Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu tác động của nợ nước ngoài lên tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

101 2K 5
Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu tác động của nợ nước ngoài lên tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo TRẦN LÊ THANH HẢI NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƯỚC NGOÀI LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM. LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo TRẦN LÊ THANH HẢI NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƯỚC NGOÀI LÊN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM. Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính – Ngân hàng Mã ngành: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THỊ LANH TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả với sự giúp đỡ của Cô hướng dẫn và những người mà tác giả đã cảm ơn. Số liệu thống kê được lấy từ nguồn đáng tin cậy, nội dung và kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào cho tới thời điểm hiện nay. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Tác giả Trần Lê Thanh Hải MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2 CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 4 2.1 Khung lý thuyết và các quan điểm của các nhà kinh tế học trên thế giới về mối quan hệ giữa nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế: 4 2.1.1 Nợ nước ngoài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: 5 2.1.2 Nợ nước ngoài kìm hãm tăng trưởng kinh tế: 5 2.1.3 Nợ nước ngoài vừa thúc đẩy vừa kìm hãm tăng trưởng kinh tế: 6 2.1.4 Nợ nước ngoài không tác động đến tăng trưởng kinh tế: 11 2.2 Các nghiên cứu của các nhà kinh tế học trên thế giới về tác động của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế. 11 2.2.1 Nghiên cứu của Maureen Were (2001) “Tác động của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế ở Kenya”. 11 2.2.2 Nghiên cứu của Frimpong, J.M.and Oteng-Abayi,E.F. (2006), “Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở Ghana. Một nghiên cứu thực nghiệm” 14 2.2.3 Nghiên cứu của Shahnawaz Malik , Muhammad Khizar Hayat và Muhammad Umer Hayat (2010) “Nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu thực nghiệm từ Pakistan ” 16 2.2.4 Nghiên cứu của Sulaiman, L.A và Azeez, B.A (2012) "Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở Nigeria" 17 2.2.5 Nghiên cứu của Okonkwa, C.S & Odularu, G.O. (2013): "Mối quan hệ giữa nợ nước ngoài, gánh nặng nợ và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm và bài học chính sách từ các nước Tây Phi" 18 2.3 Các nghiên cứu của các tác giả trong nước về mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam: 21 2.3.1 Nghiên cứu của Lâm Xiêm Dung (2011) "Tác động của nợ công đối với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam" 21 2.3.2 Nghiên cứu của Đoàn Ngọc Châu (2012) "Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam" 23 2.3.3 Nghiên cứu của Nguyễn Thị Song Hoanh (2012) "Tác động của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam" 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thu thập dữ liệu cho mô hình nghiên cứu: 27 3.2 Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu: 28 3.3 Mô hình nghiên cứu tác động của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam: 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu: 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Kiểm định nghiệm đơn vị riêng lẻ từng biến để xác định thuộc tính dừng của các chuỗi số thời gian: 35 4.2 Chọn bước trễ tối ưu cho các biến trong mô hình: 37 4.3 Kiểm định đồng liên kết theo phương pháp Johansen (Johansen Cointegration Test) để xem xét mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến trong mô hình: 38 4.4: Kiểm định mối quan hệ trong dài hạn bằng mô hình VECM (Vector Error Correction Model): 42 4.5: Hiệu chỉnh sự mất cân bằng giữa động thái ngắn hạn và giá trị dài hạn bằng mô hình hiệu chỉnh sai số ECM (Error Correction Model): 47 4.5.1 Kiểm định nghiệm đơn vị phần dư: 48 4.5.1.1 Kiểm định phần dư có phân phối chuẩn (Kiểm định Histogram- Normality của phương trình (1): 49 4.5.1.2 Kiểm định phương sai của sai số là đồng nhất: 50 4.5.2 Mô hình hiệu chỉnh sai số ECM hai bước trễ: 51 4.5.3 Mô hình hiệu chỉnh sai số ECM một bước trễ: 53 Kết quả hồi quy mô hình hiệu chính sai số ECM với một bước trễ được trình bày trong bảng 4.11 53 * Kiểm định các khuyết tật của mô hình ECM một bước trễ: 58 4.5.3.1 Kiểm định ý nghĩa thống kê của mô hình ECM một bước trễ (kiểm định RESET của Ramsey): 58 4.5.3.2 Kiểm định phần dư có phân phối chuẩn (Kiểm định Histogram - Normality)của mô hình ECM một bước trễ: 58 4.5.3.3 Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy (kiểm định Wald) mô hình ECM một bước trễ: 60 4.5.3.4 Kiểm định tự tương quan (Kiểm định Breusch-Godfrey) mô hình ECM một bước trễ: 60 4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu: 61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 63 5.1 Kết luận: 63 5.2 Một số gợi ý chính sách đối với nền kinh tế Việt Nam: 64 5.3 Hạn chế của đề tài và bước nghiên cứu tiếp theo: 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt ECM Error correction model Mô hình hiệu chỉnh sai số EXDY Total external debt as a percentage of GDP % Dư nợ trên tổng sản phẩm quốc nội. FDIY Foreign direct investment as a percentage of GDP % Đầu tư trực tiếp nước ngoài trên tổng sản phẩm quốc nội. GDIY Gross domestic investment as a percentage of GDP % Đầu tư trong nước trên tổng sản phẩm quốc nội. GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế HIPC Highly Indebted Poor Country Các nước nghèo có dung lượng nợ lớn ODA Office Development Assistance Vốn hỗ trợ phát triển chính thức OLS Ordinary Least Square Phương pháp bình phương nhỏ nhất RYPC Real GDP per capita Thu nhập quốc dân thực tế tính theo đầu người TDSE Total debt service as a percentage of exports % Nợ phải trả trên xuất khẩu VND Đồng Việt Nam USD US Dollar Đô la Mỹ WB World Bank Ngân hàng thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1. Bảng kết quả kiểm định nghiệm đơn vị Bảng 4.2. Bảng độ trễ tối ưu Bảng 4.3: Kết quả kiểm định đồng liên kết Johansen theo thống kê Trace Bảng 4.4: Kết quả kiểm định đồng liên kết Johansen theo thống kê Max-Eigen Bảng 4.5 Kết quả hồi quy ước lượng vector sai số ngẫu nhiên VECM Bảng 4.6: Hồi quy đồng liên kết Bảng 4.7 Kiểm định phần dư để kiểm tra đồng liên kết Bảng 4.8: Bảng tổng hợp kết quả phần dư có phân phối chuẩn Bảng 4.9 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi Bảng 4.10 Hồi quy mô hình ECM hai bước trễ Bảng 4.11 Hồi quy mô hình ECM một bước trễ Bảng 4.12: Kết quả kiểm định ý nghĩa thống kê của mô hình ECM một bước trễ Bảng 4.13 Kết quả kiểm định Histogram - Normality mô hình ECM một bước trễ Bảng 4.14 Kiểm định Wald mô hình ECM một bước trễ Bảng 4.15 Bảng kết quả kiểm định tự tương quan DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Đường cong Laffer nợ Hình 1.2 Mối liên hệ “threshold effect” giữa nợ và tăng trưởng. Hình 4.1 Kết quả kiểm định Histogram – Normality của phần dư Hình 4.2 Kết quả kiểm định Histogram - Normality mô hình ECM một bước trễ 1 TÓM TẮT Nghiên cứu này thực hiện nhằm kiểm tra sự tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam trong ngắn hạn và dài hạn bằng cách sử dụng số liệu chuỗi thời gian từ năm 1986 đến năm 2012. Trong bài nghiên cứu này các yếu tố sau được coi là yếu tố chính tác động lên tăng trưởng kinh tế: đầu tư trực tiếp nước ngoài trên GDP, nợ nước ngoài trên GDP, đầu tư trong nước trên GDP và tỷ lệ tổng nợ phải trả trên xuất khẩu. Bài viết tham khảo nghiên cứu của tác giả Okonkwa, C.S & Odularu, G.O.(2013) sử dụng phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị (Unit root test) của Augmented Dickey-Fuller (ADF) để kiểm định tính dừng của số liệu chuỗi thời gian, lý thuyết đồng liên kết (Co-integration) của Johansen để đo lường các mối quan hệ trong dài hạn giữa các biến (quan hệ đồng liên kết) và cuối cùng là sử dụng mô hình điều chỉnh sai số ECM (Error Correction Model) theo Engle - Granger hai bước (1987) để thực hiện khảo sát mối quan hệ động trong ngắn hạn giữa các biến vĩ mô. Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến nghiên cứu đều có mối tương quan đồng liên kết. Trong dài hạn, các biến vĩ mô có sự tác động lên tăng trưởng kinh tế đó là biến đầu tư trực tiếp nước ngoài tương quan dương với tăng trưởng kinh tế và biến đầu tư trong nước trên GDP, nợ nước ngoài trên GDP và nợ phải trả trên xuất khẩu tỷ lệ nghịch với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Trong khi đó, xét về ngắn hạn, biến tăng trưởng kinh tế chịu ảnh hưởng bởi chính nó ở độ trễ một kỳ. Ngoài ra nó còn còn bị tác động bởi biến nợ nước ngoài trên GDP ở kỳ hiện tại và nợ phải trả trên xuất khẩu ở độ trễ thứ nhất. Các biến đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư trong nước không thể hiện sự tác động của nó lên tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn. Bài viết cũng đưa ra một số gợi ý chính sách dựa trên kết quả nghiên cứu nhằm giúp cho nền kinh tế của Việt Nam tăng trưởng ổn định và bền vững. Từ khóa: Nợ nước ngoài, tăng trưởng kinh tế, đồng liên kết, mô hình ECM, đầu tư. [...]... Các nghiên cứu của các tác giả trong nước về mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam: 2.3.1 Nghiên cứu của Lâm Xiêm Dung (2011) "Tác động của nợ công đối với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam" Dựa theo bài nghiên cứu của hai tác giả Folorunso S.Ayadi and Felix O.yadi (2011), bài viết đã sử dụng số liệu nợ nước ngoài để phân tích tác động của nợ công đối với tăng trưởng kinh tế. .. giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam? 2 Mức độ tác động của mỗi biến đến tăng trưởng kinh tế là như thế nào trong ngắn hạn và trong dài hạn? Luận văn sẽ trả lời các câu hỏi trên và hi vọng đóng góp một phần hoàn thiện trong việc nghiên cứu tác động nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Bài viết đánh giá tác động của nợ nước ngoài lên tăng trưởng kinh tế và xác định sự tồn tại của gánh... ngắn hạn nợ nước ngoài có mối quan hệ cùng chiều nhưng không đáng kể đến tăng trưởng kinh tế của Nigeria 2.2.5 Nghiên cứu của Okonkwa, C.S & Odularu, G.O (2013): "Mối quan hệ giữa nợ nước ngoài, gánh nặng nợ và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm và bài học chính sách từ các nước Tây Phi" Trọng tâm của nghiên cứu này là đánh giá tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế của các nước Tây... của nợ nước ngoài lên tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia trên thế giới mang tính đại diện và có thể ứng dụng vào phân tích đối với Việt Nam Tóm lược các công trình nghiên cứu cụ thể như sau: 2.2.1 Nghiên cứu của Maureen Were (2001) Tác động của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế ở Kenya” Bài viết này xem xét cơ cấu nợ nước ngoài của Kenya và tác động của nó đối với tăng trưởng kinh tế Tác. .. toán nợ/ GDP thực có hệ số thu được từ mô hình là 3.845316 thì mối quan hệ của nó với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thực là nghịch biến, điều này có ý nghĩa là tỷ lệ thanh toán nợ/ GDP thực đã tác động âm một cách mạnh mẽ lên tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thực của Việt Nam 2.3.2 Nghiên cứu của Đoàn Ngọc Châu (2012) "Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam" Dựa vào nghiên cứu của tác giả... đưa ra kết luận, nhận xét và đề xuất 17 Kết quả thực nghiệm cho thấy: Nợ nước ngoài tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế Bằng chứng cho thấy khi tăng nợ nước ngoài là nguyên nhân chính của suy giảm trong đầu tư sẽ dẫn đến suy giảm tăng trưởng kinh tế Nợ phải trả cũng đã tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế Tình trạng nợ nước ngoài tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế của Pakistan... rằng nợ nước ngoài chỉ có tác động nhỏ đối với tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Adegbite và các cộng sự (2008) cũng không tìm thấy mối quan hệ phi tuyến giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở Nigeria 2.2 Các nghiên cứu của các nhà kinh tế học trên thế giới về tác động của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế Tác giả nghiên cứu các công trình nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa tác động của. .. nghiên cứu từ 1986 đến năm 2011 Các biến này cũng đều có quan hệ cân bằng dài hạn với tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam qua các năm Nghiên cứu cho thấy nợ nước ngoài tác động dương đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam, nó đóng vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế của đất nước như nợ nước ngoài đã tác động dương đối với xuất khẩu của nền kinh tế Trong khi đó, lạm phát tác động. .. ngược chiều với tăng trưởng Xuất khẩu ít ảnh hưởng đến tăng trưởng ở Nigeria nhưng cùng chiều với tăng trưởng kinh tế tại Nam Phi 2.1.4 Nợ nước ngoài không tác động đến tăng trưởng kinh tế: Trong nghiên cứu của Chowdhury (1994) lại cho thấy rằng không có tác động đáng kể của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu sử dụng chuỗi dữ liệu thời kỳ 1970 đến 1988 đối với các nước Châu Á Thái... nợ nước ngoài tác động ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế, vì vậy tồn tại vấn đề “nơ dư thừa" (debt overhang) tại Kenya Folorunso S Ayadi, Felix O.Ayadi (2008) nghiên cứu mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở Nigeria và Nam Phi cho thấy nợ nước ngoài tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế Tại Nigeria, nợ nước ngoài góp phần thúc đẩy tăng trưởng, nhưng sau đó nó tác động ngược . hãm tăng trưởng kinh tế: 6 2.1.4 Nợ nước ngoài không tác động đến tăng trưởng kinh tế: 11 2.2 Các nghiên cứu của các nhà kinh tế học trên thế giới về tác động của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng. " ;Tác động của nợ công đối với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam& quot; 21 2.3.2 Nghiên cứu của Đoàn Ngọc Châu (2012) " ;Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam& quot;. việc nghiên cứu tác động nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế. Bài viết đánh giá tác động của nợ nước ngoài lên tăng trưởng kinh tế và xác định sự tồn tại của gánh nặng nợ ở Việt Nam với chuỗi

Ngày đăng: 08/08/2015, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

    • 2.1 Khung lý thuyết và các quan điểm của các nhà kinh tế học trênthế giới về mối quan hệ giữa nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế:

      • 2.1.1 Nợ nước ngoài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế:

      • 2.1.2 Nợ nước ngoài kìm hãm tăng trưởng kinh tế:

      • 2.1.3 Nợ nước ngoài vừa thúc đẩy vừa kìm hãm tăng trưởng kinh tế:

      • 2.1.4 Nợ nước ngoài không tác động đến tăng trưởng kinh tế:

      • 2.2 Các nghiên cứu của các nhà kinh tế học trên thế giới về tác động củanợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế.

        • 2.2.1 Nghiên cứu của Maureen Were (2001) “Tác động của nợ nướcngoài đối với tăng trưởng kinh tế ở Kenya”.

        • 2.2.2 Nghiên cứu của Frimpong, J.M.and Oteng-Abayi,E.F. (2006), “Tácđộng của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở Ghana. Một nghiên cứu thực nghiệm”

        • 2.2.3 Nghiên cứu của Shahnawaz Malik, Muhammad Khizar Hayat vàMuhammad Umer Hayat (2010) “Nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế.Nghiên cứu thực nghiệm từ Pakistan”

        • 2.2.4 Nghiên cứu của Sulaiman, L.A và Azeez, B.A (2012) "Tác động củanợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở Nigeria"

        • 2.2.5 Nghiên cứu của Okonkwa, C.S & Odularu, G.O. (2013): "Mốiquan hệ giữa nợ nước ngoài, gánh nặng nợ và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứuthực nghiệm và bài học chính sách từ các nước Tây Phi"

        • 2.3 Các nghiên cứu của các tác giả trong nước về mối quan hệ giữa nợnước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam:

          • 2.3.1 Nghiên cứu của Lâm Xiêm Dung (2011) "Tác động của nợ công đốivới tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam"

          • 2.3.2 Nghiên cứu của Đoàn Ngọc Châu (2012) "Tác động của nợ nướcngoài đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam"

          • 2.3.3 Nghiên cứu của Nguyễn Thị Song Hoanh (2012) "Tác động của nợnước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam"

          • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1 Thu thập dữ liệu cho mô hình nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan