Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á

102 687 1
Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM HUỲNH TƢỜNG VY QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM HUỲNH TƢỜNG VY QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN SĨ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM HUỲNH TƢỜNG VY QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN SĨ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Huỳnh Tƣờng Vy, xin cam đoan nội dung và số liệu nghiên cứu trong Luận văn này là kết quả nghiên cứu độc lập của học viên và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Học viên Huỳnh Tƣờng Vy MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục các bảng biểu vi LỜI MỞ ĐẦU vii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN 1 1.1 Thanh khoản trong kinh doanh ngân hàng 1 1.1.1 Khái niệm thanh khoản 1 1.1.2 Mối quan hệ giữa khả năng thanh toán và tính thanh khoản 2 1.1.2 Cung và cầu về thanh khoản 3 1.2 Rủi ro thanh khoản 4 1.2.1 Khái niệm rủi ro thanh khoản 4 1.2.2 Dấu hiệu nhận biết rủi ro thanh khoản 4 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản 5 1.2.4 Tác động của rủi ro thanh khoản đến hoạt động của ngân hàng thƣơng mại 8 1.3 Quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng 9 1.3.1 Định nghĩa quản trị rủi ro thanh khoản 9 1.3.2 Nội dung quản trị rủi ro thanh khoản 9 1.3.3 Quy tắc quản trị rủi ro thanh khoản 10 1.3.4 Các chiến lƣợc quản trị rủi ro thanh khoản 11 1.3.5 Các phƣơng pháp quản trị rủi ro thanh khoản 14 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro thanh khoản của các nƣớc trên thế giới 21 1.4.1. Rủi ro thanh khoản của cuộc khủng hoảng thế chấp cho vay nhà dƣới chuẩn ở Mỹ 21 1.4.2. Rủi ro thanh khoản tại Northern Rock năm 2007 23 1.4.3 Bài học cho các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á. 27 2.1. Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á 27 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 27 2.1.2 Chiến lƣợc phát triển 28 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 29 2.1.4 Các sản phẩm và dịch vụ chính 29 2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian gần đây 29 2.2 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á 32 2.2.1 Tình hình kinh tế vĩ mô tác động đến thanh khoản của ngân hàng 32 2.2.2 Các quy định NHNN liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản 36 2.2.3 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á 39 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á 60 2.3.1 Ƣu điểm 60 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 60 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á 64 3.1 Định hƣớng chiến lƣợc của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á đến năm 2020 64 3.2 Các giải pháp chính – đối với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á 64 3.1.1 Đảm bảo vốn tự có ở mức cần thiết 65 3.1.2 Đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa từng nhóm khoản mục tài sản có và nợ tƣơng ứng 65 3.1.3 Xây dựng cơ chế chuyển vốn nội bộ phù hợp 67 3.1.4 Tăng cƣờng công tác dự báo các biến động kinh tế vĩ mô 68 3.1.5 Phát triển nguồn vốn ổn định 69 3.1.6 Xây dựng mô hình đánh giá, thử nghiệm khả năng chi trả, thanh khoản (stress testing) và kế hoạch vốn dự phòng 70 3.1.7 Tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro tín dụng 71 3.1.8 Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ, năng lực và đạo đức nghề nghiệp 73 3.1.9 Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin trong công tác quản trị rủi ro thanh khoản 74 3.2 Các giải pháp hỗ trợ 74 3.2.1 Ổn định chính sách vĩ mô 74 3.2.2 Thực thi chính sách tiền tệ linh hoạt vừa đủ 75 3.2.3 Tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả công tác giám sát từ xa hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại 76 3.2.4 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thƣơng mại, xử lý tình trạng sở hữu chéo 78 3.2.5 Một số đề xuất khác 79 KẾT LUẬN ix TÀI LIỆU THAM KHẢO x DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ALCO : Ủy ban quản lý tài sản có – tài sản nợ CK : Chứng khoán CSTT : Chính sách tiền tệ DTBB : Dự trữ bắt buộc ĐVKD : Đơn vị kinh doanh FED : Cục Dự trữ Liên bang Mỹ HĐQT : Hội đồng quản trị KHCN : Khách hàng cá nhân KHDN : Khách hàng doanh nghiệp NHNN : ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : ngân hàng thƣơng mại NHTMCP : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTW : Ngân hàng Trung Ƣơng RRTK : rủi ro thanh khoản TCTD : Tổ chức tín dụng TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh OECD : Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển UBQLRR : Ủy ban Quản lý rủi ro VietABank : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á VND : Việt Nam đồng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỷ lệ DTBB đang áp dụng đối với các NHTM Việt Nam 37 Bảng 2.2: Bảng tính chỉ số H1 của VietABank qua các năm 49 Bảng 2.3: Bảng tính chỉ số H1 của một số các NHTM năm 2011 - 2012 50 Bảng 2.4: Bảng tính chỉ số H2 của VietABank qua các năm 51 Bảng 2.5: Bảng tính chỉ số H2 của một số các NHTM năm 2011 - 2012 51 Bảng 2.6: Bảng tính chỉ số H3 của VietABank qua các năm 52 Bảng 2.7: Bảng tính chỉ số H3 của một số các NHTM năm 2011 - 2012 53 Bảng 2.8: Bảng tính chỉ số H4 của VIETBANK qua các năm 54 Bảng 2.9: Bảng tính chỉ số H4 của một số các NHTM năm 2011 - 2012 54 Bảng 2.10: Bảng tính chỉ số H5 của VIETBANK qua các năm 55 Bảng 2.11: Bảng tính chỉ số H5 của một số các NHTM năm 2011 - 2012 56 Bảng 2.12: Các tỷ lệ an toàn của VietABank từ năm 2009 – 2012 57 Bảng 2.13: Tỷ lệ nợ xấu của VietABank từ năm 2009 – 2013 58 Bảng 2.14: Khe hở thanh khoản của VietABank tại thời điểm 31/12/2012 59 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cần thiết của đề tài : Rủi ro và lợi nhuận luôn đi đôi với nhau trong hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh tế nói chung và của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần nói riêng. Hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần luôn phải đối mặt với nhiều loại rủi ro, trong đó có một loại rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt hàng ngày, hàng giờ và luôn chứa đựng nguy cơ bộc phát đầy bất ngờ, đó chính là rủi ro thanh khoản. Thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản là yếu tố quyết định sự an toàn trong hoạt động của bất kỳ ngân hàng thƣơng mại nào. Trên thế giới ngày nay, nhiều ngân hàng phải đối mặt với tình trạng căng thẳng thanh khoản khi mà sự canh tranh khốc liệt về thu hút tiền gửi buộc ngân hàng phải tìm kiếm nguồn tài trợ khác. Khả năng thanh khoản kém là dấu hiệu đầu tiên của tình trạng bất ổn về tài chính. Cùng với việc phát triển của thị trƣờng tài chính, cơ hội và rủi ro trong quản trị thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại cũng gia tăng tƣơng ứng. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc kế hoạch đƣợc nhu cầu thanh khoản bằng các phƣơng pháp mang tính ổn định và chi phí thấp để tài trợ cho hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại trong môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gia tăng. Đồng thời, rủi ro thanh khoản không những ảnh hƣởng đến bản thân của ngân hàng mà còn tác động đến cả hệ thống. Với ý nghĩa trên, tôi đã chọn đề tài “Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á” để tìm hiểu về thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng này. 2. Mục tiêu nghiên cứu : Nghiên cứu những vấn đề lý thuyết cơ bản về quản trị RRTK và hoạt động quản trị RRTK của các ngân hàng thƣơng mại Tìm hiểu về thực trạng công tác quản trị RRTK, đánh giá thực trạng quản trị RRTK tại NHTMCP Việt Á Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị RRTK tại NHTMCP Việt Á. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu : Đối tƣợng nghiên cứu: Bài viết nghiên cứu những vấn đề về năng lực quản trị RRTK trong hoạt động kinh doanh của NHTMCP Việt Á. Phạm vi nghiên cứu: năng lực quản trị RRTK trong hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTMCP Việt Á. Thời gian nghiên cứu: Tƣ liệu và số liệu sử dụng trong nghiên cứu phát sinh trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2013 4. Phƣơng pháp nghiên cứu : Luận văn sử dụng chủ yếu các phƣơng pháp nhƣ: mô tả - giải thích, so sánh - đối chiếu, phân tích - tổng hợp, thống kê mô tả. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các tài liệu tham khảo từ sách tham khảo, báo chí, báo điện tử, các báo cáo của các tổ chức tài chính, các quy định liên quan đến hoạt động quản trị RRTK do Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành để thu thập thêm thông tin và số liệu. 5. Những kết quả đạt đƣợc của Luận văn: Một là, phân tích nội dung cơ bản của quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng và quản trị RRTK. Hai là, đánh giá thực trạng quản trị RRTK tại NHTMCP Việt Á, tìm ra những hạn chế, tồn tại; góp phần hoàn thiện hoạt động quản trị RRTK của NHTMCP Việt Á. 6. Nội dung kết cấu của Luận văn: Ngoài phần mở đầu, danh mục bảng biểu, danh mục các chữ viết tắt, phụ lục, kết luận, tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 3 chƣơng. Chƣơng 1: Tổng quan về quản trị RRTK trong ngân hàng thƣơng mại. Chƣơng 2: Thực trạng quản trị RRTK tại NHTMCP Việt Á. Chƣơng 3: Các giải pháp quản trị RRTK tại NHTMCP Việt Á. [...]... nghĩa quản trị rủi ro thanh khoản Quản trị thanh khoản là hoạt động quản trị tài sản và nguồn vốn của ngân hàng nhằm quản lý có hiệu quả tính thanh khoản (tính lỏng) của tài sản và danh mục cấu trúc của nguồn vốn nhằm đáp ứng các nhu cầu thanh toán, rút tiền của khách hàng một cách nhanh chóng, cũng nhƣ nhu cầu vay mới của khách hàng Quản trị thanh khoản là việc quản trị hai bên bảng cân đối kế toán của... đó sẽ phòng ngừa rủi ro và tác động đến các nguyên nhân thay đổi chúng Đo lƣờng rủi ro thanh khoản: Đo lƣờng rủi ro là việc thu thập các số liệu và phân tích, đánh giá; từ kết quả thu đƣợc, nhà quản trị lập ma trận đo lƣờng rủi ro Kiểm soát rủi ro thanh khoản: Kiểm soát rủi ro là trọng tâm của quản trị rủi ro Đó chính là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lƣợc, các chƣơng trình hoạt... bằng tiền 1.1.3.3 Đánh giá trạng thái thanh khoản: Trạng thái thanh khoản ròng NLP (net liquidity position) của một ngân hàng đƣợc xác định nhƣ sau: NLP = Tổng cung về thanh khoản - Tổng cầu về thanh khoản Có ba khả năng có thể xảy ra sau đây: Thặng dƣ thanh khoản: Khi cung thanh khoản vƣợt quá cầu thanh khoản (NLP>0), ngân hàng đang ở trạng thái thặng dƣ thanh khoản Nhà quản trị ngân hàng phải cân nhắc... tổng cung thanh khoản = tổng cầu thanh khoản, ngân hàng đủ thanh khoản - 16 - Nếu NLPt > 0  tổng cung thanh khoản > tổng cầu thanh khoản, ngân hàng thặng dƣ thanh khoản, ngân hàng sẽ đầu tƣ phần thanh khoản thặng dƣ vào các tài sản sinh lời cho đến khi cần để trang trải nhu cầu tiền sau này Nếu NLPt < 0  tổng cung thanh khoản < tổng cầu thanh khoản, ngân hàng thâm hụt thanh khoản và phải tìm cách huy... thấp thì tính thanh khoản của nguồn càng cao Việc mở rộng nguồn sẽ giúp cho ngân hàng tạo lập thêm đƣợc nhiều tài sản trong đó có nhiều tài sản có tính thanh khoản cao, từ đó tăng khả năng thanh toán cho ngân hàng 1.1.1.3 Tính thanh khoản của ngân hàng Tính thanh khoản của ngân hàng là khả năng của ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng đƣợc tạo nên từ tính thanh khoản của tài... Nội dung quản trị rủi ro thanh khoản: Nhận dạng – phân tích và đo lƣờng rủi ro thanh khoản Nhận dạng rủi ro thanh khoản: Điều kiện tiên quyết để quản trị rủi ro là phải nhận dạng đƣợc rủi ro Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, bao gồm: - 10 - Việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trƣờng hoạt động và toàn bộ hoạt động của ngân hàng nhằm... trong thời gian dài, tính thanh khoản cao và thị trƣờng tài chính ổn định các ngân hàng và cơ quan quản lý có khuynh hƣớng chấp nhận rủi ro - 22 - cao Các ngân hàng chuyển các khoản vay ra ngoài bảng cân đối để các khoản dự trữ ít đi, hầu hết các chỉ số rủi ro giảm xuống, và tìm cách tìm kiếm lợi nhuận mà không quan tâm đúng mức đến hoạt động quản trị rủi ro Trong thời kỳ này, các ngân hàng thƣơng mại. .. và cầu về thanh khoản 1.1.3.1 Cung về thanh khoản: Cung thanh khoản là các khoản vốn làm tăng khả năng chi trả của ngân hàng, là nguồn cung cấp thanh khoản cho ngân hàng, gồm: Tiền gửi của khách hàng Doanh thu từ việc bán các dịch vụ phi tiền gửi Thanh toán nợ của khách hàng Bán các tài sản đang kinh doanh và sử dụng Vay mƣợn trên thị trƣờng tiền tệ 1.1.3.2 Cầu về thanh khoản: Cầu về thanh khoản là... 1.3.4.1 Chiến lược quản trị thanh khoản dựa vào tài sản Có (dự trữ, bán các chứng khoán và tài sản): Khi thực hiện chiến lƣợc quản trị thanh khoản dựa vào tài sản Có, ngân hàng chỉ cho vay ngắn hạn Trong trƣờng hợp nhu cầu thanh khoản phát sinh, ngân hàng có thể thu hồi các khoản cho vay hoặc bán nợ để đáp ứng nhu cầu thanh khoản Hạn chế của chiến lƣợc này là ngân hàng sẽ mất dần thị phần cho vay trung,... các luồng tiền phản ánh nguồn tạo nên thanh khoản và số tiền ngân hàng đã thực sự sử dụng để đáp ứng nhu cầu thanh khoản; trên cơ sở đó nhà quản trị tính đƣợc trạng thái thanh khoản ròng tại một thời điểm là chênh lệch giữa luồng tiền tạo nên nguồn thanh khoản và số tiền ngân hàng đã sử dụng để đáp ứng cho nhu cầu thanh khoản Xem xét một bản báo cáo (mô phỏng) của một ngân hàng: Bảng 1.1: Trạng thái . Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á để tìm hiểu về thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á từ đó đề xuất các giải pháp. quản trị quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á 60 2.3.1 Ƣu điểm 60 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 60 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN. nghĩa quản trị rủi ro thanh khoản 9 1.3.2 Nội dung quản trị rủi ro thanh khoản 9 1.3.3 Quy tắc quản trị rủi ro thanh khoản 10 1.3.4 Các chiến lƣợc quản trị rủi ro thanh khoản 11 1.3.5 Các phƣơng

Ngày đăng: 09/08/2015, 01:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cần thiết của đề tài :

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu :

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :

    • 4. Phƣơng pháp nghiên cứu :

    • 5. Những kết quả đạt được của Luận văn:

    • 6. Nội dung kết cấu của Luận văn:

  • CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN

    • 1.1 Thanh khoản trong kinh doanh ngân hàng

      • 1.1.1 Khái niệm thanh khoản:

        • 1.1.1.1 Tính thanh khoản của tài sản:

        • 1.1.1.2 Tính thanh khoản của nguồn:

        • 1.1.1.3 Tính thanh khoản của ngân hàng

      • 1.1.2 Mối quan hệ giữa khả năng thanh toán và tính thanh khoản

      • 1.1.3 Cung và cầu về thanh khoản

        • 1.1.3.1 Cung về thanh khoản:

        • 1.1.3.2 Cầu về thanh khoản:

        • 1.1.3.3 Đánh giá trạng thái thanh khoản:

    • 1.2 Rủi ro thanh khoản

      • 1.2.1 Khái niệm rủi ro thanh khoản

      • 1.2.2 Dấu hiệu nhận biết rủi ro thanh khoản

      • 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản

        • 1.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan

        • 1.2.3.2.Nguyên nhân khách quan

      • 1.2.4 Tác động của rủi ro thanh khoản đến hoạt động của NHTM

        • 1.2.4.1 Tác động của rủi ro thanh khoản đến mỗi NHTM riêng lẻ:

        • 1.2.4.2 Tác động của rủi ro thanh khoản đến hệ thống ngân hàng và nền kinh tế:

    • 1.3 Quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng

      • 1.3.1 Định nghĩa quản trị rủi ro thanh khoản

      • 1.3.2 Nội dung quản trị rủi ro thanh khoản:

        • 1.3.2.1 Bản chất của hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản:

        • 1.3.2.2 Nội dung quản trị rủi ro thanh khoản:

      • 1.3.3 Quy tắc quản trị rủi ro thanh khoản:

      • 1.3.4 Các chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản

        • 1.3.4.1 Chiến lược quản trị thanh khoản dựa vào tài sản Có (dự trữ, bán các chứng khoán và tài sản):

        • 1.3.4.2 Chiến lược quản trị thanh khoản dựa vào tài sản Nợ:

        • 1.3.4.3 Chiến lược cân đối giữa tài sản Có và tài sản Nợ (quản trị thanh khoản cân bằng):

      • 1.3.5 Các phương pháp quản trị rủi ro thanh khoản

        • 1.3.5.1 Phương pháp nguồn và sử dụng thanh khoản

        • 1.3.5.2 Phương pháp cung cầu thanh khoản

        • 1.3.5.3 Phương pháp khe hở tài trợ

        • 1.3.5.4 Phương pháp chỉ số tài chính

        • 1.3.5.5 Phương pháp cấu trúc nguồn vốn

        • 1.3.5.6 Phương pháp thang đến hạn

    • 1.4 Kinh nghiệm quản trị RRTK của các nước trên thế giới

      • 1.4.1. RRTK của cuộc khủng hoảng thế chấp cho vay nhà dưới chuẩn ở Mỹ.

      • 1.4.2. R RTK tại Northern Rock năm 2007

      • 1.4.3 Bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á.

    • 2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Việt Á

      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

      • 2.1.2 Chiến lược phát triển

        • 2.1.2.1 Tầm nhìn

        • 2.1.2.2 Sứ mệnh:

      • 2.1.3 Cơ cấu tổ chức

      • 2.1.4 Các sản phẩm và dịch vụ chính

      • 2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian gần đây

    • 2.2 Thực trạng hoạt động quản trị RRTK tại NHTMCP Việt Á

      • 2.2.1 Tình hình kinh tế vĩ mô tác động đến thanh khoản của ngân hàng

      • 2.2.2. Các quy định của NHNN liên quan đến hoạt động quản trị RRTK

      • 2.2.3 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á

        • 2.2.3.1 Các quy định nội bộ về quản trị rủi ro thanh khoản của VietABank

        • 2.2.3.2 Cơ cấu tổ chức trong công tác quản trị RRTK tại VietABank

        • 2.2.3.3 Chiến lược quản trị RRTK tại VietABank

        • 2.2.3.4 Các phương pháp quản lý thanh khoản được sử dụng tại VietABank

      • 2.2.4 Đo lường hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTMCP Việt Á

        • 2.2.4.1 Phân tích các chỉ tiêu thanh khoản của VietABank (Số liệu BCTC năm: 2010, 2011,2012, quý III/2013)

        • 2.2.4.2 Quản trị thanh khoản theo phương pháp thang đáo hạn

    • 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị RRTK tại VietABank

      • 2.3.1 Ưu điểm

      • 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3:CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNGTMCP VIỆT Á

    • 3.1 Định hướng chiến lược của VietABank đến năm 2020 :

    • 3.2 Các giải pháp chính – đối với NHTMCP Việt Á

      • 3.1.1 Đảm bảo vốn tự có ở mức cần thiết

      • 3.1.2 Đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa từng nhóm khoản mục tài sản có và nợ tương ứng

      • 3.1.3 Xây dựng cơ chế chuyển vốn nội bộ phù hợp:

      • 3.1.4 Tăng cường công tác dự báo các biến động kinh tế vĩ mô

      • 3.1.5 Phát triển nguồn vốn ổn định

      • 3.1.6 Xây dựng mô hình đánh giá, thử nghiệm khả năng chi trả, thanh khoản(stress testing) và kế hoạch vốn dự phòng.

      • 3.1.7 Tăng cường công tác quản lý rủi ro tín dụng.

      • 3.1.8 Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ, năng lực và đạo đức nghềnghiệp:

      • 3.1.9 Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin trong công tác thanh khoản

    • 3.2 Các giải pháp hỗ trợ

      • 3.2.1 Ổn định chính sách vĩ mô

      • 3.2.2 Thực thi chính sách tiền tệ linh hoạt vừa đủ

      • 3.2.3 Tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác giám sát từ xa hoạt động của các ngân hàng thương mại:

      • 3.2.4 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại, xử lý tình trạng sở hữu chéo

      • 3.2.5 Một số đề xuất khác:

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan