CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF

78 1K 0
CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM  LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

   C    TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013      Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng  : 60340201   .  TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tôi. - Số liệu trong luận văn đƣợc điều tra trung thực. - Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Tác giả Phạm Thái Huyền Trân MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU 1 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 3 2. TỒNG QUAN VỀ CÁC KÊNH TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 7 2.1. Kênh lãi suất 7 2.2. Kênh tỷ giá 7 2.3. Kênh giá tài sản khác 8 2.4. Kênh tín dụng 9 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu 11 3.2. Các bƣớc thực hiện nghiên cứu 12 3.3. Dữ liệu nghiên cứu 14 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 4.1. Sự truyền dẫn từ lãi suất chính sách đến lãi suất bán lẻ 16 4.1.1. Kiểm tra tính dừng 16 4.1.2. Kết quả hồi quy OLS cho lãi suất bán lẻ 17 4.1.3. Kiểm tra đồng liên kết 18 4.1.4. Xác định mối quan hệ trong dài hạn giữa lãi suất bán lẻ và lãi suất cho vay 20 4.2. Kết quả nghiên cứu về các kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ bằng mô hình VAR 26 4.2.1. Kiểm định tính dừng của các biến trong mô hình VAR 26 4.2.2. Kiểm định chọn độ trễ phù hợp cho các mô hình 28 4.2.3. Kiểm tra tính ổn định và sự phù hợp của các mô hình VAR 30 4.2.4. Kênh lãi suất - Mô hình VAR cơ bản 31 4.2.5. Kênh tín dụng 34 4.2.6. Kênh tỷ giá: 38 4.2.7. Kênh giá tài sản 43 4.2.8. So sánh phản ứng của sản lƣợng và mức giá với cú sốc lãi suất trong tổng hợp các kênh truyền dẫn 47 5. KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 55 Phụ lục 1: Mô hình số nhân năng động (Dynamic Multiplier Model) 55 Phụ lục 2: Mô hình VAR 56 Phụ lục 3: Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho các mô hình hồi quy lãi suất bán lẻ 60 Phụ lục 4: Kiểm định sự ổn định của các mô hình VAR 62 Phụ lục 5: Kiểm định tính dừng của các phần dƣ từ các mô hình VAR 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADF : Kiểm định Dickey-Fuller CPI : Chỉ số giá tiêu dùng GDP : Tổng sản phẩm trong nƣớc GSO : Tổng cục thống kê IFS : Thống kê tài chính quốc tế IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc OLS : Ordinary Least Squares REER : Tỷ giá hối đoái thực đa phƣơng SBV : Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam VAR : Mô hình ƣớc lƣợng tự hồi quy theo vector (Vector Autoregression) VECM : Mô hình hiệu chỉnh sai số dạng vector (Vector error correction model) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Mô tả các biến sử dụng trong nghiên cứu bằng mô hình VAR 14 Bảng 4.1: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay 16 Bảng 4.2: Kết quả ƣớc lƣợng lãi suất bán lẻ 17 Bảng 4.3: Kết quả kiểm định đồng liên kết 19 Bảng 4.4: Kết quả kiểm định chọn độ trễ 21 Bảng 4.5: Kết quả ƣớc lƣợng lãi suất bán lẻ bằng mô hình VECM 22 Bảng 4.6: Tổng hợp kết quả về sự truyền dẫn lãi suất tái cấp vốn đến lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay 24 Bảng 4.7: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho các biến sử dụng trong mô hình VAR 26 Bảng 4.8: Kết quả kiểm định độ trễ 28 Bảng 4.9: Tổng hợp kết quả kiểm định sự ổn định của các mô hình VAR 30 Bảng 4.10: Tổng hợp kết quả kiểm định nghiệm đơn vị của các phần dƣ từ các mô hình VAR nghiên cứu 31 Bảng 4.11: Kết quả phân rã phƣơng sai các biến trong kênh lãisuất 33 Bảng 4.12: Kết quả phân rã phƣơng sai các biến trong kênh tín dụng 37 Bảng 4.13: Kết quả phân rã phƣơng sai các biến trong kênh tỷgiá 42 Bảng 4.14: quả phân rã phƣơng sai các biến trong kênh giá tài sản 46 Bảng 4.15: Kết quả phân rã phƣơng sai các biến sản lƣợng và lạm phát trong kênh tổng hợp 48 Bảng 4.16: Kết quả phân rã phƣơng sai các biến sản lƣợng và lạm phát trong kênh truyền thống 50 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Phản ứng của sản lƣợng, lạm phát và lãi suất với cú sốc lãi suất 32 Hình 4.2: Phản ứng của lãi suất với cú sốc lạm phát 32 Hình 4.3: Phản ứng của sản lƣợng, lạm phát và tín dụng với cú sốc lãi suất và tín dụng 34 Hình 4.4: Phản ứng của sản lƣợng và lạm phát trong trƣờng hợp biến tín dụng là biến nội sinh và biến tín dụng là biến ngoại sinh 35 Hình 4.5: Phản ứng của tín dụng với cú sốc lạm phát 36 Hình 4.6: Phản ứng của sản lƣợng, lạm phát, tỷ giá với cú sốc lãi suất và tỷ giá 38 Hình 4.7: Phản ứng của sản lƣợng và lạm phát với cú sốc lãi suất trong trƣờng hợp biến tỷ giá là biến nội sinh và biến tỷ giá là ngoại sinh 40 Hình 4.8: Phản ứng của tỷ giá với cú sốc lạm phát 41 Hình 4.9: Phản ứng của sản lƣợng, lạm phát, giá tài sản với cú sốc lãi suất và giá tài sản 43 Hình 4.10: Phản ứng của sản lƣợng và lạm phát với cú sốc lãi suất trong trƣờng hợp biến giá tài sản là biến nội sinh và biến giá tài sản là ngoại sinh 44 Hình 4.11: Phản ứng của giá tài sản với cú sốc lạm phát 45 Hình 4.12: Phản ứng của sản lƣợng, lạm phát với cú sốc lãi suất trong kênh tổng hợp và kênh truyền thống 47 - 1 - LỜI MỞ ĐẦU Chính sách tiền tệ đƣợc xem là một công cụ chính sách quan trọng nhằm tác động đến nền kinh tế để đạt đƣợc các mục tiêu nhƣ ổn định kinh tếvĩ mô và kiểm soát giá cả. Tác động của chính sách tiền tệ luôn đƣợc thể hiện rõ nét tới nền kinh tế nói chung và thị trƣờng tài chính nói riêng trong suốt quá trình vận hành của nền kinh tế, đặc biệt là trong ngắn hạn, thông qua các chỉ tiêu tiền tệ nhƣ: lãi suất, tín dụng, tỷ giá hối đoái, giá tài sản,…. Chính sách tiền ngày nay đã trở thành một công cụ mạnh mẽ để chính phủ can thiệp vào nền kinh tế, nắm bắt đƣợc cơ chế tác động của các kênh truyền dẫn tiền tệ hiện có sẽ giúp tăng hiệu quả của các chính sách tiền tệ và cho phép Ngân hàng trung ƣơng duy trì các biến vĩ mô tại mức mục tiêu. Thực trạng nền kinh tế vĩ mô Việt Nam trong những năm gần đây đã có nhiều biến động và bất ổn nhƣ lạm phát, lãi suất tăng cao làm cho hoạt động của các doanh nghiệp gặp khó khăn, tăng trƣởng chậm lại và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao. Trong bối cảnh khó khăn này NHNN đã dùng công cụ chính sách tiền tệ để tác động vào nền kinh tế nhằm điều tiết cải thiện tình hình này. Nhƣng thực tế cho thấy không phải dễ dàng áp dụng các công cụ chính sách tiền tệ để điều tiết nền kinh tế theo mục tiêu của NHNN. Do đó bài nghiên cứu này sẽ phân tích cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam thông qua các kênh truyền dẫn là lãi suất, tín dụng, tỷ giá và giá tài sản. Mục tiêu của bài nghiên cứu là đo lƣờng mức độ truyền dẫn từ lãi suất chính sách đến lãi suất bán lẻ, phân tích tác động của các cú sốc chính sách tiền tệ đến nền kinh tế Việt Nam thông qua hai biến sản lƣợng và lạm phát. Bài nghiên cứu sử dụng mô hình số nhân năng động (Dynamic Multiplier Model) và mô hình Vector hiệu chỉnh sai số để xem xét mức độ truyền dẫn của lãi suất chính sách đến lãi suất bán lẻ ở Việt Nam trong giai đoạn từ tháng 1 năm 2000 đến tháng 5 năm - 2 - 2013. Và tác giả cũng sử dụng mô hình tự hồi quy vector (VAR) với chuỗi số liệu thời gian theo quý từ quý 3 năm 2000 đến quý 2 năm 2013 để phân tích tác động của các cú sốc chính sách tiền tệ đến sản lƣợng và lạm phát. Kết cấu của bài nghiên cứu gồm năm phần nhƣ sau: - Giới thiệu các nghiên cứu trƣớc đây về sự truyền dẫn của chính sách tiền tệ. - Tổng quan về bốn kênh truyền dẫn tiền tệ là kênh lãi suất, kênh tỷ giá, kênh tín dụng và kênh tài sản. - Phƣơng pháp và dữ liệu nghiên cứu. - Kết quả nghiên cứu. - Kết luận. [...]... NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ mô tả quá trình mà những thay đổi từ chính sách tiền tệ ảnh hƣởng đến các biến số vĩ mô quan trọng của nền kinh tế nhƣ tổng sản lƣợng, mức giá, tiêu dùng và đầu tƣ,… Các kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ chủ yếu nhƣ lãi suất, tỷ giá, giá tài sản, cung tiền và tín dụng Đã có nhiều nghiên cứu về cơ chế truyền dẫn của chính sách tiền tệ, sau đây là... chính sách tiền tệ sẽ tác động đến trạng thái tài chính của ngƣời vay, do đó tác động đến các quyết định đầu tƣ và chi tiêu của họ -11 - 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Một khía cạnh quan trọng của cơ chế dẫn truyền chính sách tiền tệ là mức độ dẫn truyền dẫn từ lãi suất chính sách đến lãi suất bán lẻ Do đó, đầu tiên tác giả sẽ nghiên cứu cơ chế truyền dẫn lãi suất chính sách ở. .. dữ liệu mô phỏng Ở Việt Nam cũng đã có những nghiên cứu định lượng về truyền dẫn chính sách tiền tệ chủ yếu là phân tích vai trò của các kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ như cung tiền, lãi suất, tỷ giá và tín dụng Lê Việt Hùng (2008) cho thấy chính sách tiền tệ đã ảnh hƣởng đến sản lƣợng, mức giá Khi gia tăng cung tiền làm tăng sản lƣợng thực tế và thêm lãi suất thực vào mô hình cơ bản để kiểm tra... tiên vào năm 1980 bởi Chrishtopher H.Sims để phân tích cơ chế truyền dẫn chính -12 sách tiền tệ ở Việt Nam Trong bài nghiên cứu này tác giả sử dụng mô hình VAR đệ quy từ đó phân tích các phản ứng xung và phân rã phƣơng sai (theo trật tự Cholesky) để xác định mức độ tác động của các cú sốc chính sách tiền tệ đến sản lƣợng và lạm phát thông qua các kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ là lãi suất, tín... cú sốc tiền tệ nƣớc ngoài Kết quả thực nghiệm cho thấy có sự khác nhau đáng kể trong những cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở thời kỳ trƣớc và sau khủng hoảng do những thay đổi trong kinh tếvà hệ thống tài chính ở Malaysia và chế độ tỷ giá cố định áp dụng vào năm 1998 có ảnh hƣởng đặc biệt đến mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và nền kinh tế thực Thời kỳ trƣớc khủng hoảng, các cú sốc tiền tệ trong... sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì thắt chặt chính sách tiền tệ để giảm lạm phát có hiệu quả, tuy nhiên hiệu quả này xuất hiện sau 6 tháng Kênh lãi suất tạo ra phản ứng trễ đối biến lạm phát trong khi tỷ giá hối đoái lại có phản ứng ngay tức thì trƣớc cú sốc tỷ giá hối đoái cho thấy ở Việt Nam lạm phát nhạy cảm nhiều hơn -7 - 2 TỒNG QUAN VỀ CÁC KÊNH TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Chính sách tiền tệ, thông... dụng trong truyền tải chính sách tiền tệ tới nền kinh tế thông qua đo lƣờng mối quan hệ giữa sản lƣợng, lạm phát, lãi suất, cung tiền và tín dụng của nền kinh tế Việt Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng đã chỉ ra đối với một quốc gia mà tín dụng đóng vai trò quan trọng thì những tác động của chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế qua các kênh truyền thống... sự truyền dẫn tức thời từ lãi suất chính sách đến lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay gần nhƣ cùng mức độ Khi NHNN có sự thay đổi lãi suất chính sách thì ngay lập tức 43,1% sự thay đổi đó truyền dẫn vào lãi suất tiền gửi và 46,2% sự thay đổi của lãi suất chính sách truyền dẫn vào lãi suất cho vay Mở rộng thời -25 kỳ nghiên cứu thì tốc độ truyền dẫn có tăng lên nhƣng từ sau 3 tháng thì mức độ truyền. .. kinh tế qua các kênh truyền thống phụ thuộc khá nhiều vào hiệu quả truyền tải của kênh tín dụng Mức độ khuếch đại của kênh tín dụng trong truyền tải chính sách tiền tệ là khá nhanh và mạnh Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Hữu Tuấn (2013), tác giả sử dụng mô hình SVAR để phân tích cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ (lãi suất và tỷ giá) ở Việt Nam qua hai giai đoạn trƣớc và sau khi gia nhập WTO Kết quả nghiên... hạn giữa các lãi suất bán lẻ với lãi suất chính sách từ đó xác định mức độ truyền dẫn trong dài hạn và mức độ điều chỉnh về cân bằng trong dài hạn của các lãi suất bán lẻ Nghiên cứu các kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ là lãi suất, tỷ giá, tín dụng, giá tài sản và kênh tổng hợp bằng mô hình VAR Các bước thực hiện kiểm định kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ: -13  Kiểm định tính dừng của các biến . chế dẫn truyền chính sách tiền tệ là mức độ dẫn truyền dẫn từ lãi suất chính sách đến lãi suất bán lẻ. Do đó, đầu tiên tác giả sẽ nghiên cứu cơ chế truyền dẫn lãi suất chính sách ở Việt Nam bằng. công cụ chính sách tiền tệ để điều tiết nền kinh tế theo mục tiêu của NHNN. Do đó bài nghiên cứu này sẽ phân tích cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam thông qua các kênh truyền dẫn là. liệu mô phỏng. Ở Việt Nam cũng đã có những nghiên cứu định lượng về truyền dẫn chính sách tiền tệ chủ yếu là phân tích vai trò của các kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ như cung tiền, lãi suất,

Ngày đăng: 08/08/2015, 23:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY

  • 2. TỒNG QUAN VỀ CÁC KÊNH TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

    • 2.1. Kênh lãi suất

    • 2.2. Kênh tỷ giá

    • 2.3. Kênh giá tài sản khác

    • 2.4. Kênh tín dụng

    • 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu

      • 3.2. Các bƣớc thực hiện nghiên cứu

      • 3.3. Dữ liệu nghiên cứu

      • 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • 4.1. Sự truyền dẫn từ lãi suất chính sách đến lãi suất bán lẻ

          • 4.1.1. Kiểm tra tính dừng

          • 4.1.2. Kết quả hồi quy OLS cho lãi suất bán lẻ

          • 4.1.3. Kiểm tra đồng liên kết

          • 4.1.4. Xác định mối quan hệ trong dài hạn giữa lãi suất bán lẻ và lãi suất cho vay

          • 4.2. Kết quả nghiên cứu về các kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ bằng mô hình VAR

            • 4.2.1. Kiểm định tính dừng của các biến trong mô hình VAR

            • 4.2.2. Kiểm định chọn độ trễ phù hợp cho các mô hình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan