong công tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHO NGƯỜI NGHÈO... phương các xã đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, hiệu quả của công tác này vẫn còn khá hạn chế Vì vậy, nghiên cứu các định hướng nâng cao hiệu quả của công tác giảm nghèo là một vấn đề mang tính cấp thiết cao Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, nên tôi chọn đề tài Hiệu quả sử dụng tín dụng trong công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp... thuộc hộ 23 nghèo cũng trong danh sách được vay vốn, điều này ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo - Phương thức đầu tư chưa phong phú dẫn đến việc sử dụng vốn vay sai mục đích, vốn vay không phát huy hiệu quả, ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tư vốn 1.4 Kinh nghiệm về hiệu quả sử dụng tín dụng cho người nghèo trên thế giới và tại Việt Nam 1.4.1 Kinh nghiệm về hiệu quả sử dụng tín dụng cho... tiêu: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay đối với các hộ nghèo, kiểm định mối quan hệ giữa quy mô tín dụng và hiệu quả tín dụng cấp cho hộ nghèo 3 Đối tượng nghiên cứu - Hiệu quả sử dụng vốn vay cho người nghèo tại huyện Ea H’Leo, tỉnh Đăk Lăk ` - Chủ thể nghiên cứu là các hộ nghèo vay vốn tại huyện Ea H’Leo, tỉnh Đăk Lăk - Đối tượng thụ hưởng đề tài nghiên cứu là hệ thống các Ngân hàng trong nước 3... giá hiệu quả sử dụng vốn vay trong công tác xóa đói giảm nghèo dưới góc độ chủ thể nghiên cứu là các hộ nghèo tại huyện Ea H’Leo, tỉnh Đăk Lăk, với hai xã đại diện là Ea Sol và Ea Hiao Đây là hai xã nghèo nhất huyện Ea H'leo Thời gian nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2012, đối chiếu so sánh số liệu năm 2012 so với năm 2005 5 Đóng góp của đề tài Những kết quả nghiên cứu của luận văn làm rõ vai trò của tín. .. theo nhóm Người nghèo cũng như tất cả mọi người cần vốn vay để sản xuất, tích lũy tài sản, bình ổn tiêu dùng, và tự bảo vệ mình trước các rủi ro dựa trên nhóm vay Chính vì vậy, tín dụng vi mô đặc biệt quan trọng trong công tác xoá đói giảm nghèo (Nguyễn Thị Hải Yến, 2008) 14 1.2.2 Tín dụng vi mô và đói nghèo 1.2.2.1 Tín dụng đối với người nghèo + Khái niệm tín dụng: Về bản chất, tín dụng là quan hệ... người nghèo nhằm giúp họ thoát nghèo Phan Thị Minh Lý và cộng sự (2009) đã nghiên cứu vai trò của tín dụng đối với nỗ lực thoát nghèo của các hộ nghèo ở Thừa Thiên Huế và chỉ ra rằng tín dụng ưu đãi đóng một vai trò rất quan trọng Ea H’leo là một huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao ở tỉnh Đăk Lăk vì vậy công tác giảm nghèo đã được lãnh đạo huyện và địa phương các xã đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, hiệu quả của công. .. phản ánh lợi ích do do vốn tín dụng mang lại cho khách hàng và Ngân hàng về mặt kinh tế Nhưng hiệu quả tín dụng mang tính cụ thể và tính toán được giữa lợi ích thu được với chi phí bỏ ra trong quá trình đầu tư tín dụng thông qua các chỉ tiêu: - Lũy kế số lượt hộ nghèo được vay vốn Ngân hàng: Chỉ tiêu này cho biết số hộ nghèo đã được sử dụng vốn tín dụng ưu đãi trên tổng số hộ hộ nghèo của toàn quốc, đây... ngưỡng nghèo đói: Là chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá hiệu quả của công tác tín dụng đối với hộ nghèo Hộ đã thoát khỏi 22 ngưỡng nghèo đói là hộ có mức thu nhập bình quân đầu người trong hộ cao hơn chuẩn mực nghèo đói hiện hành, không còn nằm trong trong danh sách hộ nghèo, có khả năng vươn lên hoà nhập với cộng đồng Tổng số HN đã thoát khỏi ngưỡng nghèo = Số hộ trong danh sách đầu kỳ Số hộ trong danh... niệm về hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo Hiệu quả tín dụng là một khái niệm tổng hợp bao hàm ý nghĩa toàn diện về kinh tế, chính trị xã hội Có thể hiểu hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo là sự thoả mãn nhu cầu về sử dụng vốn giữa chủ thể Ngân hàng và người vay 20 vốn, những lợi ích kinh tế mà xã hội thu được và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng * Xét về mặt kinh tế: - Tín dụng hộ nghèo . về tín dụng và hiệu quả tín dụng trong công tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Ea H’Leo, tỉnh Đăk Lăk Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng tín dụng trong công tác xóa đói giảm nghèo tại huyện. vấn đề mang tính cấp thiết cao. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, nên tôi chọn đề tài Hiệu quả sử dụng tín dụng trong công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăklàm. thạc sỹ " ;Hiệu quả sử dụng tín dụng trong công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Ea H’leo, tỉnh Đăk Lăk" là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn

Ngày đăng: 09/08/2015, 01:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vị nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của đề tài

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHO NGƯỜI NGHÈO

      • 1.1 Các vấn đề về nghèo đói

        • 1.1.1 Nghèo tuyệt đối

        • 1.1.2 Nghèo tương đối

        • 1.1.3 Vấn đề lý luận về xoá đói giảm nghèo

          • 1.1.3.1 Khái niệm xoá đói giảm nghèo và vai trò của xoá đói giảm nghèo

          • 1.1.3.2 Nội dung của công tác xoá đói giảm nghèo

          • 1.1.3.3 Quan điểm về xoá đói giảm nghèo

          • 1.1.3.4 Phương pháp tiếp cận mới cho xoá đói giảm nghèo

          • 1.2 Những vấn đề về hiệu quả tín dụng cho người nghèo

            • 1.2.1 Tín dụng vi mô

            • 1.2.2 Tín dụng vi mô và đói nghèo

              • 1.2.2.1 Tín dụng đối với người nghèo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan