Luận văn Thạc sĩ Ứng dụng mô hình phân tích đa biệt thức trong đo lường rủi ro tài chính của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Á Châu

110 1.3K 1
Luận văn Thạc sĩ Ứng dụng mô hình phân tích đa biệt thức trong đo lường rủi ro tài chính của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Á Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

   NG DT THNG RI RO TÀI CHÍNH CA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIP TI C PHN Á CHÂU  Chí Minh -     NG DT THNG RI RO TÀI CHÍNH CA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIP TI C PHN Á CHÂU Chuyên Ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã số: 60340201  NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG -  L Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.Tiến Sĩ Phạm Văn Năng . Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trước đây. TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2013 Tác giả Nguyễn Mạnh Hoằng         1                1.1.  4 1.1.1. Khái niệm về rủi ro tài chính 4 1.1.1.1. Rủi ro tài chính 4 1.1.1.2. Các nguyên nhân gây ra rủi ro tài chính 4 1.1.2. Hậu quả của rủi ro tài chính 6 1.1.3. Đo lường các rủi ro tài chính 7 1.1.4. Tầm quan trọng của việc đo lường rủi ro tài chính 8 1.1.5. Các mô hình đo lường rủi ro tài chính 9 1.1.5.1. Mô hình sác xuất tuyến tính 10 1.1.5.2. Mô hình đa biệt thức 10 1.1.5.3. Mô hình logit 10 1.1.5.4. Mô hình probit 11 1.1.5.5. Mô hình Lân cận gần nhất K và mô hình mạng nơtron 12 1.1.5.6. Các nghiên cứu thực nghiệm đo lường rủi ro tài chính 13 1.2. Mô  16 1.2.1. Giới thiệu mô hình phân tích đa biệt thức 16 1.2.2. Mục tiêu của mô hình phân tích đa biệt thức 17 1.2.3. Ưu và nhược điểm của mô hình phân tích đa biệt thức 17 1.2.4. Nội dung của mô hình phân tích đa biệt thức 18 1.2.4.1. Giả thiết mô hình đa biệt thức 18 1.2.4.2. Nghiên cứu thực nghiệm sử dụng mô hình MDA trong lĩnh vực tài chính 19  21      KHÁCH HÀNG  . 2.1. Khái quát h 22 2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 22 2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý và sở hữu 23 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý 23 2.1.2.2. Cơ cấu sở hữu 23 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB giai đoạn 2010 – 2012 23 2.1.3.1. Về hoạt động huy động vốn 24 2.1.3.2. Về hoạt động tín dụng 25 2.1.3.3. Về thu nhập – chi phí 28 2.2.   32 2.2.1. Trung tâm thông tin tín dụng – Ngân hàng nhà nước Việt Nam 33 2.2.2. Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng tại ACB 36 2.2.2.1. Lịch sử hình thành 36 2.2.2.2. Quy trình xếp hạng 38 2.2.2.3. Tiêu chí phân loại nợ 39 2.2.2.4. Nhận xét về hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng tại ACB 41 2 42  khách . 3.1. Lý  ACB 44 3.2.  45 3.3.   45 3.3.1. Nguyên tắc chọn mẫu 46 3.3.2. Chọn dữ liệu 46 3.3.3. Chọn biến độc lập 48 3.3.3.1. Nhóm chỉ số tài chính đòn bẩy 49 3.3.3.2. Nhóm chỉ số tài chính sinh lời 50 3.3.3.3. Nhóm chỉ số tài chính hoạt động 51 3.3.3.4. Nhóm chỉ số tài chính thanh toán 53 3.4.  54 3.5.  55 3.6.  56 3.6.1. Thống kê mô tả biến độc lập 57 3.6.2. Xác định biến quan trọng 58 3.6.3. Giảm biến độc lập 59 3.6.4. Kiểm định phân phối chuẩn 60 3.6.5. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm, chọn hàm biệt thức phù hợp 62 3.6.6. Kiểm định mô hình nghiên cứu 64 3.6.7. Tính giá trị chỉ số Z 65 3.7.  68 3.8. kh  68 3.9.  70 3.9.1. Những kết quả đạt được 70 3.9.2. Những mặt còn tồn tại và hạn chế 71 3.9.3. Nguyên nhân 72 3 72     4.1.    74 4.1.1. Nâng cao chất lượng báo cáo tài chính của các khách hàng doanh nghiệp khi cho vay. 74 4.1.2. Xây dựng các chỉ số tài chính trung bình ngành. 77 4.1.3. Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng. 78 4.1.4. Phổ biến kiến thức về rủi ro tài chính và công bố các công ty thuộc điện cảnh báo rủi ro tài chính đến từng nhân viên tín dụng 80 4.2.  82 4.2.1. Hoàn thiện quy trình, quy định nghiệp vụ về việc cảnh báo rủi ro tín dụng 82 4.2.2. Xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo sớm các nguy cơ rủi ro tín dụng 83 4.2.3. Các giải pháp khác 84 4.2.3.1. Nghiên cứu khách hàng 84 4.2.3.2. San sẻ rủi ro 85 4.2.3.3. Thực hiện đảm bảo tín dụng 86 4.2.3.4. Hạn chế tín dụng 87 4.2.3.5. Đa dạng hóa đầu tư 87 4.3.  88 4.3.1. Hoàn thiện thống nhất các quy định về chấm điểm phân loại nợ và trích lập dự phòng 88 4.3.2. Phát huy tối đa hiệu quả cung cấp thông tin của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) 88 4.3.3. Tăng cường thanh tra giám sát hệ thống ngân hàng. 89 4 89  90   1  D ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ANN : Artifical neural network (Mô hình mạng nơtron). BCTC : Báo cáo tài chính Cty : Công ty DN : Doanh nghiệp HCM : Hồ Chí Minh KHDN : Khách hàng Doanh nghiệp LPM : Linear probability model (Mô hình xác suất tuyến tính. MDA : Multiple Dirciminant Analysis (Mô hình phân biệt đa thức – mô hình đa biệt thức). NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phẩn NHNN : Ngân hàng Nhà Nước NVTD : Nhân viên tín dụng OLS : Ordinary least squares (Phương pháp bình phương nhỏ nhất) QĐ : Quyết định SCB : Ngân hàng Standard Chartered TCTD : Tổ chức tín dụng UBCKNN : Ủy Ban Chứng khoán nhà nước XHTD : Xếp hạng tín dụng Da Bảng 1.1 : Bảng mô tả mô hình MDA Bảng 2.1 : Bảng tóm tắt các thành tích đạt đựợc của ACB trong giai đoạn 2009 Bảng 2.2 : Bảng cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn Bảng 2.3 : Bảng cơ cấu huy động vốn theo thành phần kinh tế Bảng 2.4 : Bảng cơ cấu tín dụng theo thời hạn cho vay Bảng 2.5 : Bảng cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế Bảng 2.6 : Phân loại nhóm nợ tín dụng tại ACB Bảng 2.7 : Bảng cơ cấu tín dụng theo khu vực Bảng 2.8 : Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế Bảng 2.9 : Bảng cơ cấu thu nhập – chi phí từ đầu tư – kinh doanh chứng khoán Bảng 2.10 : Bảng điểm các chỉ tiêu tài chính, trọng số trong chấm điểm tín dụng của CIC Bảng 2.11 : Bảng chuẩn xếp hạng tín dụng DN theo CIC Bảng 2.12 : Bảng nhóm nợ KHDN phân loại theo điều 6 và điều 7 Quyết định 493 Bảng 2.13: Thống kê các chỉ tiêu đánh giá trong hệ thống XHTD áp dụng đối với KHDN tại ACB Bảng 2.14 : Bảng tiêu chí phân loại nợ tại ACB Bảng 3.01 : Bảng phân loại theo ngành nghề của mẫu đánh giá Bảng 3.02 : Bảng nhóm chỉ số đòn bẩy tài chính Bảng 3.03 : Bảng nhóm chỉ số tài chính sinh lời Bảng 3.04 : Bảng nhóm chỉ số tài chính hoạt động Bảng 3.05 : Bảng nhóm chỉ số tài chính thanh toán Bảng 3.06: Bảng thống kê mô tả biến độc lập Bảng 3.07 : Bảng thống kê các biến giải thích Bảng 3.08: Bảng thống kê các biến độc lập có hệ số tương quan cao Bảng 3.09 : Bảng kiểm định phân phối chuẩn của biến độc lập Bảng 3.10: Bảng kết quả thực nghiệm Bảng 3.11: Bảng kết quả phân tích từng bước Bảng 3.12: Bảng hệ số biệt tải của các biến độc lập Bảng 3.13: Bảng hệ số chuẩn hóa và chưa chuẩn hóa Bảng 3.14: Bảng phân loại của mô hình trên cơ sở mẫu phân tích Bảng 3.15: Bảng kiểm định Wilks’Lambda Bảng 3.16: Bảng trọng tâm của các nhóm Bảng 3.17: Bảng biến thiên của nhóm trung gian Bảng 3.18: Bảng đánh giá kết quả với số liệu biến lớn Bảng 3.19: Bảng kết quả đo lường một số KHDN cụ thể tại ACB D Biểu đồ 2.1 : Biểu đồ thề hiện các chỉ tiêu hoạt động của ACB Biều đồ 2.2 : Biểu đồ thu nhập- Chi phí hoạt động tín dụng Biểu đồ 2.3 : Lãi ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và đầu tư vàng Biều đồ 2.4 : Biểu đồ Thu nhập – Chi phí từ hoạt động dịch vụ Hình 3.1 : Mô hình phân phối của chỉ số Zscore [...]... phân tích đa biệt thức trong đo lường rủi ro tài chính của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 2 Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ cơ sở lý luận về rủi ro tài chính của KHDN và ảnh hưởng rủi ro tài chính của khách hàng đối với ngân hàng - Làm rõ cơ sở lý luận về mô hình đo lường rủi ro tài chính của khách hàng doanh nghiệp - Ứng dụng của mô hình phân tích đa biệt thức tính toán... trạng đo lường rủi ro tài chính của KHDN tại ACB Chương 3: Ứng dụng mô hình phân tích đa biệt thức để đo lường rủi ro tài chính của KHDN tại ACB Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lượng đo lường rủi ro tài chính của KHDN tại ACB bằng cách ứng dụng mô hình phân tích đa biệt thức 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆC ĐO LƯỜNG RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát về rủi ro tài chính 1.1.1 Khái... theo phương pháp định tính, định lượng đựa thống kê mô tả Sử dụng mô hình phân tích đa biệt thức để phân tích các chỉ số tài chính của khách hàng DN từ đó đề xuất mô hình đo lường rủi ro tài chính nhằm phục vụ cho công tác đo lường rủi ro tín dụng của khách hàng DN tại ACB 6 ố cục đề tài Nội dung luận văn bao gồm 04 chương: 3 Chương 1: Tổng quan về việc do lường rủi ro tài chính của các KHDN Chương... cứu các KHDN đang vay tại ACB dựa trên cơ sở dữ liệu thu thập từ hệ thống xếp hạng tín dụng Việc đo lường rủi ro tài chính của các khách hàng DN dựa trên cơ sở phân tích các chỉ số tài chính của 100 khách hàng trong giai đo n 2009 2012 Từ các công ty trên đưa 2 hai nhóm riêng biệt, nhóm khách hàng có rủi ro và nhóm khách hàng chưa có rủi ro, từ đó đưa ra một mô hình chung đo lường các rủi ro tài chính. .. khác nhau rất lớn giữa các nhóm khác nhau, nhưng vấn đề là có hay không những khác biệt quan trọng là điều đáng quan tâm hơn của quá trình phân tích 1.2.2 Mục tiêu của mô hình phân tích đa biệt thức: Mục tiêu của mô hình MDA trong đo lường rủi ro tài chính là phân biệt giữa công ty có rủi ro tài chính và công ty không có rủi ro tài chính một cách khách quan và chính xác nhất, thông qua hàm biệt thức. .. sử dụng các mô hình thống kê để đo lường rủi ro tài chính của các DN trở thành một hướng phát triển mạnh mẽ Nói đến đo lường rủi ro tài chính, người ta thường nghĩ đến đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư chứng khoán, định giá quyền chọn hay đo lường rủi ro nội tại thông qua các chỉ số tài chính của một DN Việc đo lường rủi ro tài chính là một trong những hoạt động quan trọng giúp quản trị tốt các... mô hình riêng phù hợp với ACB dựa trên cơ sở dữ liệu từ hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ 2 - Từ những vấn đề nêu trên đưa ra giải pháp ứng dụng mô hình phân tích đa biệt thức để đo lường rủi ro tài chính của các khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng và quản lý tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là đo lường rủi ro tài chính của các... hình MDA trong lĩnh vực tài chính: Mô hình điểm số Z: Mô hình điểm số Z do Altman (1968) khởi tạo và được sử dụng để xếp hạng tín nhiệm khách quan đối với khách hàng thông qua việc lượng hóa Mô hình này dùng để đo xác xuất vỡ nợ và đánh giá rủi ro tài chính của khách hàng thông qua các đặc điểm cơ bản của khách hàng là các chỉ số tài chính Đại lượng Z là thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tài chính. .. chính của các công ty Với phương pháp nghiên cứu đa biến: Altman (1968) là người đầu tiên áp dụng phương pháp đa biến để đo lường rủi ro tài chính Phương pháp này kết hợp các chỉ số tài chính lại với nhau vào trong một mô hình Để xây dựng một mô hình đa biến hiệu quả, phải xác định được các chỉ số tài chính tốt nhất có khả năng đo lường được rủi ro tài chính Có ba phương pháp phân tích phổ biến của mô hình. .. đánh giá khả năng áp dụng mô hình MDA trong việc đo lường rủi ro tín dụng của KHDN tại ACB sau khi cho vay 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CẢNH ÁO RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AC 2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thưong mại cổ phần Á Châu (ACB) 2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển:  NHTMCP Á Châu (ACB) được thành lập ngày 24/4/1993 và chính thức đi vào hoạt . kê mô tả. Sử dụng mô hình phân tích đa biệt thức để phân tích các chỉ số tài chính của khách hàng DN từ đó đề xuất mô hình đo lường rủi ro tài chính nhằm phục vụ cho công tác đo lường rủi ro. đáp ứng đòi hỏi từ thực tiễn nêu trên, tôi nghiên cứu và thực hiện luận văn với đề tài Ứng dụng mô hình phân tích đa biệt thức trong đo lường rủi ro tài chính của khách hàng doanh nghiệp tại. lường rủi ro tài chính của KHDN tại ACB  Ứng dụng mô hình phân tích đa biệt thức để đo lường rủi ro tài chính của KHDN tại ACB 4: Giải pháp nâng cao chất lượng đo lường rủi ro tài

Ngày đăng: 08/08/2015, 22:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • Danh mục từ viết tắt

  • Danh sách các bảng biểu

  • Danh sách các biểu đồ, hình ảnh

  • Mở đầu

    • 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Giả thiết nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Bố cục đề tài

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆC ĐO LƯỜNG RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

      • 1.1. Khái quát về rủi ro tài chính

        • 1.1.1. Khái niệm về rủi ro tài chính

          • 1.1.1.1. Rủi ro tài chính

          • 1.1.1.2. Các nguyên nhân gây ra rủi ro tài chính của các DN

          • 1.1.2. Hậu quả của rủi ro tài chính

          • 1.1.3. Đo lường rủi ro tài chính

          • 1.1.4. Tầm quan trọng của việc đo lường rủi ro tài chính

          • 1.1.5. Các mô hình đo lường rủi ro tài chính

            • 1.1.5.1. Mô hình xác suất tuyến tính

            • 1.1.5.2. Mô hình đa biệt thức (MDA – Multiple Dirciminant Analysis):

            • 1.1.5.3. Mô hình Logit

            • 1.1.5.4. Mô hình Probit

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan