Luận văn thạc sĩ Tác động của quản trị doanh nghiệp đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

78 564 1
Luận văn thạc sĩ Tác động của quản trị doanh nghiệp đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM §§§§ ĐOÀN KIM CHI TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TPHCM - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM §§§§ ĐOÀN KIM CHI TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TPHCM - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào khác. Học viên Đoàn Kim Chi MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT 1 PHẦN 1: Giới thiệu 2 PHẦN 2: Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu trước đây 6 2.1 Một số vấn đề về quản trò doanh nghiệp 6 2.1.1 Vấn đề người đại diện – Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời khái niệm quản trò doanh nghiệp 6 2.1.2 Khái niệm quản trò doanh nghiệp 9 2.1.3 Các mô hình quản trò doanh nghiệp 10 2.2 Một số lý thuyết cấu trúc vốn 11 2.3 Một số nghiên cứu về tác động của quản trò doanh nghiệp đến cấu trúc vốn 15 2.3.1 Quy mô HĐQT (board size) và cấu trúc vốn 15 2.3.2 Quyền sở hữu thuộc cổ đông tổ chức (institutional ownership) và cấu trúc vốn 18 2.3.3 Chủ tòch HĐQT kiêm nhiệm Giám đốc (Tổng Giám đốc) (CEO duality) và cấu trúc vốn 21 2.3.4 Quyền sở hữu nội bộ (managerial ownership) và cấu trúc vốn 23 2.3.5 Tỷ lệ thành viên hội đồng quản trò không điều hành (Non-excutive directors) và cấu trúc vốn 25 PHẦN 3: Mô tả dữ liệu và phương pháp nghiên cứu 29 PHẦN 4: Kết quả nghiên cứu 36 PHẦN 5: Kết luận 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CEO duality Chủ tòch HĐQT kiêm nhiệm Giám đốc/Tổng giám đốc GDCK Giao dòch chứng khoán HĐQT Hội đồng quản trò OLS Phương pháp hồi quy bình phương bé nhất DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tóm tắt tương quan kì vọng giữa các biến quản trò doanh nghiệp và cấu trúc vốn 28 Bảng 3.1 Mô tả các biến 31 Bảng 4.1 Tóm tắt thống kê mô tả các biến 36 Bảng 4.2 Kết quả hồi quy theo phương pháp Pooled OLS 38 Bảng 4.3 Kiểm đònh Hausman cho yếu tố nội sinh 39 Bảng 4.4 Tóm tắt kết quả hồi quy 40 1 TÓM TẮT Luận văn này xem xét sự tương tác giữa các cơ chế quản trò doanh nghiệp và quyết đònh cấu trúc vốn của các công ty niêm yết Việt Nam. Dữ liệu được thu thập từ 135 công ty trong giai đoạn 3 năm từ 2010 – 2012. Kiểm đònh Hausman được sử dụng để kiểm đònh yếu tố nội sinh của các biến quản trò doanh nghiệp và kết quả nghiên cứu cho thấy không có vấn đề nội sinh. Phương pháp ước lượng bình phương bé nhất (OLS) được dùng để ước lượng hệ số hồi quy của phương trình hồi quy. Trong 5 biến quản trò doanh nghiệp được đưa ra xem xét thì có 3 biến có ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ công ty có ý nghóa thống kê. Tỷ lệ quyền sở hữu nội bộ có tác động cùng chiều đến tỷ lệ nợ. Hình thức sở hữu cổ phần của doanh nghiệp (cổ phần doanh nghiệp được nắm giữ bởi cổ đông tổ chức) và tỷ lệ thành viên HĐQT không điều hành có tác động ngược chiều đến tỷ lệ nợ. Nhìn chung, bài luận văn này cho thấy quản trò doanh nghiệp có thể được xem là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. 2 PHẦN 1: GIỚI THIỆU  Lý do nghiên cứu Tầm quan trọng của quản trò doanh nghiệp trở nên cần thiết và cụ thể hơn vào đầu thế kỷ 21, khi một loạt các doanh nghiệp rơi vào khủng hoảng và gian lận quản lý, với các hành vi sai trái và sơ suất gây ra những hoang mang cho các cổ đông. Trong các công ty cổ phần, những người chủ doanh nghiệp thuê những người quản lý (người đại diện) và ủy thác các quyết đònh hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp cho những người này. Nhưng những người quản lý thì luôn tìm cách tối đa hóa lợi ích cá nhân của họ hơn là lợi ích công ty, lợi ích của các nhà đầu tư. Vì vậy vấn đề xung đột người đại diện luôn là vấn đề khó gỡ trong các công ty cổ phần. Khái niệm quản trò doanh nghiệp cũng ra đời từ đây. Quản trò doanh nghiệp được đặt trên cơ sở của sự tách biệt giữa quản lý và sở hữu doanh nghiệp. Công ty là của chủ sở hữu (nhà đầu tư, cổ đông… ) nhưng để công ty tồn tại và phát triển phải có sự dẫn dắt của Hội đồng quản trò, sự điều hành của ban Giám đốc và sự đóng góp của người lao động, những người này không phải lúc nào cũng có chung ý chí và quyền lợi. Điều này dẫn đến cần phải có một cơ chế để nhà đầu tư, cổ đông có thể kiểm soát việc điều hành công ty nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Quản trò doanh nghiệp tốt sẽ thúc đẩy hoạt động và tăng cường khả năng tiếp cận của công ty với các nguồn vốn bên ngoài, giảm chi phí sử dụng vốn, góp phần tích cực vào việc tăng cường giá trò doanh nghiệp, tăng cường đầu tư và phát triển bền vững cho doanh nghiệp và nền kinh tế. Một doanh nghiệp không thể chỉ mãi sử dụng nguồn vốn tự có của mình mà đôi 3 khi họ còn phải vay nợ nhất là khi các doanh nghiệp đang trong giai đoạn tăng trưởng. Chúng ta biết rằng hầu hết các doanh nghiệp vận hành đều chú ý sử dụng lợi ích từ việc vay nợ (như hưởng lợi ích từ tấm chắn thuế, giảm mức độ phân tán các quyết đònh quản lý…). Trong điều kiện hoạt động bình thường, tài trợ bằng nợ có thể giúp doanh nghiệp gia tăng khả năng sinh lợi, thế nhưng nhà đầu tư nào cũng biết đến mặt trái của nợ. Khi mọi thứ không diễn biến như các kế hoạch, thì nợ có thể khiến doanh nghiệp gặp vấn đề nghiêm trọng. Việc vay nợ quá nhiều khiến doanh nghiệp dễ dàng rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính thậm chí dẫn đến phá sản. Như vậy quyết đònh lựa chọn cấu trúc vốn nào là hợp lý và tối ưu nhất cho doanh nghiệp luôn là một quyết đònh khó khăn và bò chi phối bởi nhiều yếu tố, trong đó có quản trò doanh nghiệp. Cho đến nay trên thế giới cũng có khá nhiều những bằng chứng thực nghiệm nghiên cứu về tác động của quản trò doanh nghiệp đến cấu trúc vốn. Như tác giả Wen et al. trong bài “Quản trò doanh nghiệp và các quyết đònh tài trợ của các doanh nghiệp niêm yết Trung Quốc” (Corporate governance and capital structure decisions of the Chinese listed firms) (2002) đã nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số đặc điểm HĐQT đến cấu trúc vốn và kết quả cho thấy các đặc điểm như là nhiệm kỳ CEO và tỷ lệ các thành viên không điều hành sẽ tác động ngược chiều đến tỷ lệ nợ. Còn tác giả Abor trong bài “Quản trò doanh nghiệp và các quyết đònh tài trợ của các doanh nghiệp niêm yết Ghana” (Corporate governance and financing decisions of Ghanaian listed firms) (2007) thì tìm thấy các công ty Ghana theo đuổi chính sách nợ cao với “CEO duality”. Gần đây, kết quả nghiên [...]... cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm ở Việt Nam về tác động của quản trò doanh nghiệp đến cấu trúc vốn  Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chính của bài nghiên cứu là để trả lời cho câu hỏi Quản trò doanh nghiệp có ảnh hưởng như thế nào đến lựa chọn cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên thò trường chứng khoán Việt Nam  Bố cục Phần 1: Giới thiệu Phần 2: Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu trước... nghiên cứu trên thế giới đã nghiên cứu về sự tác động của quản trò doanh nghiệp đến lựa chọn cấu trúc vốn của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp niêm yết Tuy mỗi bài nghiên cứu lựa chọn các biến khác nhau, phương pháp ước lượng khác nhau nhưng hầu hết cho thấy có sự ảnh hưởng của các biến quản trò doanh nghiệp đếân cấu trúc vốn Cùng với các nghiên cứu thế giới, tác giả thực hiện luận văn này... tác động của quản trò doanh nghiệp đến cấu trúc vốn thông qua các biến sau: quy mô HĐQT; quyền sở hữu thuộc tổ chức; sự kiêm nhiệm Chủ tòch HĐQT- Tổng giám đốc (Giám đốc); tỷ lệ sở hữu thuộc thành viên HĐQT (sở hữu quản lý); tỷ lệ các thành viên HĐQT không điều hành 2.3 Một số nghiên cứu về tác động của quản trò doanh nghiệp đến cấu trúc vốn 2.3.1 Quy mô HĐQT (board size) và cấu trúc vốn Hội đồng quản. .. kéo giá của nó hạ xuống đến mức bằng với giá cổ phần của doanh nghiệp không sử dụng nợ hiện đang tăng do số người mua tăng Quy trình mua bán song hành này diễn ra nhanh đến nỗi giá trò thò trường của các doanh nghiệp có sử dụng nợ và không sử dụng nợ bằng nhau Vì vậy, MM kết luận rằng giá trò thò trường của một doanh nghiệp độc lập với cấu trúc vốn của doanh nghiệp đó trong các thò trường vốn hoàn... lợi ích của các nhóm cổ đông theo cách thức phù hợp với các chuẩn mực đạo đức áp dụng Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã đònh nghóa quản trò doanh nghiệp như sau: Quản trò doanh nghiệp bao gồm các mối quan hệ giữa Ban Giám đốc doanh nghiệp với Hội đồng Quản trò, các cổ đông và các bên hữu quan khác Quản trò doanh nghiệp cũng đề ra cơ cấu mà thông qua đó các mục tiêu của doanh nghiệp được... (1958) Theo đònh đề I nổi tiếng của MM, không có một kết hợp nào tốt hơn kết hợp nào, giá trò thò trường của một doanh nghiệp độc lập với cấu trúc vốn của doanh nghiệp đó trong các thò trường vốn hoàn hảo Thò trường vốn hoàn hảo là thò trường đáp ứng các điều kiện sau đây: - Không có các chi phí giao dòch khi mua và bán chứng khoán - Có đủ số người mua và người bán trên thò trườn g, vì vậy không có... động giá Ngoài ra trên thực tế, do thò trường chứng khoán chưa phát triển và sự bảo vệ nhà đầu tư yếu kém nên các nhà đầu tư trong nước không sẵn lòng đầu tư tại các thò trường mới nổi với mức độ thấp của cải cách quản trò doanh nghiệp Và điều này có thể là một lý do tại sao sở hữu thuộc các cổ đông tổ chức chi phối tại các thò trường mới nổi Việt Nam cũng không ngoại lệ, hầu hết các doanh nghiệp niêm. .. cứu của Wellalage & Stuart trong bài Quản trò doanh nghiệp và các quyết đònh tài trợ của các doanh nghiệp niêm yết Sri Lanka” (Corporate Governance and financing decisions of Sri Lankan listed firms) (2012) cũng cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ lệ các thành viên không điều hành và tỷ lệ nợ của doanh nghiệp Trong bài này, tác giả đã khảo sát 113 công ty niêm yết trên sàn giao dòch chứng khoán. .. Kết luận 5  Phạm vi và thời gian nghiên cứu Mẫu nghiên cứu bao gồm 135 doanh nghiệp niêm yết trên sàn GDCK TPHCM và sàn GDCK Hà Nội, từ năm 2010-2012  Phương pháp nghiên cứu Bằng phương pháp ước lượng phương trình hồi quy dữ liệu bảng, tác giả phân tích tác động của các biến quản trò doanh nghiệp đến cấu trúc vốn 6 PHẦN 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Một số vấn đề về quản. .. sử dụng nợ trong cấu trúc vốn) , và một không có đòn bẩy tài chính (tức không sử dụn g nợ trong cấu trúc vốn) Nếu lý thuyết MM không đúng, doanh nghiệp không sử dụng nợ có thể gia tăng giá trò thò trường của mình đơn giản bằng cách đưa nợ vào cấu trúc vốn và vì vậy giá trò cổ phần của nó cũng gia tăng MM cho rằng trong tình huống này, các nhà đầu tư sẽ bán các cổ phần giá cao của doanh nghiệp có sử dụng . TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM §§§§ ĐOÀN KIM CHI TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM. niệm quản trò doanh nghiệp 9 2.1.3 Các mô hình quản trò doanh nghiệp 10 2.2 Một số lý thuyết cấu trúc vốn 11 2.3 Một số nghiên cứu về tác động của quản trò doanh nghiệp đến cấu trúc vốn 15

Ngày đăng: 08/08/2015, 20:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • TÓM TẮT

  • PHẦN 1: GIỚI THIỆU

  • PHẦN 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

    • 2.1 Một số vấn đề về quản trị doanh nghiệp

      • 2.1.1. Vấn đề người đại diện - Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời khái niệm quản trị doanh nghiệp

      • 2.1.2. Khái niệm quản trị doanh nghiệp

      • 2.1.3. Các mô hình quản trị doanh nghiệp

    • 2.2. Một số lý thuyết cấu trúc vốn

    • 2.3. Một số nghiên cứu về tác động của quản trị doanh nghiệp đến cấu trúc vốn

      • 2.3.1 Quy mô HĐQT (board size) và cấu trúc vốn

      • 2.3.2. Quyền sở hữu thuộc cổ đông tổ chức (institutional ownership) và cấu trúc vốn

      • 2.3.3 Chủ tích HĐQT kiêm nhiệm Giám đốc (Tổng Giám đốc) (CEO duality) và cấu trúc vốn

      • 2.3.4 Quyền sở hữu nội bộ (managerial ownership) và cấu trúc vốn

      • 2.3.5 Tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị không điều hành (Nonexcutivedirectors) và cấu trúc vốn

  • PHẦN 3: MÔ TẢ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • Thu thập và xử lý dữ liệu

    • Phương pháp đo lường

  • PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • PHẦN 5: KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục 1

  • Phụ lục 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan