Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu khủng hoảng nợ công tại Châu Âu và giải pháp để ngăn ngừa khủng hoảng nợ công ở Việt Nam

92 2.2K 9
Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu khủng hoảng nợ công tại Châu Âu và giải pháp để ngăn ngừa khủng hoảng nợ công ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM TRẦN BÌNH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG TẠI CHÂU ÂU VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NGĂN NGỪA KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÙNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Nghiên cứu khủng hoảng nợ công tại châu Âu và giải pháp để ngăn ngừa khủng hoảng nợ công ở Việt Nam” là đề tài nghiên cứu riêng của cá nhân tôi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và rõ ràng. Phú Yên, ngày 15 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Bình Phương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình MỞ ĐẦU 1 Chương I: NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG 3 Ở CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI. 3 1.1 Những vấn đề lý luận về nợ công 3 1.1.1 Khái niệm 3 1.1.2 Phân loại 5 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công 5 1.1.4 Các hình thức vay nợ và công cụ vay nợ công 7 1.1.4.1. Vay trong nước của Chính phủ 7 1.1.4.2. Vay nước ngoài của Chính phủ 8 1.1.5 Tác động của nợ công 9 1.1.5.1. Những tác động tích cực của nợ công 9 1.1.5.2. Những tác động tiêu cực của nợ công 9 1.2 Khủng hoảng nợ công 10 1.2.1 Khái niệm khủng hoảng nợ công 10 1.2.2 Đặc điểm của khủng hoảng nợ công 11 1.2.3 Nguyên nhân và hậu quả của khủng hoảng nợ công 12 1.2.3.1. Nguyên nhân khủng hoảng nợ công 12 1.2.3.2. Hậu quả của khủng hoảng nợ công 13 1.3. Khủng hoảng nợ công ở một số nền kinh tế trên thế giới 14 1.3.1. Khủng hoảng nợ công tại các nước Mỹ Latinh 14 1.3.2. Khủng hoảng nợ công tại các nước châu Á 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 16 Chương II: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG TẠI CHÂU ÂU GIAI ĐOẠN 2009-2011 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM. 17 2.1 Tình hình nợ công tại châu Âu trước khủng hoảng 17 2.2 Khủng hoảng nợ công tại châu Âu giai đoạn 2009 - 2011 19 2.3 Hậu quả của khủng hoảng nợ công châu Âu 24 2.4 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ công tại châu Âu 26 2.4.1 Nguyên nhân nhìn từ quá khứ 26 2.4.2 Nguyên nhân khủng hoảng hiện tại 28 2.5 Tác động của khủng hoảng nợ công châu Âu đến Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 29 2.5.1. Tác động của khủng hoảng châu Âu đến Việt Nam 29 2.5.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 35 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM 36 GIAI ĐOẠN 2006 - 2012 36 3.1 Các chỉ tiêu giám sát nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia 36 3.2 Tình hình vay nợ công 40 3.3 Tình hình sử dụng nợ công 46 3.4 Tình hình trả nợ công của Việt Nam 50 3.5 Đánh giá tính ổn định của nợ công ở Việt Nam 54 3.6 Dự báo tình hình nợ công Việt Nam trong thời gian tới 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 61 Chương IV: GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 62 4.1. Phát triển nội lực của nền kinh tế 62 4.2. Thay đổi cơ cấu nợ công 63 4.3. Kiểm soát nợ công ở mức an toàn 64 4.4. Tăng cường thể chế quản lý và giám sát nợ công, hình thành cơ quan quản lý nợ công thống nhất 65 4.5. Tái cơ cấu nền kinh tế trong trung và dài hạn 65 4.5.1 Nâng cao hiệu quả đầu tư công theo hướng đầu tư có trọng điểm, tránh dàn trải 66 4.5.2 Đẩy mạnh tiến trình tái cơ cấu DNNN theo hướng tinh gọn, hiệu quả 67 4.5.3 Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng với mục tiêu nâng cao hiệu quả công tác quản trị điều hành và tăng cường năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại 69 4.6. Nâng cao vai trò của hệ thống kiểm tra, giám sát tài chính 72 4.7. Quy định rõ ràng, tách bạch phạm vi nợ của Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ của doanh nghiệp 73 4.8. Phải tiến hành xử lý nghiêm đối với các trường hợp vi phạm hợp đồng . 74 4.9. Quy định rõ vai trò của người dân, các tổ chức ngoài nhà nước trong Luật quản lý nợ công đối với các hoạt động thu, chi của nhà nước. 74 4.10. Thay đổi tư duy về nợ công và DNNN: 75 4.11. Cần có sự kế thừa trong quản lý và sử dụng nợ công giữa các nhiệm kỳ của các nhà lãnh đạo: 76 4.12. Khuyến khích đầu tư tư nhân tham gia đầu tư vào cơ sở hạ tầng để giảm gánh nặng cho NSNN: 76 4.13. Hệ thống thuế cần được cải cách đảm bảo các tiêu chí tạo nguồn thu bền vững, hiệu quả và công bằng: 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 77 KẾT LUẬN CHUNG 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Ngưỡng nợ trong nước theo tiêu chuẩn của HIPCs 40 Bảng 3.2: Số liệu nợ công của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2012 40 Bảng 3.3: Gói kích thích kinh tế năm 2009 41 Bảng 3.4: Tỷ lệ tổng dư nợ hệ thống tín dụng trên GDP. 42 Bảng 3.5. Nợ công của Việt Nam năm 2011 42 Bảng 3.6: Lao động hành chính, an ninh và sự nghiệp ăn lương và hưởng hưu trí của nhà nước. 43 Bảng 3.7: Nợ nước ngoài của Chính phủ (kể cả được Chính phủ bảo lãnh) 44 Bảng 3.8: Tốc độ tăng nợ nước ngoài của Chính phủ (kể cả được Chính phủ bảo lãnh) 44 Bảng 3.9: Phân phối ODA theo vùng. 47 Bảng 3.10: ICOR của một số nước trong khu vực 48 Bảng 3.11: Bội chi NSNN và nguồn tài trợ bội chi ngân sách 52 Bảng 3.12: Các chỉ số đánh giá độ bền vững nợ nước ngoài của Việt Nam. 55 Bảng 3.13: Các chỉ số đánh giá tính ổn định nợ trong nước của Việt Nam. 56 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: So sánh GDP năm 2010 các nước trong EU 18 Hình 2.2: Tỷ lệ thâm hụt ngân sách so với GDP của các nước EU 18 Hình 2.3: Chênh lệch lãi suất so với Đức của các nước EU 19 Hình 3.1: tình hình trả nợ và viện trợ của Việt Nam giai đoạn 2006-2010 51 Hình 3.2: Hiệu quả của nền kinh tế qua chỉ số ICOR giai đoạn 2001-2010 57 Hình 3.3: Tăng trưởng GDP thực và tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ năm 2006- 2012 60 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng phát triển châu Á. BOE: Ngân hàng Trung ương Anh. CDS: Bảo hiểm rủi ro tín dụng. DBR: Thu ngân sách nhà nước. DNNN: Doanh nghiệp nhà nước. EC: Ủy ban châu Âu. EU: Liên minh châu Âu. EUR: Đồng tiền chung châu Âu EUR: Đồng Euro FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài. FED: Cục dự trữ Liên bang Mỹ. GDP: Tổng sản phẩm quốc nội. GNI: Tổng sản lượng quốc gia. HIPCs: Các nước nghèo có tỷ lệ nợ cao. ICOR: Chỉ số hiệu quả đầu tư. IMF: Quỹ tiền tệ Quốc tế. JPY: Đồng Yên Nhật Bản KTNN: Kiểm toán nhà nước. MOF: Bộ Tài chính Việt Nam NHNN: Ngân hàng nhà nước. NHTM: Ngân hàng thương mại. NPV: Tỷ lệ nợ nước ngoài NSNN: Ngân sách nhà nước ODA: Viện trợ phát triển chính thức. OECD: Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OPEC: Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. PIIGS: Các nước châu Âu có tỷ lệ nợ cao. SWAPs: Hợp đồng hoán đổi. TFP: Năng suất nhân tố tổng hợp. TPCP: Trái phiếu Chính phủ USD: Đồng Đôla Mỹ VND: Đồng Việt Nam WB: Ngân hàng thế giới. WTO: Tổ chức Thương mại thế giới X: Xuất khẩu. [...]... nợ công xảy ra ở Việt Nam, tác giả đã chọn đề tài Nghiên cứu khủng hoảng nợ công tại châu Âu và giải pháp để ngăn ngừa khủng hoảng nợ công ở Việt Nam làm đề tài luận văn bảo vệ học vị thạc sỹ I MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu nhằm hướng đến các mục tiêu sau: Nghiên cứu tình hình khủng hoảng nợ công tại châu Âu để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Đánh giá thực trạng nợ công của Việt Nam. .. khủng hoảng nợ công Chương II: Nghiên cứu tình hình khủng hoảng nợ công tại châu Âu giai đoạn 2009 – 2011 và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Chương III: Thực trạng nợ công của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2012 Chương IV: Giải pháp để ngăn ngừa khủng hoảng nợ công ở Việt Nam 3 Chương I: NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Những vấn đề lý luận về nợ công 1.1.1 Khái niệm Trong giai... Đề xuất các giải pháp để Việt Nam không rơi vào khủng hoảng nợ công II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: tình hình khủng hoảng nợ công ở châu Âu; tình hình nợ công của Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu thực trạng nợ công của Việt Nam giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2012, là giai đoạn nền kinh tế quốc gia cũng như toàn thế giới có nhiều biến động làm ảnh hưởng đến tính... sự tăng trưởng bền vững của nền kinh tế 17 Chương II: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG TẠI CHÂU ÂU GIAI ĐOẠN 2009-2011 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 2.1 Tình hình nợ công tại châu Âu trước khủng hoảng Liên minh châu Âu (EU) bao gồm 27 nước, liên minh đặt mục tiêu lớn để tạo ra một thị trường chung và tích hợp các nền kinh tế thông qua thể chế chung Ủy ban châu Âu có trụ sở tại Brussels... của nợ công Việt Nam III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính Các số liệu nghiên cứu được lấy từ nguồn thứ cấp kết hợp với các phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, tham khảo ý kiến của các chuyên gia để hoàn thành luận văn này IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Nội dung luận văn gồm 4 chương: Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về nợ công và khủng hoảng nợ công. .. lý và sử dụng nợ công còn nhiều bất cập Đã có nhiều bài viết của các chuyên gia kinh tế đề cập đến nợ công Việt Nam; tùy theo cách tiếp cận khác nhau của mỗi người nhưng nhìn chung, các bài viết đã phân tích những yếu kém và đưa ra giải pháp để khắc phục các yếu kém trong quản lý và sử dụng nợ công ở Việt Nam Để đánh giá tình hình nợ công của Việt Nam và đưa ra các giải pháp nhằm ngăn ngừa khủng hoảng. .. dụng công cụ vay nợ, và vô hình chung điều này đã đẩy các quốc gia đến gần với khủng hoảng hơn Cùng với khủng hoảng kinh tế năm 2008, các quốc gia này rơi vào tình trạng mất cân đối ngân sách và không đủ khả năng trả các khoản nợ đến hạn Phần tiếp theo sẽ là viễn cảnh khủng hoảng của châu Âu giai đoạn 2009 – 2011 vừa qua 2.2 Khủng hoảng nợ công tại châu Âu giai đoạn 2009 - 2011 Khủng hoảng nợ công châu. .. cực và tiêu cực để phát huy mặt tích cực, kịp thời hạn chế mặt tiêu cực là điều hết sức cần thiết trong xây dựng và thực hiện pháp luật về quản lý nợ công 1.2 Khủng hoảng nợ công 1.2.1 Khái niệm khủng hoảng nợ công Cũng giống như tình trạng đa khái niệm của nợ công, khủng hoảng nợ công cũng có nhiều quan niệm khác nhau, tùy thuộc vào góc độ tiếp cận và đánh giá sự kiện Hiểu một cách khái quát nhất, khủng. .. lực này và giới hạn an toàn của nó Để đảm bảo an toàn nợ công, cần phải chú ý đến các vấn đề như: vay nợ và sử dụng nợ công, phân loại rõ các khoản nợ công, tình hình trả nợ công, các nguyên nhân làm gia tăng nợ công Việc theo dõi các vấn đề này sẽ giúp cho Chính phủ một quốc gia nắm bắt được tình hình sử dụng nợ công; có các giải pháp quản lý kịp thời, ngăn ngừa được các rủi ro đối với nợ công và thúc... ép cả bên trong và bên ngoài Xung quanh diễn biến về cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu với tâm chấn là Hy Lạp và hiện đang có nguy cơ lan tỏa sang nhiều nền kinh tế khác, có thể thấy những hậu quả mà cuộc khủng hoảng để lại như sau: + Khủng hoảng nợ công đã làm cho tình trạng thất nghiệp ở các nước châu Âu ngày càng tăng, thể hiện qua tỷ lệ thất nghiệp tại Eurozone vẫn liên tục tăng và đạt mức cao nhất . công xảy ra ở Việt Nam, tác giả đã chọn đề tài Nghiên cứu khủng hoảng nợ công tại châu Âu và giải pháp để ngăn ngừa khủng hoảng nợ công ở Việt Nam làm đề tài luận văn bảo vệ học vị thạc sỹ hoảng nợ công tại châu Âu và giải pháp để ngăn ngừa khủng hoảng nợ công ở Việt Nam là đề tài nghiên cứu riêng của cá nhân tôi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trình bày trong luận văn là trung. và đưa ra giải pháp để khắc phục các yếu kém trong quản lý và sử dụng nợ công ở Việt Nam. Để đánh giá tình hình nợ công của Việt Nam và đưa ra các giải pháp nhằm ngăn ngừa khủng hoảng nợ công

Ngày đăng: 08/08/2015, 20:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • I.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • II.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • IV.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • Chương I: NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNGỞ CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

      • 1.1 Những vấn đề lý luận về nợ công

        • 1.1.1 Khái niệm

        • 1.1.2 Phân loại

        • 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công

        • 1.1.4 Các hình thức vay nợ và công cụ vay nợ công

          • 1.1.4.1. Vay trong nước của Chính phủ

          • 1.1.4.2. Vay nước ngoài của Chính phủ

          • 1.1.5 Tác động của nợ công

            • 1.1.5.1. Những tác động tích cực của nợ công

            • 1.1.5.2. Những tác động tiêu cực của nợ công

            • 1.2 Khủng hoảng nợ công

              • 1.2.1 Khái niệm khủng hoảng nợ công

              • 1.2.2 Đặc điểm của khủng hoảng nợ công

              • 1.2.3 Nguyên nhân và hậu quả của khủng hoảng nợ công

                • 1.2.3.1. Nguyên nhân khủng hoảng nợ công

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan