Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng Đông Á

89 1.1K 4
Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng Đông Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ HOÀNG NGÂN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ HOÀNG NGÂN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRƯƠNG THỊ HỒNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Thị Hoàng Ngân, tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế này do chính tôi nghiên cứu và thực hiện, với sự hướng dẫn của PGS.TS Trương Thị Hồng. Luận văn có tham khảo tài liệu được đăng tải trên các sách báo, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệu của luận văn Tác giả luận văn Trần Thị Hoàng Ngân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục phụ lục LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………………………1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1 Cơ sở lý luận về rủi ro thanh khoản 4 1.1.1 Khái niệm thanh khoản 4 1.1.2 Khái niệm về rủi ro thanh khoản (Liquidity Risk) 4 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản 5 1.1.4 Hậu quả của rủi ro thanh khoản 6 1.2 Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại 6 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro thanh khoản trong kinh doanh ngân hàng 6 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro thanh khoản 6 1.2.3 Lý thuyết quản trị rủi ro thanh khoản theo mô hình CAMELS 7 1.2.4 Hiệp ước Basel về an toàn vốn 9 1.2.5 Cung và cầu thanh khoản đối với ngân hàng 11 1.2.6 Các chiến lược quản trị thanh khoản tại ngân hàng 14 1.2.6.1 Chiến lược tạo nguồn cung cấp thanh khoản từ bên trong (Quản trị thanh khoản dựa vào tài sản Có) 15 1.2.6.2 Chiến lược tạo nguồn cung cấp thanh khoản dựa vào tài sản “Nợ” 16 1.2.6.3 Chiến lược tạo nguồn cung cấp thanh khoản từ cân đối tài sản “Có” và tài sản “Nợ” (quản trị thanh khoản cân bằng) 16 1.2.7 Các phương pháp quản trị rủi ro thanh khoản 18 1.2.7.1 Nguyên tắc chung 18 1.2.7.2 Phương pháp tiếp cận nguồn và sử dụng vốn 19 1.2.7.3 Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn 22 1.2.7.4 Phương pháp xác suất tình huống 24 1.2.7.5 Phương pháp tiếp cận chỉ số thanh khoản (H 3 – H 8 ) 26 1.3 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro thanh khoản của một số ngân hàng 29 1.3.1 Ngân hàng Northern Rock của Anh năm 2007 29 1.3.2 Rủi ro thanh khoản từ tin đồn Ngân hàng Á Châu 30 1.3.3 Bài học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu rủi ro thanh khoản của các ngân hàng 31 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á 34 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đông Á 34 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Đông Á 36 2.2.1 Bộ máy quản trị rủi ro thanh khoản của DongA Bank 36 2.2.2 Các nguyên tắc chung về quản trị rủi ro thanh khoản tại DongA Bank 37 2.2.3 Các công cụ quản trị thanh khoản 38 2.2.3.1 Khống chế lưu lượng tiền ra – Maximum Cash Outflow MCO 38 2.2.3.2 Kế hoạch dự phòng thanh khoản: 39 2.2.3.3 Huy động vốn thông qua các chi nhánh 42 2.2.3.4 Đa dạng hóa các loại tài sản nợ 43 2.2.4 Các hệ số an toàn liên quan đến hoạt động kinh doanh của DongA Bank 43 2.3 Đánh giá hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản của DongAbank 48 2.3.1 Các chỉ số thanh khoản của DongAbank 48 2.3.1.1 Chỉ số trạng thái tiền mặt H 3 48 2.3.1.2 Chỉ số năng lực cho vay H 4 49 2.3.1.3 Chỉ số dư nợ/ Tiền gửi khách hàng H 5 50 2.3.1.4 Chỉ số chứng khoán thanh khoản H 6 50 2.3.1.5 Chỉ số trạng thái ròng H 7 50 2.3.1.6 Chỉ số (Tiền mặt + Tiền gửi tại các TCTD)/ Tiền gửi khách hàng H 8 51 2.3.2 Những mục tiêu đã đạt được của chính sách quản trị rủi ro thanh khoản 51 2.3.3 Những hạn chế và nguyên nhân của chính sách quản trị rủi ro thanh khoản 52 3 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á 55 3.1 Định hướng phát triển của DongAbank đến năm 2020 55 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại DongAbank 56 3.2.1 Tăng cường công tác dự báo và phân tích thị trường 56 3.2.2 Xây dựng khẩu vị rủi ro thanh khoản riêng 56 3.2.3 Hoàn thiện mô hình quản lý vốn tập trung 57 3.2.4 Gắn rủi ro thanh khoản với các rủi ro khác 58 3.2.5 Đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa tài sản “Nợ”- tài sản “Có” 59 3.2.6 Xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp 60 3.2.7 Nâng cao hình ảnh thương hiệu DongAbank 60 3.3 Các kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà Nước 61 3.3.1 Chính sách tiền tệ linh hoạt và phù hợp 61 3.3.2 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 62 3.3.3 Từng bước giải quyết vấn đề sở hữu chéo 63 3.3.4 Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, giám sát 65 KẾT LUẬN 655 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ALCO: Hội đồng quản lý Tài sản nợ- Tài sản có BCTC: Báo cáo tài chính CAR: Tỷ lệ an toàn vốn (Capital Adequacy Ratios) DongAbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại TMCP: Thương mại cổ phần TS: Tài sản DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của DongA Bank qua các năm 40 Bảng 2.2 Bảng tỷ lệ dự trữ sơ cấp của DongA Bank qua các năm 43 Bảng 2.3 Bảng tỷ lệ khả năng chi trả quy đổi ngày hôm sau của DongA Bank thời điểm 31/12/2012 44 Bảng 2.4 Bảng tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn của DongA Bank tại thời điểm 31/12/2012 47 Bảng 2.5 Bảng chỉ số thanh khoản của DongABank Bank (thời điểm 31/12/2011 và 31/12/2012) 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Diễn biến trần lãi suất huy động trong năm 2012 Hình 2.2 Tỷ lệ nợ xấu toàn ngành Hình 2.3 Tăng trưởng tín dụng và huy động vốn toàn ngành giai đoạn từ năm 2009 đến quý 2 năm 2013 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tính chi phí sử dụng vốn kỳ tháng 06/2013 của một đơn vị kinh doanh tại DongAbank Phụ lục 2: Phân loại tài sản và công nợ của Ngân hàng theo rủi ro thanh khoản ngày 31/12/2013 Phụ lục 3: Báo cáo tài chính Ngân hàng TMCP Đông Á Phụ lục 4: Thực trạng thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2011 đến những tháng đầu năm 2013. [...]... quả quản trị rủi ro thanh khoản của Ngân hàng TMCP Đông Á 5 Kết cấu của luận văn Luận văn gồm 3 Chương : - Chương 1 : Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại - Chương 2 : Thực trạng và hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Đông Á - Chương 3 : Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Đông Á 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN... ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Đông Á, Luận văn này bàn về ‘‘Nâng cao hiệu quả quản tr rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Đông Á ’ 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu : Bài luận văn tìm hiểu tình hình thanh khoản của ngân hàng Đông Á và đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro thanh khoản tại ngân hàng Đông Á  Đối tượng nghiên... hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro thanh khoản trong kinh doanh ngân hàng Quản trị rủi ro thanh khoản là quá trình nhận dạng, đo lường, kiểm soát và tài trợ những nguy cơ rủi ro về việc ngân hàng không thể đáp ứng kịp thời và đầy đủ các nhu cầu thanh khoản cho khách hàng Quản trị rủi ro không có nghĩa là né tránh mà đối diện với rủi ro để lưạ chọn mức giới hạn rủi ro có thể chấp nhận được... trạng thanh khoản, các phương pháp quản trị rủi ro thanh khoản của Ngân hàng TMCP Đông Ávà một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản của Ngân hàng TMCP Đông Á  Phạm vi nghiên cứu: - Luận văn nghiên cứu về tình hình thanh khoản của Ngân hàng TMCP Đông Á giai đoạn từ năm 2011 đến đầu năm 2013 - Trong giai đoạn nền kinh tế khó khăn, tình hình thanh khoản của toàn hệ thống ngân hàng. .. lời cho ngân hàng 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro thanh khoản Quản trị rủi ro thanh khoản là việc quản lý có hiệu quả cấu trúc tính thanh khoản (tính lỏng) của tài sản và cấu trúc danh mục của nguồn vốn Bản chất của công tác quản trị thanh khoản trong ngân hàng có thể đúc kết ở hai nội dung: 7 Một là, hiếm khi nào tại một thời điểm tổng cung thanh khoản bằng với tổng cầu thanh khoản Do đó ngân hàng phải... sản đã điều chỉnh rủi ro của ngân hàng CAR = [(Vốn cấp I + Vốn cấp II)/(Tài sản đã điều chỉnh rủi ro) ] * 100% Bằng tỉ lệ này người ta có thể xác định được khả năng của ngân hàng thanh toán các khoản nợ có thời hạn và đối mặt với các loại rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành Chính vì lý do trên, các nhà quản lý ngành ngân hàng các nước luôn xác định rõ và giám sát các ngân hàng phải duy trì... biến bao gồm: trái phiếu kho bạc, các khoản vay ngân hàng trung ương, trái phiếu đô thị, tiền gửi tại các ngân hàng khác, chứng khoán của các cơ quan chính phủ, chấp phiếu của ngân hàng khác Như vậy , trong chiến lược quản trị thanh khoản dựa trên tài sản “Có”, một ngân hàng được coi là quản trị thanh khoản tốt, nếu ngân hàng này có thể tiếp cận nguồn cung thanh khoản với chi phí hợp lý, số lượng vừa... LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận về rủi ro thanh khoản 1.1.1 Khái niệm thanh khoản Thanh khoản là những tài sản có khả năng chuyển thành tiền mặt cao, tức có khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán, giải tỏa được các nhu cầu thanh toán Tính thanh khoản của ngân hàng thương mại được xem như khả năng ngắn hạn (The short run ability) để đáp ứng nhu cầu rút... thì tài sản đó có tính thanh khoản thấp hoặc không có tính thanh khoản 1.1.2 Khái niệm về rủi ro thanh khoản (Liquidity Risk) Rủi ro thanh khoản là loại rủi ro khi ngân hàng không có khả năng cung ứng đầy đủ lượng tiền mặt cho nhu cầu thanh khoản tức thời; hoặc cung ứng đủ thanh khoản nhưng phí cao hoặc quá cao Nói cách khác, đây là loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp ngân hàng thiếu khả năng chi... ước Basel I còn xác định các hệ số rủi ro trong các loại rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động Hiệp ước Basel II Mặc dù Basel I đã giúp quản trị ngân hàng hiệu quả hơn, đảm bảo khả năng chống đỡ của ngân hàng với rủi ro tốt hơn Tuy nhiên trong quá trình áp dụng, Basel I đã bộc lộ một số vấn đề như: phân loại rủi ro chưa chi tiết cho các khoản cho vay, điều này chỉ ra rằng có thể các ngân hàng có cùng tỷ . hình thanh khoản của ngân hàng Đông Á và đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro thanh khoản tại ngân hàng Đông Á  Đối tượng nghiên cứu : Thực trạng thanh khoản, các phương pháp quản trị rủi ro thanh. sách quản trị rủi ro thanh khoản 51 2.3.3 Những hạn chế và nguyên nhân của chính sách quản trị rủi ro thanh khoản 52 3 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á 55 3.1. rủi ro thanh khoản 5 1.1.4 Hậu quả của rủi ro thanh khoản 6 1.2 Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại 6 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro thanh khoản trong kinh doanh ngân hàng

Ngày đăng: 09/08/2015, 01:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả đạt được của luận văn

    • 5. Kết cấu của luận văn

    • Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1 Cơ sở lý luận về rủi ro thanh khoản

        • 1.1.1 Khái niệm thanh khoản

        • 1.1.2 Khái niệm về rủi ro thanh khoản (Liquidity Risk)

        • 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản

        • 1.1.4 Hậu quả của rủi ro thanh khoản

        • 1.2 Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại

          • 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro thanh khoản trong kinh doanh ngân hàng

          • 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro thanh khoản

          • 1.2.3 Lý thuyết quản trị rủi ro thanh khoản theo mô hình CAMELS

          • 1.2.4 Hiệp ước Basel về an toàn vốn

          • 1.2.5 Cung và cầu thanh khoản đối với ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan