Luận văn Thạc sĩ Vận dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại ột số ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam

103 1.2K 7
Luận văn Thạc sĩ Vận dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại ột số ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRƢƠNG THỊ ÁI HOA VẬN DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH TRONG PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Kinh Tế TPHCM Tôi tên là Trương Thị Ái Hoa, là tác giả của luận văn thạc sĩ “ VẬN DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH TRONG PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TẠI MỘT SỐ NHTMCP VIỆT NAM”. Tôi xin cam đoan luận văn này là do chính tôi tìm hiểu và tập hợp các kiến thức về lý thuyết cũng như thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp phát triển công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại một số NHTMCP Việt Nam. Học viên Trƣơng Thị Ái Hoa MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT, PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH 1 1.1 Phòng ngừa rủi ro lãi suất: 1 1.1.1 Lãi suất : 1 1.1.1.1 Khái niệm về lãi suất: 1 1.1.1.2 Phân loại lãi suất: 1 1.1.1.3 Vai trò của lãi suất đối với các ngân hàng thương mại: 2 1.1.2 Rủi ro lãi suất: 3 1.1.2.1 Khái niệm về rủi ro lãi suất: 3 1.1.2.2 Các hình thức của rủi ro lãi suất: 3 1.1.2.3 Các yêu cầu về vốn đối với rủi ro lãi suất theo chuẩn mực Basel: 4 1.1.2.4 Nguyên nhân và ảnh hưởng của rủi ro lãi suất đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng: 6 1.1.2.5 Mục tiêu của phòng ngừa rủi ro lãi suất: 7 1.1.2.6 Đo lường rủi ro lãi suất: 8 1.1.2.7 Các phương pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất: 11 1.2 Vận dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất: 12 1.2.1 Hợp đồng lãi suất kỳ hạn: 12 1.2.2 Hợp đồng lãi suất tương lai: 13 1.2.3 Hợp đồng hoán đổi lãi suất: 18 1.2.4 Hợp đồng quyền chọn lãi suất: 20 1.2.4.1 Hợp đồng mua quyền chọn mua lãi suất – Caps: 21 1.2.4.2. Hợp đồng mua quyền chọn bán lãi suất – Floors: 22 1.2.4.3 Hợp đồng đồng thời mua và bán lãi suất – Collars: 23 1.2.5 Lợi ích và hạn chế của công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất: 23 1.2.5.1 Lợi ích của công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất: 23 1.2.5.2 Hạn chế của công cụ tài chính phái sinh lãi suất: 24 1.3 Kinh nghiệm vận dụng công cụ tài chính phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất ở các nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: 25 1.3.1 Kinh nghiệm tại Mỹ: 25 1.3.2 Kinh nghiệm tại Ấn Độ: 26 1.3.3 Kinh nghiệm tại Trung Quốc: 27 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: 28 Kết luận chƣơng 1: 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 31 2.1 Thực trạng rủi ro lãi suất tại một số Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: 31 2.1.1 Chính sách điều hành lãi suất của ngân hàng Nhà Nước trong giai đoạn từ 2010- 2012: 31 2.1.1.1 Lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà Nước năm 2010: 31 2.1.1.2 Lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà Nước năm 2011: 32 2.1.1.3 Lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà Nước năm 2012: 34 2.1.2 Sự biến động lãi suất huy động và cho vay của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam trong giai đoạn 2010-2012: 36 2.1.2.1 Sự biến động lãi suất của các NHTMCP VN năm 2010: 36 2.1.2.2 Sự biến động lãi suất của các NHTMCP VN năm 2011: 38 2.1.2.3 Sự biến động lãi suất của các NHTMCP VN năm 2012: 41 2.2. Thực trạng giao dịch phái sinh lãi suấ 43 2.2.1 Sự phát triển của thị trường các công cụ tài chính phái sinh trên thế giới: 43 2.2.2 Tình hình giao dịch phái sinh lãi suất trên thế giới trong giai đoạn năm 2010-2012: 46 2.3 Thực trạng vận dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại một số Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: 48 2.3.1 Cơ sở pháp lý cho việc vận dụng công cụ tài chính phái sinh lãi suất: 48 2.3.2 Thực trạng việc vận dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại Ngân Hàng TMCP Đầu Tư & Phát triển Việt Nam (BIDV): 50 2.3.3 Thực trạng việc vận dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tạ 57 2.3.4 Thực trạng việc vận dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại Ngân Hàng TMCP Á Châu: 61 2.3.5 Thực trạng việc vận dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại NHTMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank): 64 2.3.6 Thực trạng việc vận dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ðông Á: 66 2.3.7 Thực trạng vận dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á: 67 2.3.8 Thực trạng vận dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông (OCB): 68 2.3.9 Đánh giá thực trạng vận dụng cộng cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại một số NHTMCP Việt Nam: 69 2.3.9.1 Kết quả đạt được: 69 2.3.9.2 Những mặt hạn chế: 70 2.3.10 Nguyên nhân của những hạn chế: 70 Kết luận chƣơng 2: 73 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VẬN DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH TRONG PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 74 3.1 Định hướng phát triển các Ngân hàng thương mại cổ phần đến năm 2020: 74 3.2 Những thuận lợi và khó khăn khi vận dụng công cụ tài chính phái sinh lãi suất tại các NHTMCP Việt Nam: 75 3.2.1 Những thuận lợi: 75 3.2.1.1 Sự hỗ trợ của NHNN và Chính phủ về chủ trương, chính sách và hình thành khung pháp lý cho các giao dịch phái sinh lãi suất: 75 3.2.1.2 Sự gia tăng mạnh mẽ của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: 75 3.2.1.3 Mạng lưới ngân hàng hoạt động rộng khắp, thị phần rộng lớn trong cả nước: 75 3.2.1.4 Thị trường giao dịch phái sinh lãi suất của Việt Nam ra đời muộn hơn so với các nước trên thế giới nhưng mang lại cho Việt Nam những thuận lợi đáng kể: 76 3.2.2 Những khó khăn: 76 3.3 Giải pháp vận dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại các NHTMCP Việt Nam: 78 3.3.1 Những giải pháp vĩ mô: 78 3.3.1.1. Về phía Ngân hàng Nhà Nước: 78 3.3.1.2 Về phía cơ quan Chính phủ : 81 3.3.2 Giải pháp vi mô: 82 3.3.2.1 Đối với NHTMCP: 82 3.3.2.2 Đối với các doanh nghiệp: 86 Kết luận chƣơng 3: 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu ALCO : Hội đồng quản lý tài sản Nợ - Có BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam BIS : Ngân hàng Thanh Toán Quốc Tế CAPS : Quyền chọn lãi suất trần CCTCPS : Công cụ tài chính phái sinh COLLARS : Quyền chọn lãi suất trần-sàn CPI : Chỉ số giá tiêu dùng DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ EU : Liên minh Châu Âu FED : Cục Dự Trữ Liên Bang Hoa Kỳ FLOORS : Quyền chọn lãi suất sàn HĐQT : Hội đồng quản trị IMF : Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế NHNN : Ngân hàng Nhà Nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần PBC : Ngân hàng Trung Ương Trung Quốc QLRR : Quản lý rủi ro RBI : Ngân hàng Trung Ương Ấn Độ TCTD : Tổ chức tín dụng UBQLRR : Ủy ban quản lý rủi ro VCB : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Vietinbank : Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam WTO : Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Khối lượng giao dịch các công cụ phái sinh trên thế giới Bảng 2.2: Khối lượng giao dịch các công cụ phái sinh lãi suất trên thế giới Bảng 2.3: Doanh số giao dịch phái sinh tại BIDV Bảng 2.4 : Kết quả lãi/lỗ của các giao dịch phái sinh lãi suất tại BIDV Bảng 2.5: Thu nhập của các giao dịch phái sinh tại VCB Bảng 2.6 : Kết quả lãi/lỗ của các giao dịch phái sinh lãi suất tại VCB Bảng 2.7: Doanh số của các giao dịch phái sinh tại ACB Bảng 2.8 : Kết quả lãi/lỗ của các giao dịch phái sinh lãi suất tại ACB DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Tình hình lãi suất điều hành của NHNN năm 2010-2012 Biểu đồ 2.2 : Sự biến động lãi suất huy động bình quân (VND) năm 2010 - 2012 Biểu đồ 2.3 : Doanh số giao dịch các sản phẩm phái sinh thế giới Biểu đồ 2.4 : Doanh số giao dịch phái sinh tại BIDV Biểu đồ 2.5 : Doanh số giao dịch phái sinh lãi suất tại BIDV Biểu đồ 2.6 : Thu nhập giao dịch phái sinh lãi suất tại VCB Biểu đồ 2.7 : Doanh số giao dịch phái sinh lãi suất tại ACB LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính thiết thực của đề tài: Rủi ro là điều tất yếu xảy ra trong mọi hoạt động kinh tế, xã hội nếu con người không biết phòng tránh hay tìm cách hạn chế rủi ro, đặc biệt là trong hoạt động tài chính, điển hình là ngân hàng. Trong hoạt động ngân hàng có rất nhiều loại rủi ro khác nhau như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất thì rủi ro lãi suất cần phải được quan tâm vì lãi suất thị trường thường thay đổi theo tình hình lạm phát và chính sách điều hành lãi suất của Nhà Nước. Sự thay đổi lãi suất trên thị trường làm cho ngân hàng và các doanh nghiệp gặp rủi ro về lãi suất và khiến cho thu nhập thay đổi . Tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam trong những năm gần đây rơi vào tình trạng suy thoái và không ổn định dẫn đến lãi suất có nhiều biến động mạnh. Các công cụ tài chính phái sinh là phương tiện bảo hiểm rủi ro đang trở nên ngày càng phổ biến trên thị trường tài chính thế giới. Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới, các NHTMCP Việt Nam cần áp dụng công cụ tài chính hiện đại như công cụ tài chính phái sinh có thể giúp ngân hàng phòng tránh rủi ro trước sự biến động của lãi suất trên thị trường, bảo toàn được tài sản cũng như làm tăng thu nhập trong hoạt động kinh doanh và bổ sung thêm một loại hình dịch vụ mới khi kinh doanh các công cụ tài chính phái sinh để phòng chống rủi ro lãi suất cho các doanh nghiệp. Cho nên tác giả chọn đề tài “ Vận dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại một số NHTMCP Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn các công cụ tài chính phái sinh lãi suất sẽ trở thành công cụ tài chính phổ biến để phòng ngừa rủi ro lãi suất tại một số NHTMCP Việt Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu thực trạng và đánh giá tình hình áp dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại một số NHTMCP VN. Trên cơ sở đó sẽ đưa ra các giải pháp để vận dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại các NHTMCP VN. [...]... ngừa rủi ro lãi suất và các công cụ tài chính phái sinh Chương 2: Thực trạng vận dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại một số NHTMCP Việt Nam Chương 3: Giải pháp vận dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại các NHTMCP Việt Nam 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT, PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH 1.1 Phòng ngừa rủi ro. .. các công cụ tài chính phái sinh hiện đại trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại các ngân hàng này.Tác giả mong rằng luận văn sẽ góp phần phát triển các công cụ tài chính phái sinh trở thành công cụ tài chính phổ biến trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại các NHTMCP Việt Nam 6 Kết cấu của luận văn: Ngoài lời mở đầu, kết luận bố cục của luận văn bao gồm 3 phần chính sau: Chương 1: Tổng quan về lãi suất, phòng. .. cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích tình hình áp dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại một số NHTMCP Việt Nam, đánh giá những thuận lợi cũng như những khó khăn trong quá trình vận dụng CCTCPS lãi suất của các NHTMCP Việt Nam Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu thực trạng áp dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất cho chính ngân hàng. .. tình hình áp dụng công cụ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại một số NHTMCP Việt Nam 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: Luận văn đã giải thích cụ thể những khái niệm cơ bản và cơ chế bảo hiểm rủi ro lãi suất của các công cụ tài chính phái sinh lãi suất Đồng thời thông qua việc tìm hiểu, phân tích thực trạng vận dụng công cụ tài chính phái sinh lãi suất tại một số NHTMCP Việt Nam, đánh giá... và lãi suất trong hợp đồng Collars 1.2.5 Lợi ích và hạn chế của công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất: 1.2.5.1 Lợi ích của công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất: Trong hoạt động kinh doanh, các chủ thể kinh tế bao gồm doanh nghiệp và các ngân hàng luôn phải đối mặt với nhiều rủi ro làm ảnh hưởng đến lợi nhuận và đưa đến tình trạng thua lỗ Do vậy, phòng ngừa. .. nhạy lãi Khi lãi suất thị trường tăng, rủi ro lãi suất không xuất hiện mà lợi nhuận ngân hàng tăng Ngược lại khi lãi suất thị trường giảm, rủi ro lãi suất xuất hiện, lợi nhuận của ngân hàng giảm Khe hở nhạy cảm lãi suất < 0: Tổng tài sản nhạy lãi < Tổng nợ nhạy lãi Khi lãi suất thị trường tăng, rủi ro lãi suất xuất hiện, lợi nhuận ngân hàng giảm Ngược lại khi lãi suất thị trường giảm, rủi ro lãi suất. .. dịch vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất cho các doanh nghiệp tại các NHTMCP VN, điển hình tại 7 ngân hàng TMCP tại Việt Nam là ngân hàng TMCP Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam (BIDV), ngân hàng TMCP Ngoại Thương VN, ngân hàng TMCP Á Châu, ngân hàng TMCP Công Thương VN, ngân hàng TMCP Đông Á, ngân hàng TMCP Nam Á, ngân hàng TMCP Phương Đông từ năm 2010 đến năm 2012 4.Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương... giá trị cổ đông Tuy nhiên, rủi ro lãi suất vượt quá mức sẽ đe dọa đến lợi nhuận và vốn của ngân hàng 1.1.2.2 Các hình thức của rủi ro lãi suất: Rủi ro về giá: Phát sinh khi lãi suất thị trường tăng sẽ làm giảm giá trị các 4 khoản đầu tư dài hạn lãi suất cố định của ngân hàng Nếu ngân hàng muốn bán những công cụ tài chính này trong giai đoạn lãi suất tăng, ngân hàng phải chấp nhận tổn thất Rủi ro tái... đầu tư giảm xuống, ngân hàng sẽ gặp rủi ro Ngân hàng áp dụng các loại lãi suất khác nhau trong quá trình huy động vốn và cho vay: - Ngân hàng huy động vốn với lãi suất cố định để cho vay, đầu tư với lãi suất biến đổi Khi lãi suất giảm, rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện vì chi phí lãi không đổi trong khi thu nhập lãi giảm dẫn đến lợi nhuận ngân hàng giảm - Ngân hàng huy động vốn với lãi suất biến đổi để cho... chọn trong hợp đồng Caps có thể là một ngày hoặc nhiều ngày Khi tài sản Nợ của ngân hàng có lãi suất thả nổi trong khi tài sản Có có lãi suất cố định hay khi tài sản Nợ có thời lượng ngắn hơn tài sản Có Dự kiến lãi suất trong thời gian tới sẽ tăng, để phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng thực hiện mua Caps và 22 phải trả một khoản phí cho ngân hàng bán Caps Nếu lãi suất thị trường tăng cao hơn so với lãi . tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á: 67 2.3.8 Thực trạng vận dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại Ngân. về lãi suất, phòng ngừa rủi ro lãi suất và các công cụ tài chính phái sinh Chương 2: Thực trạng vận dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại một số NHTMCP Việt Nam. dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại Ngân Hàng TMCP Á Châu: 61 2.3.5 Thực trạng việc vận dụng công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro lãi suất tại

Ngày đăng: 08/08/2015, 22:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.Tính thiết thực của đề tài:

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:

    • 4.Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT, PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH

      • 1.1 Phòng ngừa rủi ro lãi suất:

        • 1.1.1 Lãi suất

          • 1.1.1.1 Khái niệm về lãi suất

          • 1.1.1.2 Phân loại lãi suất

          • 1.1.1.3 Vai trò của lãi suất đối với các ngân hàng thƣơng mại

          • 1.1.2 Rủi ro lãi suất

            • 1.1.2.1 Khái niệm về rủi ro lãi suất:

            • 1.1.2.2 Các hình thức của rủi ro lãi suất

            • 1.1.2.3 Các yêu cầu về vốn đối với rủi ro lãi suất theo chuẩn mực Basel:

            • 1.1.2.4 Nguyên nhân và ảnh hƣởng của rủi ro lãi suất đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng

            • 1.1.2.5 Mục tiêu của phòng ngừa rủi ro lãi suất

            • 1.1.2.6 Đo lƣờng rủi ro lãi suất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan