Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở Việt Nam

66 1.7K 0
Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGÔ HÀ THẢO NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH THANH KHOẢN CỦA TÀI SẢN VÀ TÍNH THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGÔ HÀ THẢO NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH THANH KHOẢN CỦA TÀI SẢN VÀ TÍNH THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả NGÔ HÀ THẢO MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT NGHIÊN CỨU 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 2 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 6 2.1. Nhóm nghiên cứu đo lường tính thanh khoản: mô hình lý thuyết. 6 2.2. Nhóm nghiên cứu đo lường tính thanh khoản: các phương pháp thực nghiệm 7 2.3. Một số nhóm nghiên cứu khác 9 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH LÝ THUYẾT 10 CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM – DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 4.1. Dự báo của mô hình thực nghiệm 15 4.2. Cơ sở dữ liệu 16 4.3. Phương pháp nghiên cứu 17 4.3.1. Phương pháp đo lường tính thanh khoản của cổ phiếu – Biến phụ thuộc 17 4.3.2. Phương pháp đo lường tính thanh khoản của tài sản – Biến độc lập 19 4.3.3. Các phương pháp đo lường khác – Biến kiểm soát 21 4.4. Kiểm định hệ số tự tương quan giữa các biến trong mô hình 26 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ ĐẾN KẾT QUẢ CỦA MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM 40 6.1. Nhóm các biến vĩ mô thị trường tiền tệ và thị trường trái phiếu 40 6.2. Nhóm các yếu tố chính sách tiền tệ 44 6.3. Nhóm các yếu tố chu kỳ kinh tế 45 6.4. Nhóm các yếu tố dòng vốn đầu tư 47 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN 49 7.1. Các kết quả nghiên cứu chính 48 7.2. Mở rộng và đề xuất nâng cao thanh khoản ở thị trường Việt Nam 49 7.3. Các hạn chế của mô hình thực nghiệm 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Phụ lục : Số liệu tính toán của các biến trong mô hình 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Danh sách các biến trong mô hình kiểm định 21 Bảng 4.2: Tóm tắt các số liệu thống kê 24 Bảng 4.3: Kết quả kiểm định tự tương quan 26 Bảng 5.1 – A: Các kết hợp hồi quy với biến phụ thuộc Illiq 29 Bảng 5.1 – B: Các kết hợp hồi quy với biến phụ thuộc s – Roll (1984) 30 Bảng 5.1 – C: Các kết hợp hồi quy với biến phụ thuộc Spread 31 Bảng 5.1 – D: Các kết hợp hồi quy với biến phụ thuộc Zero Ret 33 Bảng 5.2 – A: Các kết hợp hồi quy theo biến phụ thuộc Illiq 35 Bảng 5.2 – B: Các kết hợp hồi quy với biến phụ thuộc s – Roll (1984) 36 Bảng 5.2 – C: Các kết hợp hồi quy với biến phụ thuộc Spread 37 Bảng 5.2 – D: Các kết hợp hồi quy với biến phụ thuộc Zero Ret 38 DANH MỤC HÌNH Hình 6.1: Lãi suất thực của thị trường Việt Nam qua các năm 2007 – 2012 40 Hình 6.2: Lãi suất trái phiếu Chính phủ Việt Nam kỳ hạn 5 năm 42 Hình 6.3: Mức cung tiền M2 của Ngân hàng Nhà nước 2007 – 2012 43 Hình 6.4: Mức thay đổi GDP Việt Nam trong giai đoạn từ 2007 đến 2012 45 Hình 6.5: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn từ 2007 đến 2012 46 Hình 6.6: Biến động dòng vốn đầu tư nước ngoài ròng từ 2007 đến 2012 47 1 TÓM TẮT Bài nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu của doanh nghiệp. Trên cơ sở lý thuyết, mô hình của bài nghiên cứu cho thấy một mối quan hệ phức tạp giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu. Một mặt, tính thanh khoản của tài sản càng cao sẽ càng làm giảm rủi ro thanh khoản hiện tại của tài sản và do đó làm tăng thanh khoản của cổ phiếu doanh nghiệp. Mặt khác, khi tính thanh khoản của tài sản càng cao, doanh nghiệp sẽ tăng cường các hoạt động đầu tư, dẫn đến các rủi ro liên quan của doanh nghiệp tăng lên và tính thanh khoản của cổ phiếu vì thế sẽ giảm đi. Về thực nghiệm, bài nghiên cứu tiến hành kiểm định giả thuyết đưa ra của mô hình lý thuyết theo phương pháp hồi quy, dựa trên dữ liệu hàng quý của tất cả các tổ chức phi tài chính đang niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam qua giai đoạn thời gian từ quý I năm 2007 đến quý I năm 2013. Các kết quả kiểm định, tuy nhiên, lại khá nhập nhằng và không cho thấy được một mối quan hệ rõ ràng giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu ở thị trường chứng khoán Việt Nam. Do đó, phần mở rộng của bài nghiên cứu đi vào phân tích các yếu tố vĩ mô tác động đến tính thanh khoản của thị trường cổ phiếu dẫn đến kết quả thực nghiệm sai lệch so với dự báo của mô hình lý thuyết và đưa ra một số kiến nghị cho thị trường Việt Nam. 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Vào giai đoạn đầu của khủng hoảng kinh tế 2007, một số bài nghiên cứu trên thế giới đã nhận thấy một sự tăng lên trong dài hạn của tính thanh khoản của cả tài sản và cổ phiếu, được đo lường bởi số dư tiền mặt trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp (Chordia, Roll và Subrahmanyam (2007) và Foley và cộng sự (2007)). Bên cạnh đó, từ đầu năm 2011 đến nay, nền kinh tế Việt Nam vẫn đang đối đầu với vấn đề sụt giảm thanh khoản tài sản nghiêm trọng: nguy cơ giảm phát hiện hữu, sức cầu giảm mạnh, tình hình hàng tồn kho cao,… Thị trường cổ phiếu do đó cũng bị ảnh hưởng nặng nề: thị trường chứng khoán liên tục suy giảm bất chấp giá trị nội tại của doanh nghiệp, ngày càng nhiều các giao dịch dưới mệnh giá và thanh khoản kém. Đứng trước hai xu hướng tăng lên trong dài hạn và sụt giảm hậu khủng hoảng của cả tính thanh khoản của tài sản và cổ phiếu như trên, bài nghiên cứu đặt ra câu hỏi: Liệu rằng có một mối liên hệ nào giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu? Trước tình hình thị trường giảm giá quá sâu và các phân tích cơ bản dường như không còn hỗ trợ nhiều cho giá cổ phiếu, các nhà đầu tư dần có xu hướng lựa chọn những cổ phiếu theo tiêu chí thanh khoản cao để thuận tiện trong việc giao dịch. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có một thước đo cụ thể nào về tính thanh khoản của cổ phiếu tại Việt Nam. Việc xác định sự tương quan giữa thanh khoản của tài sản và thanh khoản của cổ phiếu doanh nghiệp có thể giúp các nhà đầu tư có thêm một công cụ phân tích trong điều kiện và bối cảnh thị trường như hiện nay, giúp các nhà quản lý điều hành doanh nghiệp cân nhắc hơn trong việc thực hiện các chính sách đầu tư một cách hợp lý, nâng cao tính thanh khoản của cổ phiếu doanh nghiệp. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 3 Trên cơ sở nghiên cứu mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu, bài nghiên cứu hy vọng đưa ra một phương pháp phân tích kỹ thuật mới nhằm nâng cao chất lượng thanh khoản của cổ phiếu ở thị trường Việt Nam. 1.2.1 Mục tiêu cụ thể Căn cứ vào mục tiêu tổng quát của bài nghiên cứu, chúng tôi vạch ra các mục tiêu cụ thể cần giải quyết trong bài nghiên cứu như sau: Thứ nhất, trên cơ sở lý thuyết, nghiên cứu tương quan giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu. Thứ hai, dựa vào số liệu thực tế tại thị trường Việt Nam để chứng minh kết quả nghiên cứu lý thuyết là đúng về thực nghiệm. Thức ba, căn cứ vào kết quả đã nghiên cứu thực nghiệm, đề xuất các giải pháp giúp nâng cao tính thanh khoản tại thị trường Việt Nam. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của bài là tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu. Phạm vi của bài nghiên cứu trên cơ sở thực nghiệm gói gọn tại thị trường chứng khoán Việt Nam do tính đặc thù của từng thị trường ở mỗi quốc gia là khác nhau. Ngoài ra, vì thị trường chứng khoán Việt Nam mới thành lập và chỉ thực sự hoạt động mạnh mẽ trong vòng 13 năm trở lại đây, chúng tôi tập trung vào giai đoạn chính từ năm 2007 đến hiện tại 2013. 1.4 Giới thiệu tổng quát cấu trúc bài nghiên cứu Một tài sản được xem là thanh khoản nếu nó có thể được chuyển thành tiền mặt nhanh chóng với chi phí thấp (Keynes, 1930). Định nghĩa này được áp dụng cho cả tài sản thực và tài sản tài chính. Đầu tiên, bài nghiên cứu dựa trên mô hình lý thuyết của Gopalan, Kadan và Pevzner (2009), tranh luận rằng sự cân đối kế toán giữa giá trị sổ sách của tài sản và của nguồn vốn của một doanh nghiệp không dẫn đến sự cân bằng trong tính thanh khoản tương ứng. Bài nghiên cứu [...]... mô hình hóa mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và của cổ phiếu, chứng minh các quyết định đầu tư của nhà quản lý có thể ảnh hưởng đến tính thanh khoản của cổ phiếu như thế nào thông qua việc biến đổi tài sản thanh khoản của doanh nghiệp thành tài sản không có tính thanh khoản Kết quả mô hình chỉ ra rằng tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu có mối tương quan rất phức... tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu; tuy nhiên tương quan này khá phức tạp và không có tính đơn điệu Có nghĩa là, tính thanh khoản của cổ phiếu càng cao khi tính thanh khoản của tài mức �; ngược lại, tính thanh khoản của cổ phiếu sẽ biến động ngược chiều với 𝛼 sản cao với số dư tiền mặt (tài sản thanh khoản) của doanh nghiệp tăng đến một mức � trên Phần tiếp theo sẽ đi vào nghiên. .. Gopalan, Kadan và Pevzner (2009) đã giả định rằng Tiếp theo, Gopalan, Kadan và Pevzner (2009) đặt ra Mệnh đề cho mô hình lý thuyết nghiên cứu tương quan của tính thanh khoản tài sản và tính thanh khoản cổ phiếu như sau: Mệnh đề: Mối tương quan giữa thanh khoản của tài sản và thanh khoản của cổ phiếu càng cao (với 𝜆 thấp) khi và chỉ khi 𝛼 < �, với � = 𝛼 𝛼 1 phiếu là rất phức tạp Thanh khoản tài sản càng cao... nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa 𝛼 tính thanh khoản của tài sản nếu số dư tiền mặt (tài sản thanh khoản) vượt quá tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu tại thị trường Việt Nam CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM - DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Dự báo của mô hình thực nghiệm Phần dự báo thực nghiệm được đưa ra xuất phát từ Mệnh đề của mô hình lý thuyết Theo như Mệnh đề, tính. .. lường tính không thanh khoản cổ phiếu 𝐼𝑙𝑙𝑖𝑞 với bốn biến độc lập đo lường tính thanh khoản của tài sản: 𝑊𝐴𝐿 − 1, 𝑊𝐴𝐿 − 2, 𝑊𝐴𝐿 − 3 và 𝑀𝑊𝐴𝐿 Các hệ số của biến độc lập đều âm, thể hiện một tương quan cùng chiều giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu Trong khi các hệ số của các biến độc lập sử dụng giá trị sổ sách của tài sản chỉ xấp xỉ từ -0.21 đến -0.29, hệ số của biến độc lập... mô hình được đưa ra bởi Gopalan, Kadan và Pevzner (2009) để làm rõ hơn mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản, các quyết định đầu tư trong tương lai và tính thanh khoản của cổ phiếu Điểm cốt lõi của mô hình này là tính thanh khoản của cổ phiếu hôm nay sẽ bị ảnh hưởng bởi cấu trúc tài sản của doanh nghiệp hôm nay và các kỳ vọng đầu tư trong tương lai Giả sử có ba ngày 0, 1 và 2 Mô hình xem xét... trong khoản thời gian 44 năm và nhận thấy rằng có một mối tương quan dương và có ý nghĩa kinh tế cao giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu Bên cạnh kết quả của Gopalan, Kadan và Pevzner (2009), chúng tôi còn sử dụng phương pháp và kết quả của các bài nghiên cứu khác để bổ sung cho mô hình lý thuyết và mô hình thực nghiệm, cũng như làm cơ sở cho phần mở rộng của bài nghiên cứu. .. thanh khoản của cổ phiếu Đối với tính thanh khoản của tài sản, sử dụng phương pháp gán “điểm thanh khoản từ 0 đến 1 cho các tài sản của doanh nghiệp và đo lường tính thanh khoản của tài sản dựa trên bốn cách tính tương tự nhau, khác nhau về cách quy “điểm thanh khoản cho từng loại tài sản, trong đó có ba cách tính sử dụng dữ liệu sổ sách lấy từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp và cách tính còn... trong bài nghiên cứu này thành hai nhóm: nhóm phương pháp đo 8 lường tính thanh khoản của cổ phiếu và nhóm phương pháp đo lường tính thanh khoản của tài sản Đầu tiên, về phương pháp thực nghiệm đo lường tính thanh khoản của cổ phiếu, chúng tôi sử dụng bốn phương pháp khác nhau rút ra từ các bài nghiên cứu trước đây, bao gồm: phương pháp đo lường tính không thanh khoản của cổ phiếu đưa ra bởi Amihud... các bài nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa các biến vĩ mô và tính thanh khoản của cổ phiếu – biến vi mô, và được xếp vào bốn nhóm đặc trưng riêng biệt Sau đó, so sánh kết quả của các nhóm bài nghiên cứu này với diễn biến tại thị trường chứng khoán Việt Nam Từ đó, bài nghiên cứu đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao tính thanh khoản cho thị trường Việt Nam hiện nay Kết cấu của bài nghiên cứu tiếp . DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGÔ HÀ THẢO NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH THANH KHOẢN CỦA TÀI SẢN VÀ TÍNH THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ. nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu của doanh nghiệp. Trên cơ sở lý thuyết, mô hình của bài nghiên cứu cho thấy một mối quan. quan hệ phức tạp giữa tính thanh khoản của tài sản và tính thanh khoản của cổ phiếu. Một mặt, tính thanh khoản của tài sản càng cao sẽ càng làm giảm rủi ro thanh khoản hiện tại của tài sản và

Ngày đăng: 08/08/2015, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1 Mục tiêu tổng quát

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Giới thiệu tổng quát cấu trúc bài nghiên cứu

  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

    • 2.1. Nhóm nghiên cứu đo lường tính thanh khoản: mô hình lý thuyết

    • 2.2. Nhóm nghiên cứu đo lường tính thanh khoản: các phương pháp thực nghiệm

    • 2.3. Nhóm một số nghiên cứu khác

  • CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH LÝ THUYẾT

  • CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM - DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 4.1. Dự báo của mô hình thực nghiệm

    • 4.2. Cơ sở dữ liệu

    • 4.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 4.3.1. Phương pháp đo lường tính thanh khoản của cổ phiếu – Biến phụ thuộc

      • 4.3.2. Phương pháp đo lường tính thanh khoản của tài sản – Biến độc lập

      • 4.3.3. Các phương pháp đo lường khác – Biến kiểm soát

    • 4.4. Kiểm định hệ số tự tương quan giữa các biến trong mô hình

  • CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ VĨ MÔ ĐẾN KẾT QUẢ CỦA MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM

    • 6.1. Nhóm các biến vĩ mô thị trường tiền tệ và thị trường trái phiếu

    • 6.2. Nhóm các yếu tố chính sách tiền tệ

    • 6.3. Nhóm các yếu tố chu kỳ kinh tế

    • 6.4. Nhóm các yếu tố dòng vốn đầu tư

  • CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN

    • 7.1. Các kết quả nghiên cứu chính

    • 7.2. Mở rộng và đề xuất nâng cao thanh khoản ở thị trường Việt Nam

    • 7.3. Các hạn chế của mô hình thực nghiệm

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan