Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt theo hướng kiểm soát rủi ro

126 4.3K 38
Luận văn thạc sĩ  Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt theo hướng kiểm soát rủi ro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM o0o LÊ THỊ HẬU HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT THEO HƯỚNG KIỂM SOÁT RỦI RO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM o0o LÊ THỊ HẬU HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT THEO HƯỚNG KIỂM SOÁT RỦI RO Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS, TS. HÀ XUÂN THẠCH TP.HCM - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Bản Việt theo hƣớng kiểm soát rủi ro” là công trình do tôi tự nghiên cứu và hoàn thành dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong các luận văn trước đây. TP.HCM, ngày 9 tháng 11 năm 2013 Lê Thị Hậu MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý đo chọn đề tài 1 2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu 1 3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Đóng góp của luận văn 4 7. Kết cấu của luận văn 5 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1. Tổng quan về hệ thống KSNB 6 1.1.1 Theo báo cáo COSO 6 1.1.1.1 Báo cáo COSO 1992 6 1.1.1.2 Báo cáo COSO 2004 12 1.1.1.3 Báo cáo COSO 2013 22 1.1.2 Theo Basel 26 1.1.2.1 Giới thiệu tổng quát về Basel 26 1.1.2.2 Những nôị dung cơ bản của Basel 27 1.2. Các bộ phận cấu thành của KSNB trong NHTM theo hƣớng kiểm soát rủi ro 33 1.2.1 Môi trường kiểm soát 34 1.2.2 Thiết lập mục tiêu 34 1.2.3 Nhận dạng sự kiện tiềm tàng 34 1.2.4 Đánh giá rủi ro 34 1.2.5 Phản ứng với rủi ro 35 1.2.6 Hoạt động kiểm soát 36 1.2.7 Thông tin và truyền thông 36 1.2.8 Giám sát 36 1.3 Nhận diện rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các NHTM 37 1.3.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các NHTM 37 1.3.2 Các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các NHTM 37 1.3.2.1 Khái niệm về rủi ro hoạt động kinh doanh 37 1.3.2.2 Rủi ro cơ bản trong hoạt động kinh doanh của NHTM 38 1.4 Một số nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém trong tổ chức KSNB theo hƣớng kiểm soát rủi ro trong hoạt động của ngân hàng trên thế giới 38 Kết luận chƣơng 1 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KSNB TẠI NH TMCP BẢN VIỆT 2.1 Giới thiệu sơ lƣợc về Ngân hàng TMCP Bản Việt 42 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NH TMCP Bản Việt 42 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 43 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức 43 2.1.2.2 Chức năng của các phòng, ban 44 2.1.2.3 Các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động NH TMCP 47 2.2 Thực trạng về KSNB tại NHTMCP Bản Việt 47 2.2.1 Mô hình tổ chức KSNB tại NH TMCP Bản Việt 47 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 49 2.2.3 Đánh giá thực trạng hệ thống KSNB tại NH TMCP Bản Việt 50 2.2.3.1 Đánh giá tổ chức hệ thống KSNB tại NH TMCP Bản Việt 50 2.2.3.2 Đánh giá nội dung KSNB tại NH TMCP Bản Việt 52 2.3 Nhận xét những mặt đã làm đƣợc và tồn tại, nguyên nhân tồn tại của hệ thống KSNB tại NH TMCP Bản Việt 65 2.3.1 Những mặt đã làm được 65 2.3.1.1 Môi trường kiểm soát 65 2.3.1.2 Thiết lập mục tiêu 66 2.3.1.3 Nhận dạng sự kiện tiềm tàng 66 2.3.1.4 Đánh giá rủi ro 68 2.3.1.5 Phản ứng với rủi ro 70 2.3.1.6 Hoạt động kiểm soát 70 2.3.1.7 Thông tin và truyền thông 71 2.3.1.8 Giám sát 71 2.3.2 Những mặt còn hạn chế 71 2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 75 Kết luận chƣơng 2 77 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NH TMCP BẢN VIỆT THEO HƢỚNG KIỂM SOÁT RỦI RO 3.1 Quan điểm hoàn thiện hệ thống KSNB của NH TMCP Bản Việt. 78 3.1.1 Quan điểm kế thừa và phát triển 78 3.1.2 Quan điểm hội nhập 79 3.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB tại NH TMCP Bản Việt 79 3.2.1 Hoàn thiện công tác tổ chức hệ thống KSNB 79 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB 80 3.2.2.1 Môi trường kiểm soát 80 3.2.2.2 Thiết lập mục tiêu 82 3.2.2.3 Nhận dạng sự kiện tiềm tàng 82 3.2.2.4 Đánh giá rủi ro 84 3.2.2.5 Phản ứng rủi ro 84 3.2.2.6 Hoạt động kiểm soát 86 3.2.2.7 Thông tin và truyển thông 87 3.2.2.8 Hoạt động giám sát 87 3.3.1 Giải pháp hổ trợ từ bên trong ngân hàng 88 3.3 Kiến nghị 90 3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc 90 3.3.1.1 NHNN cần quy định về quản lý rủi ro cụ thể, chi tiết hơn nhằm nâng cao năng lực đánh giá, nhận dạng, đo lường rủi ro của các ngân hàng 90 3.3.1.2 NHNN cần tăng cường việc giám sát của các ngân hàng thực hiện quy chế về kiểm tra, KSNB 91 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Bản Việt 91 Kết luận chương 3 93 KẾT LUẬN 94 Tài liệu tham khảo 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Basel Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng COSO Committee of Sponsoring Organizations HĐQT Hội đồng quản trị KH Khách hàng KSNB Kiểm soát nội bộ NH TMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NV Nhân viên QL Quản lý QTRR Quản trị rủi ro DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Triết lý của nhà quản lý của NH TMCP Bản Việt về rủi ro Bảng 1.2 Chính sách nhân sự tại NH TMCP Bản Việt Bảng 1.3 Thiết lập mục tiêu tại NH TMCP Bản Việt Bảng 1.4 Nhận dạng rủi ro tiềm tang tại NH TMCP Bản Việt Bảng 1.5 Đánh giá rủi ro tại NH TMCP Bản Việt Bảng 1.6 Cách thức phản ứng với rủi ro tại NH TMCP Bản Việt Bảng 1.7 Hoạt động kiểm soát tại NH TMCP Bản Việt Bảng 1.8 Thông tin và truyền thông tại NH TMCP Bản Việt Bảng 1.9 Hoạt động giám sát tại NH TMCP Bản Việt DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các phương pháp đo lường rủi ro Phụ lục 2: Các rủi ro kinh doanh trong hoạt động NHTM Phụ lục 3: Mô hình tổ chức của NHTM Phụ lục 4: Sơ đồ tổ chức hệ thống NH TMCP Bản Việt Phụ lục 5: Các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động NHTM Phụ lục 6: Danh sách các lãnh đạo và nhân viên tham gia khảo sát Phụ lục 7: Kết quả khảo sát hệ thống KSNB tại NH TMCP Bản Việt theo hướng kiểm soát rủi ro 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống Ngân hàng Việt Nam đang không ngừng phát triển, hoàn thiện và nâng cao khả năng hoạt động để phù hợp hơn với xu hướng hội nhập kinh tế thế giới. Tuy nhiên, các Ngân hàng Việt Nam, trong đó có NHTM hiện nay đang chịu nhiều áp lực về mở rộng quy mô hoạt động, tốc độ tăng trưởng trong khi trình độ quản lý và năng lực kiểm soát còn non yếu. Nếu các Ngân hàng Việt Nam không nhanh chóng đổi mới trên mọi phương diện sẽ không bắt kịp, cạnh tranh được với các Ngân hàng nước ngoài đang có nhiều thế mạnh trong ứng dụng khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, trình độ quản lý hoạt động, quản trị rủi ro, Để cạnh tranh và tồn tại vững mạnh thì một trong những giải pháp quan trọng, mang tính chiến lược, cấp thiết hiện nay là tổ chức lại, nâng cấp hệ thống KSNB. Vì hệ thống KSNB là một trong những cơ chế phòng chống rủi ro quan trọng nhất của Ngân hàng. Trên thực tế, hệ thống KSNB của NHTM đã được đề cập và áp dụng vào thực tiễn nhưng vẫn còn nhiều lúng túng, thiếu kinh nghiệm và chưa được quan tâm đúng mực. Chính vì vậy, cần phải nghiên cứu một cách toàn diện trên cơ sở lý luận và thực tiễn về hệ thống KSNB nhằm góp phần đảm bảo an toàn trong hoạt động của NHTM. Xuất phát từ nhu cầu trên mà tác giả chọn đề tài “Hoàn Thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Bản Việt theo hƣớng kiểm soát rủi ro” để nghiên cứu. 2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu: Từ trước đến nay đã có rất nhiều luận văn nghiên cứu về hệ thống KSNB với nhiều đối tượng ở nhiều góc độ và mục đích khác nhau, nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống KSNB. Đáng chú ý nhất là luận văn “phát triển hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sở quản trị rủi ro doanh nghiệp” của tác giả Trần Công Chính - [...]... các văn bản, quy chế liên quan của NH TMCP Bản Việt 6 Đóng góp của luận văn  Luận văn góp phần làm rõ lý luận về hệ thống KSNB tại NHTM tiếp cận quan điểm về rủi ro và quản trị rủi ro theo Báo Cáo COSO 2004, mối quan hệ giữa hệ thống KSNB và quản trị rủi ro NH  Luận văn đánh giá những ưu điểm cùng với những hạn chế trong việc thiết kế và thực hiện hệ thống KSNB nhằm kiểm soát rủi ro tại NHTMCP Bản Việt. .. Chương 2: Thực trạng hệ thống KSNB tại NHTMCP Bản Việt nhằm kiểm soát rủi ro  Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB tại NHTMCP Bản Việt 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1 Tổng quan về hệ thống KSNB Dấu móc quan trọng của cơ sở lý luận về hệ thống KSNB là Báo cáo COSO 1992 Báo cáo bao gồm năm bộ phận: môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và... diễn ra tại một chi nhánh của NHTMCP Quân Đội vì vậy mà luận văn chưa có đủ điều kiện để đưa ra kết luận đánh giá đầy đủ về hệ thống KSNB nhằm đối phó với rủi ro hoạt động Kế thừa những nghiên cứu trên và thực trạng hệ thống KSNB của NHTMCP Bản Việt mà tác giả đã chọn luận văn Hoàn Thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại NHTMCP Bản Việt theo hƣớng kiểm soát rủi ro để nghiên cứu Điểm nổi bật của luận văn. .. tiêu đề ra  Luận văn phản ánh và đánh giá thực trạng hoạt động KSNB của NH TMCP Bản Việt (Viết tắt Vietcapital Bank) nhằm kiểm soát rủi ro, nhận biết những hạn chế và nguyên nhân những hạn chế của hệ thống KSNB tại NH  Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đưa ra những giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB tại NH TMCP Bản Việt theo hướng kiểm soát rủi ro  Các câu hỏi nghiên cứu: a Hệ thống KSNB hiện... triển của hệ thống lý luận về KSNB và tiếp cận lý thuyết về rủi ro và quản trị rủi ro hiện đại theo báo cáo COSO năm 2004 Đề xuất các định hướng để hoàn thiện hệ thống KSNB theo hướng tích hợp với việc quản trị rủi ro theo báo cáo COSO năm 2004 Thành công lớn nhất của luận văn này là làm tiền đề, gợi ý cho những nghiên cứu sâu hơn và cụ thể hơn về hoàn thiện hệ thống KSNB theo hướng quản trị rủi ro doanh... hiện nay được xác định dựa trên hệ thống lý thuyết nào? b Thực trạng hệ thống KSNB hiện nay có khả năng phát hiện rủi ro và kiểm soát rủi ro tốt không? c Bằng cách nào Ngân hàng TMCP Bản Việt có thể phát hiện rủi ro và kiểm soát rủi ro trong kinh doanh hiện nay? 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Là các hoạt động kiểm tra, KSNB tại NH TMCP Bản Việt bao gồm; các chính sách, quy... với rủi ro hoạt động Thành công của luận văn này là nghiên cứu sâu và chi tiết về một đối tượng cụ thể là Ngân hàng BIDV Việt Nam Hạn chế của luận văn là phạm vi khảo sát chỉ diễn ra tại một chi nhánh của BIDV Việt Nam vì vậy mà luận văn chưa có đủ điều kiện để đưa ra kết luận đánh giá đầy đủ về hệ thống KSNB của BIDV Việt Nam nhằm đối phó với rủi ro hoạt động Tiếp đó là luận văn Hoàn thiện hệ thống. .. nghiệp Theo sau là luận văn Hoàn thiện hệ thống KSNB tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam theo hướng đối phó với rủi ro hoạt động” của tác giả Phạm Quỳnh Như Sương- Đại học kinh tế TP.HCM - 2010 Tác giả đã nghiên cứu và phân tích, đánh giá thực trạng KSNB để đối phó rủi ro hoạt động kinh doanh tại BIDV Việt Nam và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hệ thống KSNB nhằm quản trị tốt hơn đối với rủi. .. Bản Việt 5  Luận văn đã đưa ra những giải pháp góp phần khắc phục những thiếu sót và hoàn thiện hệ thống KSNB tại NHTMCP Bản Việt nhằm đảm bảo NH hoạt động an toàn, hiệu quả, đạt được mục tiêu đề ra 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau:  Chương 1: Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ  Chương... Nghiên cứu hệ thống KSNB; quan điểm về rủi ro và cách thức kiểm soát rủi ro của NH TMCP Bản Việt Từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB của NH TMCP Bản Việt 4 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện luận văn tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu định tính bên cạnh đó tác giả còn sử dụng những phương pháp cụ thể như: Phương pháp hệ thống: Tác giả hệ thống hóa các cơ sở lý luận của . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM o0o LÊ THỊ HẬU HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT THEO HƯỚNG KIỂM SOÁT RỦI RO. đoan luận văn: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Bản Việt theo hƣớng kiểm soát rủi ro là công trình do tôi tự nghiên cứu và hoàn thành dưới sự hướng dẫn của người hướng. Kết luận chƣơng 2 77 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NH TMCP BẢN VIỆT THEO HƢỚNG KIỂM SOÁT RỦI RO 3.1 Quan điểm hoàn thiện hệ thống KSNB của NH TMCP Bản Việt.

Ngày đăng: 09/08/2015, 00:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

    • 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

      • 1.1 Tổng quan về hệ thống KSNB

        • 1.1.1 Theo báo cáo COSO

          • 1.1.1.1 Báo cáo COSO năm 1992

          • 1.1.1.2 Báo cáo COSO 2004

          • 1.1.1.3 Báo cáo COSO 2013

          • 1.1.2 Theo Basel

            • 1.1.2.1Giới thiệu tổng quát về basel

            • 1.1.2.2 Những nội dung cơ bản của Basel

            • 1.2 Các bộ phận cấu thành KSNB trong NHTM theo hƣớng kiểm soát rủi ro

              • 1.2.1 Môi trƣờng kiểm soát

              • 1.2.2 Thiết lập mục tiêu

              • 1.2.3 Nhận dạng sự kiện tiềm tàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan