Luận văn thạc sĩ Phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu - Nghiên cứu thực nghiệm và giải pháp cho Việt Nam

122 1K 1
Luận văn thạc sĩ  Phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu - Nghiên cứu thực nghiệm và giải pháp cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  LÊ THỊ QUỲNH CHÂU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH THEO CHIỀU SÂU – NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  LÊ THỊ QUỲNH CHÂU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH THEO CHIỀU SÂU – NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.TRẦN HOÀNG NGÂN TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN ***** Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ một công trình nào. Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau đều có chú thích nguồn gốc và ghi trong phần tài liệu tham khảo để người đọc dễ tra cứu, kiểm chứng. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình. TP.HCM, ngày 30 tháng 12 năm 2013. Tác giả (Chữ ký) Lê Thị Quỳnh Châu MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH MỞ ĐẦU 1 1. Lý do nghiên cứu đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Xác định vấn đề nghiên cứu 1 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu và mẫu nghiên cứu 2 6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 3 7. Kết cấu luận văn 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH THEO CHIỀU SÂU 4 1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Bản chất của tài chính 4 1.1.3. Chức năng tài chính 5 1.1.3.1. Chức năng huy động 5 1.1.3.2. Chức năng phân phối 5 1.1.3.3. Chức năng giám sát 5 1.2. Những vấn đề cơ bản về Hệ thống tài chính 6 1.2.1. Khái niệm 6 1.2.2. Phân loại 7 1.2.2.1. Áp chế tài chính 7 1.2.2.2. Tự do hoá tài chính 7 1.2.2.3. Hệ thống tài chính dựa vào thị trường 8 1.2.2.4. Hệ thống tài chính dựa vào ngân hàng 9 1.2.3. Cấu trúc hệ thống tài chính 9 1.2.3.1. Thị trường tài chính 10 1.2.3.2. Các định chế tài chính 10 1.2.3.3. Các công cụ tài chính 10 1.2.3.4. Cơ sở hạ tầng tài chính 11 1.2.4. Chức năng của hệ thống tài chính 11 1.2.5. Các nhân tố vĩ mô tác động đến hệ thống tài chính 13 1.2.5.1. Tăng trưởng kinh tế (Economic Growth) 14 1.2.5.2. Lạm phát 14 1.2.5.3. Lãi suất và tỷ giá hối đoái 14 1.2.5.4. Tác động lây truyền và các yếu tố khác 14 1.2.6. Xu hướng phát triển của hệ thống tài chính 15 1.3. Phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu 15 1.3.1. Khái niệm 15 1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển theo chiều sâu của hệ thống tài chính 16 1.3.2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển của hệ thống tài chính theo chiều sâu nói chung (Indicators of financial development) 17 1.3.2.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh độ sâu về cấu trúc của hệ thống tài chính (Indicators of financial structure) 18 1.3.2.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh độ sâu chức năng thanh toán của hệ thống tài chính (Indicators of payments and settlements) 19 1.3.3. Hệ thống tài chính phát triển bền vững và hiệu quả: chất lượng hay chiều sâu của phát triển hệ thống tài chính 20 1.4. Tầm quan trọng của việc phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu 21 1.5. Những góc độ nghiên cứu khác nhau về phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu và mối quan hệ giữa phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu và tăng trưởng kinh tế 24 1.5.1. Lịch sử nghiên cứu về phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu 24 1.5.2. Lịch sử nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu và tăng trưởng kinh tế 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH THEO CHIỀU SÂU TẠI VIỆT NAM 31 2.1. Độ sâu phát triển của hệ thống tài chính 31 2.1.1. Độ sâu phát triển của hệ thống tài chính theo cơ cấu hay cấu trúc 32 2.1.2. Độ sâu phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam theo chức năng 38 2.1.2.1. Chức năng cầu nối tiết kiệm và đầu tư 38 2.1.2.2. Độ sâu phát triển của hệ thống tài chính theo chức năng thanh toán 46 2.1.2.3. Độ sâu phát triển của hệ thống tài chính theo chức năng phân tán rủi ro của hệ thống tài chính Việt Nam 50 2.2. Đánh giá chung về thực trạng phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu tại Việt Nam 52 2.2.1. Những thành tựu chủ yếu của phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu tại Việt Nam 52 2.2.2. Những hạn chế chủ yếu của phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu tại Việt Nam 53 2.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế 55 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH THEO CHIỀU SÂU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 56 3.1. Tóm tắt sơ lược về nghiên cứu 56 3.2. Mô hình nghiên cứu quan hệ nhân quả giữa phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam 57 3.3. Kết quả nghiên cứu 59 3.3.1. Kiểm định mối quan hệ tác động trong dài hạn giữa các yếu tố tài chính đến tăng trưởng kinh tế 59 3.3.1.1. Kiểm định tương quan Pearson 59 3.3.1.2. Lựa chọn mô hình 60 3.3.1.3. Kiểm định tính dừng của các yếu tố 61 3.3.1.4. Kiểm định đồng liên kết Johansen 62 3.3.2. Kết quả hồi quy 63 3.3.3. Kiểm định mô hình xác định mối quan hệ giữa phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu và tăng trưởng GDP trong mối quan hệ cân bằng dài hạn 64 3.3.4. Nghiên cứu mối quan hệ nhân quả giữa phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu và tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2012 69 3.3.4.1. Kiểm định nhân quả Granger 69 3.3.4.2. Kiểm định mô hình VAR 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 73 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH THEO CHIỀU SÂU TẠI VIỆT NAM 74 4.1. Định hướng phát triển và yêu cầu đảm bảo an toàn để phát triển bền vững 74 4.1.1. Định hướng phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu 74 4.1.1.1. Định hướng phát triển trên thế giới 74 4.1.1.2. Định hướng phát triển của Việt Nam 76 4.1.1.3. Các phương pháp tiến hành 77 4.1.2. Yêu cầu đảm bảo an toàn để phát triển bền vững 78 4.2. Một số giải pháp phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu tại Việt Nam 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ 1 ADB Ngân hàng phát triển Châu Á 2 ĐCTC Định chế tài chính 3 DIV B ảo hiểm tiền gửi Việt Nam 4 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 5 FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 6 GDP T ổng sản phẩm quốc nội 7 GSO T ổng c ục thống kê 8 HTTC Hệ thống tài chính 9 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 10 NHNN Ngân hàng nhà nước 11 NHTMNN Ngân hàng thương m ại nhà n ư ớc 12 NHTW Ngân hàng trung ương 13 ODA Vốn hỗ trợ phát triển chính thức 14 TCTD T ổ chức tín dụng 15 TFP Nhân tố năng suất tổng hợp 16 TTCK Thị trường chứng khoán 17 TTTC Thị trường tài chính 18 TTTP Thị trường trái phiếu 19 UBCKNN Ủy ban chứng khoán Nhà nước 20 WB Ngân hàng th ế giới 21 WTO Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cấu trúc hệ thống tài chính một số nước trong khu vực (Structure of Financial Systems) Bảng 2.2: Động thái ICOR giai đoạn 2000 – 2012 Bảng 2.3: Số lượng ngân hàng phát hành thẻ Bảng 2.4: Số lượng máy ATM, các thiết bị ngoại vi (EDC+POS) qua các năm Bảng 2.5: Tình hình phát hành thẻ tại Việt Nam từ năm 2002-2011 Bảng 3.1: Kiểm định tính dừng của các yếu tố trong mô hình tại Việt Nam giai đoạn 1990-2012 Bảng 3.2: Tổng hợp tác động của các yếu tố tài chính ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1990-2012. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Danh mục Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Cấu trúc của hệ thống tài chính Sơ đồ 1.2: Các công cụ tài chính Sơ đồ 1.3: Quá trình luân chuyển vốn tài chính gián tiếp Sơ đồ 1.4: Quan hệ nhân quả giữa phát triển tài chính với tăng trưởng kinh tế Danh mục Hình Hình 2.1: Tổng tài sản của hệ thống ngân hàng và GDP tại Việt Nam từ 1999-2013 Hình 2.2: Giá trị vốn hóa TTCK Việt Nam so với GDP từ năm 2000-2012 Hình 2.3: Giá trị vốn hóa thị trường/GDP giai đoạn 2000-2012 ở một số quốc gia Hình 2.4: Tỷ lệ huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu trong tổng giá trị GDP của Việt Nam từ năm 2001-2012 Hình 2.5: Cấu trúc hệ thống tài chính của Việt Nam và một số nước trong khu vực năm 2006 Hình 2.6: Cấu trúc hệ thống tài chính của Việt Nam và một số nước trong khu vực năm 2012 Hình 2.7: Tỷ lệ đầu tư so với GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2012 Hình 2.8: Tỉ trọng vốn đầu tư các khu vực kinh tế từ 2000 – 2012 Hình 2.9: M2/GDP của Việt Nam từ 1999-2013 Hình 2.10: Tốc độ tăng trưởng cung tiền và GDP của Việt Nam giai đoạn 2000-2013 Hình 2.11: Tốc độ tăng trưởng cung tiền và GDP của Trung Quốc giai đoạn 2000-2012 Hình 2.12: Tốc độ tăng trưởng cung tiền và GDP của Thái Lan giai đoạn 2000-2012 Hình 2.13: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam so với Trung Quốc và Thái Lan 2000-2012 [...]... Những góc độ nghiên cứu khác nhau về phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu và mối quan hệ giữa phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu và tăng trưởng kinh tế 1.5.1 Lịch sử nghiên cứu về phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu 25 Nghiên cứu về hệ thống tài chính đã được các nhà khoa học trong nước và trên thế giới đặc biệt quan tâm Nghiên cứu đầu tiên và tổng thể về hệ thống tài chính đã... phần vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 7 Kết cấu luận văn Luận văn được chia làm bốn chương Cụ thể như sau: Chương 1: Tổng quan lý luận về phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu Chương 2: Thực trạng phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu tại Việt Nam Chương 3: Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam Chương 4: Giải. .. pháp cho Việt Nam là phù hợp với thực tế hiện nay 2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng và đánh giá mức độ phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu tại Việt Nam Phân tích thực nghiệm về mối quan hệ giữa phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam 3 Xác định vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu cấu trúc, chức năng của hệ thống tài chính và xu hướng phát triển của... và tranh luận trong nhiều thập niên, đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam Song vấn đề nghiên cứu phát triển theo chiều sâu của hệ thống tài chính và vai trò của nó đối với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam lại chưa được nghiên cứu đầy đủ và hệ thống Từ các lý do trên, tôi chọn đề tài: Phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu Nghiên cứu thực nghiệm và giải pháp cho. .. việc phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu Đặc biệt, nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam giai đoạn 199 0-2 012 để đánh giá hiệu quả chức năng của hệ thống tài chính như thế nào? Đề xuất các giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống tài chính và những kiến nghị chính sách giúp hệ thống tài chính. .. lường độ sâu hệ thống tài chính và tầm quan trọng của việc phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu Hệ thống tài chính Việt Nam đã hình thành và hoạt động như thế nào? Chính phủ đã tác động như thế nào, nhiều hay ít đến hệ thống tài chính của mình? 2 Phân tích và xem xét độ sâu cấu trúc và chức năng của hệ thống tài chính Việt Nam Việc xem xét ảnh hưởng của chính phủ đến hệ thống tài chính được... Nhà nước, Bộ tài chính và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Nghiên cứu này cung cấp một khuôn khổ lý thuyết để đánh giá độ sâu hệ thống tài chính và mô hình thực nghiệm về mối quan hệ giữa phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu và tăng trưởng kinh tế từ đó rút ra các bài học chính sách nhằm phát triển hệ thống tài chính Việt Nam sâu, ổn định, bền vững và thực sự hiệu... đoạn phát triển gần đây của hệ thống tài chính từ 200 0-2 012 Riêng thời gian trong nghiên cứu định lượng là giai đoạn 199 0-2 012 Về không gian, luận văn nghiên cứu thực tiễn tại Việt Nam 5 Phương pháp nghiên cứu và mẫu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: • Nghiên cứu định tính theo quy trình quy nạp để đánh giá, phân tích, mô tả, so sánh độ sâu hệ thống tài chính Việt Nam • Nghiên cứu định lượng và tiến... chính Việt Nam phát triển bền vững theo xu hướng chung của thế giới, góp phần đưa nền kinh tế phát triển theo đúng định hướng mà Việt Nam đề ra 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hệ thống tài chính, độ sâu phát triển của nó và mối quan hệ giữa phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam Về thời gian, giới hạn trong nghiên cứu định tính của đề tài. .. lược dịch từ tài liệu nghiên cứu của IMF (Financial Sector Assessment_A hand book, 2005) và bổ sung lý giải của Ngân hàng thế giới (WB) 17 Phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu bao gồm cả phát triển theo chiều sâu các định chế tài chính, thị trường tài chính, các công cụ tài chính và cơ sở hạ tầng tài chính Các chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển theo chiều sâu của hệ thống tài chính có thể . CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH THEO CHIỀU SÂU TẠI VIỆT NAM 31 2.1. Độ sâu phát triển của hệ thống tài chính 31 2.1.1. Độ sâu phát triển của hệ thống tài chính theo cơ cấu. sâu Chương 2: Thực trạng phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu tại Việt Nam Chương 3: Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu và tăng trưởng. của việc phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu.  Đặc biệt, nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa phát triển hệ thống tài chính theo chiều sâu và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam giai

Ngày đăng: 09/08/2015, 00:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do nghiên cứu đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Xác định vấn đề nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu và mẫu nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

    • 7. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÀICHÍNH THEO CHIỀU SÂU

      • 1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính

        • 1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.2. Bản chất của tài chính

        • 1.1.3. Chức năng tài chính

          • 1.1.3.1. Chức năng huy động

          • 1.1.3.2. Chức năng phân phối

          • 1.1.3.3. Chức năng giám sát

          • 1.2. Những vấn đề cơ bản về Hệ thống tài chính

            • 1.2.1. Khái niệm

            • 1.2.2. Phân loại

              • 1.2.2.1. Áp chế tài chính

              • 1.2.2.2. Tự do hoá tài chính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan