Luận văn Thạc sĩ Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam chinh nhánh Bình Dương

91 582 0
Luận văn Thạc sĩ Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam chinh nhánh Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ THU HIỀN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2013   BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ THU HIỀN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LẠI TIẾN DĨNH Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2013   LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận văn này là kết quả của quá trình nghiên cứu, tìm tòi và sáng tạo nghiêm túc của bản thân. Khi thực hiện luận văn không có sự sao chép, số liệu trong luận văn là trung thực, chính xác và được cung cấp bởi người có thẩm quyền của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương. Học viên ký tên Vũ Thị Thu Hiền   MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Lời mở đầu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1. Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại 1 1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng thương mại 1 1.1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt độ ng của các Ngân hàng thương mại 1 1.1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng 1 1.1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng 1 1.1.2.3. Đặc điểm rủi ro tín dụng 2 1.1.2.4. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 3 1.1.2.5. Tác động của rủi ro tín dụng 5 1.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 6 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng 6 1.2.2. Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương m ại 7 1.2.3. Một số vấn đề cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng 9 1.2.3.1. Xác định rủi ro 9 1.2.3.2. Đo lường rủi ro 10 1.2.3.3. Kiểm soát rủi ro tín dụng 14 1.2.4. Các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng 14 1.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng trên thế giới 20 1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc 20 1.3.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của Thái Lan 21 Kết luận chương 1 22 CHƯƠ NG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG 23 2.1. Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương 23 2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương 23 2.1.2. Các sản phẩm, dịch vụ tại Ngân hàng thương mại cổ phầ n Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương 23 2.1.3. Các loại hình tín dụng, sản phẩm tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương 24 2.1.4. Nguyên tắc, quy định trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương 26   2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương 27 2.2.1. Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương thời kỳ 2010-2012 27 2.2.1.1. Phân tích dư nợ tín dụng theo thời gian 27 2.2.1.2. Phân tích dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế 29 2.2.1.3. Phân tích dư nợ tín dụng theo ngành sản xuất kinh doanh 31 2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng t ại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương 33 2.2.2.1. Phân tích nợ quá hạn theo thời gian 34 2.2.2.2. Phân tích nợ quá hạn theo thành phần kinh tế 35 2.2.2.3. Phân tích nợ quá hạn theo nguyên nhân 37 2.2.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương 39 2.2.3.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng 39 2.2.3.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng 40 2.2.3.3. Nguyên nhân vĩ mô 41 2.2.3.4. Nguyên nhân khác 42 2.3. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Vi ệt Nam Chi nhánh Bình Dương 42 2.3.1 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương 42 2.3.2 Những tồn tại hạn chế 47 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế về quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương 50 Kết luận chương 2 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤ NG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG 55 3.1. Định hướng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương 55 3.1.1. Nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ tín dụng 55 3.1.2. Xây dựng và điều chỉnh danh mục cho vay từng thời kỳ 55 3.1.3. Xác định hạn mức rủi ro trong hoạt động tín dụng 56 3.1.4. S ử dụng tín dụng đảm bảo chắc chắn 57 3.1.5. Công tác thu thập thông tin và hồ sơ tín dụng 57 3.1.6. Hoàn thiện kỹ thuật thu hồi các khoản nợ có vấn đề 58 3.2. Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương 59 3.2.1. Giải pháp ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng 59 3.2.1.1. Tiếp tục hoàn thiện và đổi mới quy trình cho vay 59 3.2.1.2. Phòng ngừ a rủi ro tín dụng bằng việc liên kết đồng bộ các tổ chức tín dụng 67   3.2.1.3. Thiết lập các biện pháp ngăn ngừa khi nhận thấy khoản vay có vấn đề………. 68 3.2.1.4. Tăng cường giám sát, theo dõi khách hàng vay vốn 69 3.2.1.5. Lựa chọn, áp dụng những phương pháp và công cụ phòng ngừa, hạn chế rủi ro thích hợp theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế 69 3.2.1.6. Cách thức xử lý nợ có vấn đề 71 3.2.1.7. Tăng cường và hoàn thiện hoạt động kiểm soát nội bộ 72 3.2.2. Giải pháp nâng cao quản trị rủi ro tín d ụng 73 3.2.2.1. Thực hiện và nâng cao chất lượng công tác xếp hạng tín nhiệm 73 3.2.2.2. Hoàn thiện công tác thu nhập, lưu trữ và xử lý thông tin về khách hàng vay 74 3.2.2.3. Xây dựng hệ thống thông tin nội bộ nhằm phục vụ tốt cho công tác phân tích tín dụng 75 3.2.3. Giải pháp hỗ trợ 76 3.2.3.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động phân tích, dự báo xu hướng phát triển của các loại thị trường 76 3.2.3.2. Hoàn thiện về bộ máy tổ chức và công nghệ hoạt động ngân hàng 77 3.2.3.3. Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 79 Kết luận chương 3 79 Kết luận Tài liệu tham khảo   DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  CBTD : Cán bộ tín dụng DNNN : Doanh nghiệp nhà nước NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại QLKH : Quản lý khách hàng QLN : Quản lý nợ QLRR : Quản lý rủi ro RRTD : Rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần VIB BD : Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương VIB : Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam   DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Dư nợ tín dụng theo thời gian 27 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng theo thời gian 27 Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế 29 Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế 29 Bảng 2.5: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế 31 Bảng 2.6: Dư nợ quá hạn tạ i VIB BD 33 Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ quá hạn 33 Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ khó đòi 34 Bảng 2.9: Khả năng sử dụng nguồn vốn huy động 34 Bảng 2.10: Dư nợ quá hạn theo thời gian 34 Bảng 2.11: Dư nợ quá hạn theo thành phần kinh tế 36 Bảng 2.12: Dư nợ quá hạn theo nguyên nhân 37   LỜI MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, với trình độ phát triển cao của kinh tế - xã hội, thị trường ngày càng mở rộng và phát triển theo mối quan hệ kinh tế khu vực và quốc tế. Đây là điều kiện thuận lợi để hoạt động sản xuất, kinh doanh nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng phát triển. Nền kinh tế hiện đại đem lại nhiều cơ hộ i nhưng bên cạnh đó cũng xuất hiện những nguy cơ tiềm ẩn. Đối với ngân hàng, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng, có quan hệ mật thiết, hữu cơ với khách hàng và nền kinh tế thông qua quá trình thực hiện kinh doanh các dịch vụ ngân hàng như: huy động vốn, cho vay vốn, thanh toán và các hoạt động dịch vụ khác. Do đó, rủi ro đối với ngân hàng rất đa dạng, xuất hiệ n gắn liền với mỗi dịch vụ gây ảnh hưởng với những mức độ khác nhau. Trong đó, rủi ro tín dụng nếu xảy ra sẽ có tác động lớn, trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng; cao hơn nó ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng bởi những đặc thù trong hoạt động tín dụng, hoạt động kinh doanh ngân hàng. Đặc bi ệt đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam, do lợi nhuận của tín dụng là chủ yếu, chiếm phần lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng. Trong bối cảnh trên, RRTD luôn là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng và quản trị RRTD giữ vị trí trung tâm trong hoạt động quản trị rủi ro của ngân hàng. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Vi ệt Nam Chi nhánh Bình Dương” để nghiên cứu. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu giải quyết 3 vấn đề cơ bản như sau: - Làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về quản trị RRTD của ngân hàng thương mại. - Phân tích quản trị RRTD tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế   Việt Nam Chi nhánh Bình Dương, từ đó đưa ra những mặt tích cực cũng như những hạn chế của công tác quản trị này. - Đề xuất một số giải pháp quản trị RRTD có thể áp dụng trong thực tiễn để nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương. - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động tín dụng, RRTD và quản trị RRTD tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương, thời gian từ năm 2010-2012 (3 năm). 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích đi từ cơ sở lý thuyết đến thự c tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục đích đặt ra trong luận văn. 5. KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia làm 3 chương, cụ thể: Chương 1 : Những vấn đề cơ bản về quản trị RRTD tại Ngân hàng thương mại. Chương 2 : Thực trạng quản trị RRTD tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương. Chương 3 : Giải pháp quản trị RRTD tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương. [...]... quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng  Khung quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng Khung quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng bao gồm những công tác chủ yếu mà NHTM phải tiến hành nhằm đảm bảo quản trị rủi ro tín dụng được thực hiện tốt nhất Khung quản trị rủi ro gồm các thành phần luôn tương tác hỗ trợ nhau - Hoạch định chiến lược hoạt động tín dụng Hoạch định chiến lược hoạt động tín dụng. ..1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng thương mại Theo quy chế cho vay 1627/2001/QĐ-NHNN, tín dụng ngân hàng là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả... động tín dụng của ngân hàng - Đối với NHTM, hoạt động quản trị RRTD gắn liền với các nội dung: + Xác định rủi ro, phân loại rủi ro + Đo lường và đánh giá rủi ro + Thực hiện các biện pháp hạn chế và xử lý rủi ro   7 Quá trình này thể hiện rõ bằng sơ đồ sau: Xác định rủi ro Đo lường rủi ro Kiểm soát rủi ro Quản trị rủi ro - Mục tiêu: Quản trị RRTD gắn liền với quản lý và kinh doanh tín dụng, một trong... theo Cũng trong chương 1, đề tài đưa ra nhận thức chung nhất về kinh nghiệm quản trị RRTD trong một số NHTM nhằm rút ra những bài học và đề ra những giải pháp thực hiện tốt mục tiêu mà đề tài đưa ra   23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam Chi nhánh Bình Dương 2.1.1... mục tiêu trong hoạt động tín dụng nhằm xác định thái độ của ngân hàng đối với rủi ro và thái độ sẵn sàng chấp nhận các rủi ro Chiến lược hoạt động tín dụng cần được hoạch định định kỳ, phù hợp với mức độ rủi ro từng thời kỳ và được phổ biến tới từng nhân viên ngân hàng - Xác định rủi ro hiện có và rủi ro tiềm tàng Xác định rủi ro bao gồm: nhận biết rủi ro và đo lường rủi ro Xác định rủi ro được thực... pháp quản trị rủi ro tín dụng - Dự đoán khả năng rủi ro của một khoản tín dụng sẽ được cấp: rủi ro tín dụng có thể đưa đến những thiệt hại về tài chính cho ngân hàng cũng như nền kinh tế Nhưng để tối đa hoá hoạt động của mình, ngân hàng phải chấp nhận một mức độ rủi ro có thể xảy ra, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển và nền kinh tế tăng trưởng Việc chấp nhận rủi ro của ngân hàng mang tính... 1.1.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của các Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro là một tập hợp các nhân tố bên trong và bên ngoài có thể cản trở ngân hàng thực hiện các mục tiêu kinh doanh của mình Rủi ro là những sự kiện không chắc chắn có thể dẫn tới những tổn thất hoặc lợi ích phát sinh từ các quyết định hoặc lựa chọn của ngân hàng. .. sử dụng nhiều mô hình khác nhau để đánh giá rủi ro tín dụng Các mô hình này rất đa dạng bao gồm các mô hình định lượng và mô hình định tính Các mô hình này không loại trừ lẫn nhau, nên ngân hàng có thể sử dụng nhiều mô hình để phân tích đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng   11  Mô hình định tính về rủi ro tín dụng: đối với mô hình này ngân hàng cần đề cập đến 3 yếu tố: - Phân tích tín dụng: ... sinh lời (Profitability ratios)  Mô hình định lượng về rủi ro tín dụng: Mô hình định tính được xem là mô hình cổ điển để đánh giá rủi ro tín dụng Mô hình này ngày nay được xem là mất thời gian, tốn kém, lại mang tính chủ quan Hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều tiếp cận phương pháp đánh giá rủi ro hiện đại hơn, đó là định lượng hóa rủi ro tín dụng Sau đây là một số mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng thường... những thay đổi trong nền kinh tế và cuộc sống 1.2.3.3 Kiểm soát rủi ro tín dụng Các kỹ thuật kiểm soát rủi ro thông thường được sử dụng, gồm: né tránh; ngăn ngừa rủi ro; giảm thiểu tổn thất; đa dạng hóa sản phẩm nhằm phân tán rủi ro - Né tránh rủi ro: là chủ động né tránh trước khi rủi ro xảy ra hoặc loại bỏ những nguyên nhân gây rủi ro - Ngăn ngừa rủi ro: chương trình ngăn ngừa rủi ro tìm cách giảm . 2.3. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Vi ệt Nam Chi nhánh Bình Dương 42 2.3.1 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Chi nhánh. của rủi ro tín dụng 5 1.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 6 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng 6 1.2.2. Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng tại. BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1. Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại 1 1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng thương mại 1 1.1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt

Ngày đăng: 08/08/2015, 22:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 5. KẾT CẤU LUẬN VĂN

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍNDỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1. Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại

        • 1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng thương mại

        • 1.1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của các Ngân hàng thương mại

          • 1.1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng

          • 1.1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng

          • 1.1.2.3. Đặc điểm rủi ro tín dụng

          • 1.1.2.4. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng

          • 1.1.2.5. Tác động của rủi ro tín dụng

          • 1.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

            • 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng

            • 1.2.2. Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại

            • 1.2.3. Một số vấn đề cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng

              • 1.2.3.1. Xác định rủi ro

              • 1.2.3.2. Đo lường rủi ro

              • 1.2.3.3. Kiểm soát rủi ro tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan