LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT VIỆT NAM.PDF

79 605 0
LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT VIỆT NAM.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PH ẠM THANH H À LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN HỮU HUY NHỰT TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung và số liệu phân tích trong Luận văn này là kết quả nghiên cứu độc lập của tác giả với sự giúp đỡ của Thầy hƣớng dẫn. Số liệu trong Luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy và kết quả nghiên cứu của Luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 9 năm 2013 Tác giả Phạm Thanh Hà LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Trƣờng Đại Học Kinh Tế Tp.HCM, Viện Quản Lý Đào Tạo Sau Đại Học, Khoa Ngân Hàng, cùng tất cả quý thầy cô đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi theo học chƣơng trình cao học Xin chân thành cảm ơn thầy TS. Nguyễn Hữu Huy Nhựt đã tận tình hƣớng dẫn, góp ý, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. TP.HCM ngày 19 tháng 9 năm 2013 Phạm Thanh Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 a. Lý do nghiên cứu 1 b. Phạm vi nghiên cứu 1 c. Phƣơng pháp nghiên cứu 1 d. Mục tiêu nghiên cứu: 2 e. Bố cục luận văn 2 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LẠM PHÁT VÀ 3 KHUÔN KHỔ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ “LẠM PHÁT MỤC TIÊU” 3 1.1 Tổng quan về lạm phát 3 1.1.1 Định nghĩa về lạm phát 3 1.1.2 Phân loại lạm phát 3 1.1.2.1 Lạm phát cầu kéo (Demand Pull Inflation) 3 1.1.2.2 Lạm phát chi phí đẩy (Cost push inflation) 4 1.1.2.3 Lạm phát do quản lý giá. (Administered price inflation) 5 1.1.2.4 Lạm phát bộ phận (Sectoral inflation) 6 1.1.3 Các thang đo lạm phát. 7 1.1.3.1 Chỉ số giảm phát GDP 7 1.1.3.2 HICP (Harmonized Indices of Consumer Price) 8 1.1.3.3 PPI (Producer Price Index) 8 1.1.3.4 CPI (Consumer Price Index) 8 1.1.3.5 Lạm phát lõi 8 1.1.3.6 Các kênh truyền dẫn của chính sách tiền tệ tác động đến lạm phát. 10 1.1.3.6.1 Tỷ giá hối đoái 10 1.1.3.6.2 Giá cả chứng khoán 11 1.1.3.6.3 Giá cả bất động sản 12 1.1.3.6.4 Lãi suất 12 1.2 Lạm phát mục tiêu-một khuôn khổ của chính sách tiền tệ 20 1.2.1. Khái niệm lạm phát mục tiêu trong các nghiên cứu trƣớc 20 1.2.2 Lạm phát mục tiêu trong thực tiễn. 21 1.2.3 Các điều kiện tiền đề khi thực hiện LPMT 24 1.2.4 Vai trò của chính sách lạm phát mục tiêu. 27 1.2.5 Ƣu nhƣợc điểm khi thực hiện lạm phát mục tiêu. 29 1.2.5.1 Ƣu điểm 29 1.2.5.2 Nhƣợc điểm 30 1.2.6 Các mẫu hình lạm phát mục tiêu 31 1.2.6.1 Khái niệm hàm thua lỗ (loss function) 31 1.2.6.2 Lạm phát nghiêm ngặt: (Strict inflation target – SIT) (Glenn Otto- Granham Voss- 2009). 32 1.2.6.3 Lạm phát mục tiêu linh hoạt. 33 1.2.6.4 So sánh tƣơng quan giữa lạm phát mục tiêu (LPMT) linh hoạt và cứng nhắc. 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT, CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT VÀ KHUÔN KHỔ CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM. 36 2.1 Cách tính lạm phát tại Việt Nam. 36 2.2. Tình hình lạm phát và tác động của lạm phát tại Việt Nam 37 2.2.1 Tình hình lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn (từ năm 2000 đến chín tháng đầu năm 2013). 37 2.2.2 Tác động của lạm phát đến kinh tế xã hội Việt Nam. 39 2.3 Các nhân tố tác động đến lạm phát tại Việt Nam. 40 2.3.1 Hồi quy đơn biến 41 2.3.2 Hồi quy đa biến 43 2.3.3 Giải thích kết quả hồi quy: 44 2.4 Chính sách lạm phát mục tiêu tại Việt Nam. 45 2.4.1 Thực trạng chính sách lạm phát mục tiêu tại Việt Nam 45 2.4.2 Những khó khăn trong việc thực hiện chính sách LPMT. 47 2.4.2.1 Sự độc lập của ngân hàng trung ƣơng. 47 2.4.2.2 Mức độ phát triển của thị trƣờng tài chính 48 2.4.2.3 Vấn đề ổn định tỉ giá. 49 2.4.2.4 Những khó khăn khác 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2: 54 CHƢƠNG 3: LỘ TRÌNH VÀ NHỮNG GỢI Ý THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM. 55 3.1 Phát triển các điều kiện tiền đề để hiện lạm phát mục tiêu tại Việt Nam. 55 3.1.1 Tính độc lập của ngân hàng trung ƣơng và công tác minh bạch thông tin về tình hình kinh tế vĩ mô. 55 3.1.2 Phát triển thị trƣờng tài chính. 56 3.1.3 Chính sách tiền tệ điều hành tỷ giá hối đoái và lãi suất. 57 3.1.3.1 Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái. 57 3.1.3.2 Cơ chế điều hành lãi suất. 58 3.1.3.3 Một số vấn đề khác liên quan. 59 3.2 Công tác dự báo lạm phát. 61 3.3 Lộ trình thực hiện khuông khổ LPMT (Inflation target framework). 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 64 KẾT LUẬN CHUNG 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPI : Chỉ số giá tiêu dùng. CSTT : chính sách tiền tệ. ECB : European Central Bank: ngân hàng trung ƣơng châu Âu. FOB : Free On Board GDP : tổng sản phẩm quốc dân. HICP : Harmonized Indices of Consumer Price European Central bank. IMF : Quỹ tiền tệ thế giới LPMT : Lạm phát mục tiêu. MGMT : Mức giá mục tiêu. MMK : đồng Kyats Myanmar. MYR : đồng ringgit Malaysia. NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc. NHTM : Ngân hàng thƣơng mại. NHTW : Ngân hàng trung ƣơng. PCEPI : Personal Consumption Expenditures Price Index. PHP : đồng peso Philippine. SGDCK : sàn giao dịch chứng khoán. THB : đồng bat Thái Lan. TCTK : tổng cục thống kê UK : United Kingdom. USD : đồng đô la Mỹ. VAT : thuế giá trị gia tăng. VN- Index: chỉ số giá chứng khoán. VND : Việt Nam đồng. WB : Ngân hàng thế giới. XNK : xuất nhập k DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 1.1: Lạm phát cầu kéo. (Nguồn: Nghiên cứu Ngân hàng trung ƣơng NewZealand). 3 Biểu đồ 1.2: Lạm phát chi phí đẩy. 5 Biểu đồ 1.3: Phản ứng của chính sách tiền tệ trong trƣờng hợp cú sốc cung tạm thời. 19 Biểu đồ 1.4: Phản ứng của chính sách tiền tệ trong trƣờng hợp cú sốc cung dài hạn. 19 Biểu đồ 1.5: Phản ứng của chính sách tiền tệ trong trƣờng hợp cú sốc tài chính. 20 Biểu đồ 1.6: Số lƣợng các nƣớc tiến hành thực hiện khuôn khổ lạm phát mục tiêu. 22 Biểu đồ 1.7: Kết quả thực hiện khuôn khổ lạm phát mục tiêu của 39 quốc gia trong hai năm 2010, 2011. 23 Biểu đồ 1.8: Mối liên hệ giữa chỉ số độc lập NHTW và tỷ lệ lạm phát trung bình. 26 Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (tính theo giá so sánh năm 1994) và tốc độ lạm phát theo năm. 38 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng cán cân thƣơng mại so với quy mô GDP.Nguồn: Tổng cục hải quan. 47 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nƣớc (2007-2013). 48 Biểu đồ 2.4: Mức vốn hóa của thị trƣờng chứng khoán giai đoạn 2006-2012. 49 Biểu đồ 2.5: Biến động tỉ giá của một số đơn vị tiền tệ trong khu vực. 50 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cách tính lạm phát cơ bản của một số quốc gia. 9 Bảng 1.2: Chính sách lạm phát mục tiêu tại một số quốc gia. 23 Bảng 1.3 Kết quả biến động các biến kinh tế vĩ mô đối với từng trƣờng hợp LPMT. 34 Bảng 2.1: Số lƣợng mặt hàng trong rổ hàng hóa tính CPI. 36 Bảng 2.2: Tỷ trọng nhóm hàng hóa tính chỉ số CPI. 36 Bảng 2.3: Tỷ trọng rổ hàng hóa tính CPI của Hoa Kỳ 37 Bảng 2.4: Các biến kinh tế vĩ mô sử dụng trong mô hình hồi quy. 41 Bảng 2.5: Kết quả hệ số hồi quy đơn biến đối với lạm phát. 43 Bảng 2.6: Kết quả hồi quy trƣờng hợp đầu tƣ khu vực nhà nƣớc. 44 Bảng 2.7: Kết quả hồi quy trƣờng hợp tổng đầu tƣ. 44 Bảng 2.8: Mức lạm phát, tăng trƣởng kinh tế thực tế và mức mục tiêu trong giai đoạn (2005-2012). . 46 Bảng 2.9: Biên độ giao động tỉ giá trong các thời kì giai đoạn 1999- 2013. 52 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu Trong thời đại lưu thông tiền giấy bất khả hoán, lạm phát là một hiện tượng tất yếu ở các quốc gia, nó chỉ khác nhau về mức độ cao hay thấp. Đồng thời, nền kinh tế của một quốc gia không thể phát triển bền vững nếu như sức mua của đồng tiền không ổn định. Lạm phát đã và đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu, cơ quan quản lý vĩ mô về kinh tế như ngân hàng nhà nước, chính phủ. Chính vì những tiêu cực do lạm phát gây ra mà việc nghiên cứu lạm phát là một vấn đề cần thiết và cấp bách, đặc biệt là đối với một nền kinh tế mới hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế như Việt Nam. Để giữ lạm phát ở một con số hợp lý thì có nhiều quan điểm về chính sách tiền tệ. Bài nghiên cứu này phân tích chính sách lạm phát mục tiêu được nhiều quốc gia thực hiện thành công, đồng thời kểm tra các yếu tố tác động đến lạm phát tại Việt Nam. Từ đó đề nghị chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu tối ưu cho Việt Nam. 2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu này khái quát và hoàn chỉnh lại những nghiên cứu trước đó về lạm phát và khuôn khổ chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu, thực tiễn lạm phát và các yếu tố tác động đến lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn (2000- quý I/ 2013), đánh giá việc thực hiện chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu để kiềm chế lạm phát trong thời gian qua. Bài nghiên cứu cũng nêu ra một số giải pháp và lộ trình để Việt Nam thực hiện có hiệu quả khuôn khổ chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Bài nghiên dùng phương pháp thống kê mô tả, phân tích đánh giá dựa trên dữ liệu lịch sử về tình hình lạm phát Việt Nam, khuôn khổ chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu. Bài nghiên cứu dùng các mô hình hồi quy đơn biến và đa biến xác định nguyên nhân tác động đến lạm phát trong kỳ quan sát. Từ đó đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu. Nguồn dữ liệu trong bài nghiên cứu gồm hai nguồn dữ liệu chủ yếu là: nguồn dữ liệu sơ cấp (lãi suất bình quân trên thị trường liên ngân hàng, tỷ giá hối đoái bình quân), và nguồn dữ liệu thứ cấp (tốc độ tăng trưởng GDP, tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng bình quân…) [...]... Bài nghiên cứu Lạm Phát Mục Tiêu Và Các Nhân Tố Tác Động Đến Lạm Phát Việt Nam” có bố cục gồm 3 chương như sau: - Chương 1: Những vấn đề chung về lạm phát và khuôn khổ chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu - Chương 2: Thực trạng lạm phát, các nhân tố tác động đến lạm phát và khuôn khổ chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu tại Việt Nam - Chương 3: Giải pháp kiềm chế lạm phát, lộ trình và những gợi ý thực... Mục tiêu nghiên cứu: Bài nghiên cứu đi vào trả lời các câu hỏi sau: - Tại sao chúng ta phải tiến hành khống chế lạm phát? - Tình hình lạm phát tại Việt Nam? Các biến kinh tế vĩ mô tác động đến lạm phát tại Việt Nam? - Chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu hiện nay có những ưu điểm và nhược điểm gì? - Chúng ta phải làm gì để kiềm chế lạm phát và thực hiện có hiệu quả chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu? ... 1.2 Lạm phát mục tiêu- một khuôn khổ của chính sách tiền tệ 1.2.1 Khái niệm lạm phát mục tiêu trong các nghiên cứu trƣớc Bernanke (1999) định nghĩa lạm phát mục tiêu là khuôn khổ chính sách tiền tệ bởi việc công bố rộng rãi cho công chúng các số liệu lạm phát trong một hay nhiều chu kỳ và việc ổn định lạm phát thấp là mục tiêu dài hạn của chính sách tiền tệ Mervyn King (2004) xác định lạm phát mục tiêu. .. khổ lạm phát mục tiêu cần phải dựa trên sự cân nhắc thận trọng các chi phí và lợi ích của khuôn khổ lạm phát mục tiêu so với các khuôn khổ khác 1.2.4 Vai trò của chính sách lạm phát mục tiêu Lạm phát mục tiêu thực chất là một chiến lược tiền tệ mà cái neo của chính sách bây giờ là mức lạm phát Trong lịch sử thực hiện các chính sách tiền tệ NHTW đã từ có nhiều lựa chọn về cái neo danh nghĩa khác nhau Các. .. liên quan đến các công cụ của chính sách tiền tệ Bao gồm các điều kiện: Ngân hàng trung ương phải ở vị thế tác động đến lạm phát thông qua các công cụ chính sách và cần thiết phải hiểu các mối quan liên kết giữa vị thế chính sách và lạm phát Các mục tiêu về tỷ giá phải hỗ trợ cho mục tiêu lạm phát Do đó, Ngân hàng trung ương nên cố gắng làm sáng tỏ vấn đề trong trường hợp nào NHTW nên can thiệp vào thị... nhiều cách tiếp cận lạm phát mục tiêu chẳng hạn cố định một thời kỳ quan sát là 2 năm và các dự báo lạm phát từ đó phản hồi lên các quyết định của chính sách tiền tệ Việc thực hiện lạm phát mục tiêu gặp khó khăn trong việc tổng hợp các thông tin của chính sách tiền tệ trong dự báo lạm phát, việc dự báo một cách đơn giản là không hiệu quả 1.2.2 Lạm phát mục tiêu trong thực tiễn Cho đến nay, đã có nhiều... Svensson (2002) lạm phát mục tiêu có ba đặc trưng chính: 21 Con số mục tiêu lạm phát có thể là một điểm hay một khoảng Để đạt được mục tiêu lạm phát thì các mục tiêu khác của chính sách tiền tệ là thứ cấp, không có neo danh nghĩa khác Vai trò của dự báo lạm phát rất quan trọng Sự chênh lệch giữa lạm phát dự báo và thực tế có ảnh hưởng rất lớn Mức độ minh bạch trách nhiệm: NHTW cung cấp các báo cáo tài... tiền tệ lạm phát mục tiêu tại Việt Nam 3 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LẠM PHÁT VÀ KHUÔN KHỔ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ “LẠM PHÁT MỤC TIÊU” 1.1 Tổng quan về lạm phát 1.1.1 Định nghĩa về lạm phát Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền Khi so sánh với các nền... giữa lạm phát dự báo và mục tiêu lạm phát ECB cung cấp những phân tích quan trọng về lạm phát mục tiêu Nếu chỉ tập trung hoàn toàn vào một con số lạm phát mà không cung cấp một khuôn khổ đáng tin cậy sẽ đe dọa sự ổn định của giá cả, nó đòi hỏi một phân tích sâu hơn về tình hình kinh tế và hành vi của các thành phần kinh tế hơn là việc chỉ dựa trên dự báo lạm phát một cách đơn thuần Có rất nhiều cách... hưởng đến kỳ vọng lạm phát và từ đó ảnh hưởng đến lạm phát, với một độ trễ, thông qua tiền lương và hành vi thiết lập giá cả Khi kỳ vọng lạm phát cao trong tương lai thì người lao động sẽ yêu cầu tăng lương, đồng thời người bán muốn tăng giá bán, hành vi này đã làm giá cả thực tăng dẫn đến lạm phát tăng và ngược lại Chủ tịch Fed Bernanke cho rằng: Lạm phát kỳ vọng là yếu tố then chốt gây ra lạm phát, . về lạm phát và khuôn khổ chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu. - Chương 2: Thực trạng lạm phát, các nhân tố tác động đến lạm phát và khuôn khổ chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu tại Việt Nam. . để kiềm chế lạm phát và thực hiện có hiệu quả chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu? 5. Bố cục luận văn Bài nghiên cứu Lạm Phát Mục Tiêu Và Các Nhân Tố Tác Động Đến Lạm Phát Việt Nam có bố. hoạt và cứng nhắc. 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT, CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT VÀ KHUÔN KHỔ CHÍNH SÁCH LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM. 36 2.1 Cách tính lạm phát

Ngày đăng: 08/08/2015, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC BẢNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do nghiên cứu

    • 2. Phạm vi nghiên cứu

    • 3. Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 4. Mục tiêu nghiên cứu

    • 5. Bố cục luận văn

    • CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LẠM PHÁT VÀKHUÔN KHỔ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ “LẠM PHÁT MỤC TIÊU”

      • 1.1 Tổng quan về lạm phát

        • 1.1.1 Định nghĩa về lạm phát

        • 1.1.2 Phân loại lạm phát

          • 1.1.2.1 Lạm phát cầu kéo (Demand Pull Inflation)

          • 1.1.2.2 Lạm phát chi phí đẩy (Cost push inflation)

          • 1.1.2.3 Lạm phát do quản lý giá. (Administered price inflation)

          • 1.1.2.4 Lạm phát bộ phận (Sectoral inflation)

          • 1.1.3 Các thang đo lạm phát.

            • 1.1.3.1 Chỉ số giảm phát GDP

            • 1.1.3.2 HICP (Harmonized Indices of Consumer Price)

            • 1.1.3.3 PPI (Producer Price Index)

            • 1.1.3.4 CPI (Consumer Price Index)

            • 1.1.3.5 Lạm phát lõi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan