Luận văn thạc sĩ Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam

87 714 1
Luận văn thạc sĩ  Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN ÂN GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp. HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN ÂN GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI KIM YẾN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Học viên thực hiện luận văn Trần Văn Ân MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1. Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng. 1 1.1.1. Khái niệm tín dụng và rủi ro tín dụng 1 1.1.2. Nguyên nhân rủi ro tín dụng 1 1.1.2.1. Nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị của ngân hàng 1 1.1.2.2. Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng 2 1.1.2.3. Nguyên nhân khách quan 4 1.1.3. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và nền kinh tế xã hội 5 1.1.3.1. Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng 5 1.1.3.2. Ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội 5 1.2. Cơ sở lý luận về phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 6 1.2.1. Khái niệm về phòng ngừa rủi ro tín dụng 6 1.2.2. Xây dựng chương trình quản trị rủi ro nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 7 1.2.3. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM 9 1.2.3.1. Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro 9 1.2.3.2. Xây dựng chính sách tín dụng 10 1.2.3.3. Thực hiện tốt công tác phân tích tín dụng và xác định mức độ rủi ro tín dụng 10 1.2.3.4. Thực hiện đầy đủ khâu đảm bảo tín dụng 11 1.2.3.5. Thực hiện tốt quy trình giám sát tín dụng 11 1.3. Một số kinh nghiệm quốc tế trong việc phòng ngừa rủi ro tín dụng 12 1.3.1. Các khuyến nghị của Ủy Ban Basel về phòng ngừa rủi ro tín dụng 12 1.3.2. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM trên thế giới đối với Việt Nam 13 1.3.2.1. Kinh nghiệm từ Thái Lan 13 1.3.2.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc 15 1.3.2.3. Kinh nghiệm của Nhật Bản 16 1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho các NHTM Việt Nam 16 Kết luận chương 1 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 18 2.1. Giới thiệu sơ lược về Eximbank và tình hình kinh doanh tại Eximbank 18 2.1.1. Giới thiệu sơ lược về Eximbank 18 2.1.2. Tình hình kinh doanh tại Eximbank 19 2.1.2.1. Một số chỉ tiêu kinh doanh tại Eximbank 19 2.1.2.2. Kết quả kinh doanh của Eximbank 20 2.2. Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại Eximbank 21 2.2.1. Hoạt động tín dụng tại Eximbank 21 2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Eximbank 25 2.2.2.1. Tình hình dư nợ và tỷ lệ nợ xấu từ 2009 – 2012 25 2.2.2.2. Tình hình chất lượng tín dụng tại Eximbank từ năm 2010 đến 2012 26 2.3. Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Eximbank 28 2.3.1. Nguyên nhân rủi ro thuộc về phía Ngân hàng 28 2.3.2. Nguyên nhân rủi ro thuộc về phía khách hàng 32 2.3.3. Do nguyên nhân khách quan 35 2.4. Thực trạng phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Eximbank 36 2.4.1. Tuân thủ Chính sách tín dụng và quy trình tín dụng để hạn chế rủi ro 39 2.4.2. Các biện pháp Eximbank đã thực hiện để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 40 2.4.3. Đánh giá thực trạng phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Eximbank 42 Kết luận chương 2 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 49 3.1. Định hướng phát triển tín dụng của NH TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam đến năm 2015 49 3.2 Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tại NH TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam 50 3.2.1. Xây dựng và thực hiện chính sách cho vay thích hợp 51 3.2.2. Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 53 3.2.3. Thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích và dự báo kinh tế vĩ mô 57 3.2.4. Nâng cao vai trò của công tác kiểm soát nội bộ ngân hàng 58 3.2.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 59 3.2.6. Bảo hiểm tín dụng 61 3.3. Ứng dụng một số nguyên tắc Basel để phòng ngừa rùi ro tín dụng tại Eximbank 62 3.4. Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước và Chính Phủ 67 3.4.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 67 3.4.1.1. Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành 67 3.4.1.2. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát 68 3.4.1.3. Nâng cao chất lượng của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) 69 3.4.2. Kiến nghị đối với Chính phủ 70 Kết luận chương 3 71 KẾT LUẬN 72 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu BASEL : Ủy Ban Basel về Giám sát Hoạt động Ngân hàng BIDV : Ngân hàng Đầu tư – Phát triển Việt Nam. CBTD : Cán bộ tín dụng CIC : Trung tâm Thông tin Tín dụng EIB : Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) HĐQT : Hội đồng Quản trị HĐTD : Hội đồng tín dụng HMTD : Hạn mức tín dụng KH : Khách hàng KSNB : Kiểm soát nội bộ NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTMCP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà nước QLRRTD : Quản lý rủi ro tín dụng SACOMBANK : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín TCTD : Tổ chức Tín dụng Techcombank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam TGĐ : Tổng giám đốc TSĐB : Tài sản đảm bảo DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh doanh tại EIB qua các năm 19 Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh năm 2011 – 2012 20 Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng của Eximbank giai đoạn 2010 – 2012 21 Bảng 2.4: Dư nợ theo đối tượng khách hàng và theo loại hình doanh nghiệp 22 Bảng 2.5: Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh tại Eximbank 24 Bảng 2.6 : Số liệu dư nợ và tỷ lệ nợ xấu tại Eximbank từ năm 2009 - 2012 25 Bảng 2.7: Tình hình kiểm soát nợ quá hạn tại Eximbank 27 Bảng 2.8: Tình hình nợ quá hạn tại Eximbank giai đoạn 2010 – 2012 27 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Một số chỉ tiêu kinh doanh tại EIB qua các năm 19 Biểu đồ 2.2: Dư nợ theo kỳ hạn qua từ năm 2010 - 2012 22 Biểu đồ 2.3: Tổng dư nợ từ năm 2009 - 2012 25 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ dự phòng qua từ năm 2009 - 2012 26 Biểu đồ 2.5: Tình hình nợ quá hạn tại Eximbank từ năm 2010 - 2012 28 MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu đề tài: Với qui mô hoạt động ngày càng mở rộng và phát triển, vốn điều lệ đến 31/12/2012 của Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (gọi tắt là Eximbank) là hơn 12.355 tỷ đồng với tổng tài sản sản hơn 170.000 tỷ đồng, có trên 214 điểm giao dịch và hơn 5.800 cán bộ nhân viên, tổng dư nợ đến cuối năm 2012 hơn 74.900 tỷ đổng, dự kiến dư nợ năm 2013 là hơn 85,000 tỷ đồng. Trong đó, hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong hoạt động của ngân hàng và đây là hoạt động luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ quá hạn, nợ xấu, có xu hướng ngày càng gia tăng theo sự tăng trưởng tín dụng. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, yêu cầu đặt ra là phải kiểm soát tăng trưởng tín dụng đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng trong thời gian tới. Để đạt được mục tiêu này, Eximbank cần phải phân tích, nhận dạng, đo lường được các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng. Từ đó đề ra các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng. Đó là lý do người viết chọn đề tài nghiên cứu “Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam –Thực trạng và giải pháp phòng ngừa” nhằm đóng góp vào sự phát triển chung của tổ chức cũng như có ý nghĩa thiết thực trong hoạt động tín dụng tại Eximbank. 2. Mục tiêu của đề tài Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và phòng ngừa rủi ro tín dụng, hậu quả của rủi ro tín dụng. Phân tích thực trạng hoạt động cho vay và những rủi ro tín dụng xảy ra tại Eximbank về chính sách, quy trình tín dụng đang áp dụng, phân tích tình hình dư nợ cho vay, nợ quá hạn qua các thời điểm từ năm 2009 đến 2012, đánh giá những mặt đạt được và những tồn tại trong hoạt động cho vay; Phân tích những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Eximbank. Phân tích thực trạng phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Eximbank. 1 [...]... cấu luận văn Chương 1: Tổng quan về phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại 2 Chương 2: Thực trạng phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Chương 3: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 3 Trang 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng. .. trạng rủi ro tín dụng, làm rõ các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng, các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đang áp dụng tại Eximbank và chương ba sẽ vận dụng những lý luận thực tiễn các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đút kết từ các NHTM trong và ngoài nước, các kinh nghiệm từ Ủy ban Basel để đề ra những giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Eximbank Trang 18 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA... chất lượng tín dụng Vì vậy các giải pháp tốt trong quản lý rủi ro tín dụng là vấn đề quan tâm hàng đầu của các ngân hàng nhằm tạo ra sự tăng trưởng tín dụng một cách ổn định, bền vững 1.2.2 Xây dựng chương trình quản trị rủi ro nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại Hoạt động kinh doanh của các NHTM luôn hàm chứa rủi ro và ngân hàng sẽ hoạt động tốt nếu mức rủi ro mà ngân hàng gánh... trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay 1.2 Cơ sở lý luận về phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm về phòng ngừa rủi ro tín dụng: Phòng ngừa rủi ro tín dụng, theo tác giả chính là việc nghiên cứu và đề ra các giải pháp nhằm ngăn chặn đến mức tối đa việc phát sinh những rủi ro có thể xảy ra như việc khách hàng. .. NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu sơ lược về Eximbank và tình hình kinh doanh tại Eximbank 2.1.1 Giới thiệu sơ lược về Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam là NH TMCP đầu tiên của Việt Nam, được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam. .. các chiến lược rủi ro tín dụng, các chính sách rủi ro tín dụng quan trọng của ngân hàng • Nhận dạng và quản trị rủi ro tín dụng trong các sản phẩm và hoạt động ngân hàng Điều hành một qui trình cấp phát tín dụng đúng và chuẩn xác • Thiết lập các tiêu chí cấp tín dụng đúng đắn • Thiết lập và quản lý các hạn mức tín dụng • Thiết lập qui trình cấp tín dụng đúng • Tăng trưởng tín dụng trong tầm kiểm soát... toán Rủi ro tín dụng là loại rủi ro dẫn đến tổn thất tài sản trong trường hợp khách hàng vay vốn/được cấp tín dụng không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ những cam kết nêu tại Hợp đồng tín dụng đã ký với Ngân hàng Rủi ro này bao gồm cả rủi ro thanh toán khi một bên thứ ba (bên bảo lãnh) không thực hiện các nghĩa vụ của mình đối với ngân hàng 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng Hoạt động tín dụng. .. quản trị rủi ro Đây là điều kiện tiên quyết trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Trong điều kiện nền kinh tế thị trường bién động phức tạp, đòi hỏi mỗi ngân hàng cần phải có chiến lược rõ ràng trong việc quản trị rủi ro tín dụng, bời vì đó là “kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng Một chiến lược rõ ràng, chính xác trong dự báo đảm bảo cho bản thân các ngân hàng có thể linh hoạt trong phòng ngừa và... các ngân hàng thương mại nhưng đây cũng chính là lĩnh vực nghiệp vụ phức tạp và ẩn chứa nhiều rủi ro nhất Do đó, việc đi sâu nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng là thực sự cần thiết để các ngân hàng thương mại có được các giải pháp cần thiết để hạn chế rủi ro này và đạt được hiệu quả hoạt động cao nhất Như chúng ta đã biết, rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng. .. khẳng định: “quản trị rủi ro là nghiệp vụ chủ đạo và là thước đo năng lực của một NHTM Một chương trình quản trị rủi ro toàn diện bao gồm 4 yếu tố: Xác định hạn mức rủi ro (đưa ra mức rủi ro chấp nhận được), đánh giá rủi ro, theo dõi tổng thể rủi ro và quá trình quản trị rủi ro Xác định hạn mức rủi ro Các bộ phận nghiệp vụ quản trị rủi ro phải xác định hạn mức rủi ro, là mức rủi ro nhất định mà TCTD . về phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại. 2 3 Chương 2: Thực trạng phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam. Chương 3: Giải pháp phòng ngừa. chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam. Trang 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng. . nhân gây ra rủi ro tín dụng. Từ đó đề ra các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng. Đó là lý do người viết chọn đề tài nghiên cứu Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam –Thực

Ngày đăng: 08/08/2015, 23:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do nghiên cứu đề tài

    • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu

    • 6. Kết cấu luận văn

    • Chương 1:TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1. Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng

        • 1.1.1. Khái niệm tín dụng và rủi ro tín dụng

        • 1.1.2. Nguyên nhân rủi ro tín dụng

          • 1.1.2.1. Nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị của ngân hàng

          • 1.1.2.2. Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng

          • 1.1.2.3. Nguyên nhân khách quan

          • 1.1.3. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của ngânhàng và nền kinh tế xã hội

            • 1.1.3.1. Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng

            • 1.1.3.2. Ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội

            • 1.2. Cơ sở lý luận về phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

              • 1.2.1. Khái niệm về phòng ngừa rủi ro tín dụng:

              • 1.2.2. Xây dựng chương trình quản trị rủi ro nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

              • 1.2.3. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM

                • 1.2.3.1. Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan