Giải pháp quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh TPHCM

94 710 5
Giải pháp quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC TIẾN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TPHCM Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.340.201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị Mở đầu Chương 1: Tổng quan về quản lý nợ xấu tại NHTM và mô hình nghiên cứu 1.1 Nợ xấu tại NHTM 1.1.1. Khái niệm 7 1.1.2. Phân loại nợ và trích lập dự phòng 11 1.1.3. Những chỉ tiêu cơ bản phản ánh nợ xấu 13 1.1.4. Nguyên nhân nợ xấu 14 1.1.5. Tác động của nợ xấu 16 1.2 Quản lý nợ xấu tại các NHTM 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu tại NHTM 18 1.3 Kinh nghiệm quốc tế về quản lý nợ xấu đối với hệ thống NHTM VN 1.3.1 Các nghiên cứu liên quan đến nguyên nhân nợ xấu trên thế giới… 20 1.3.2 Mô hình nghiên cứu 22 1.3.3 Quản lý nợ xấu ở một số nước trên thế giới 23 1.3.4 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu đối với Việt Nam 30 Kết luận chương 1 32 Chương 2: Thực trạng nợ xấu và quản lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 33 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM 33 2.1.3.1 Tình hình nguồn vốn huy động 33 2.1.3.2 Tình hình cho vay 35 2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 36 2.2 Quản lý nợ xấu tại NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM 2.2.1 Công tác quản lý nợ xấu tại NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM… 36 2.2.1.1 Thiết lập và quản lý phân cấp thẩm quyền phê duyệt và giới hạn tín dụng nhằm giảm thiểu nợ xấu phát sinh 36 2.2.1.2 Tuân thủ các quy định của Ngân hàng Nhà nước và quy định về quản lý nợ xấu tại NHNo PTNT Việt Nam 38 2.2.1.3 Thiết lập quy trình quản lý nợ xấu 38 2.2.1.4 Xây dựng mô hình quản lý nợ xấu thống nhất từ trụ sở chính đến chi nhánh các cấp 42 2.2.1.5 Công cụ quản lý nợ xấu 43 2.2.1.6 Biện pháp thực hiện khi nợ xấu phát sinh 46 2.2.1.6.1 Hướng xử lý tổ chức khai thác 46 2.2.1.6.2 Hướng sử dụng các biện pháp thanh lý 47 2.2.1.7 Kiểm tra giám sát tín dụng độc lập 50 2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu tại NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM… 50 2.2.2.1 Phân tích tình trạng nợ xấu tại NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM trong 5 năm 2008 -2012 .50 2.2.2.2 Khảo sát thực tế về công tác quản lý nợ xấu tại NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM 55 2.2.2.2.1 Nhận dạng và phân tích nguyên nhân nợ xấu của NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM trong thời gian qua 55 2.2.2.2.2 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM 58 2.3 Đánh giá chung về thực trạng quản lý nợ xấu tại NHNo& PTNT Chi nhánh TPHCM 2.3.1 Những kết quả đạt được 65 2.3.2 Những mặt còn tồn tại 66 2.3.3 Nguyên nhân 67 Kết luận chương 2 69 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM. 3.1 Định hướng phát triển của NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM đến năm 2015 3.1.1 Định hướng chung của NHNo & PTNT VN 70 3.1.2 Định hướng riêng của NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM 70 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM 3.2.1 Giải pháp quản lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM 3.2.1.1 Hạch toán một cách minh bạch, chính xác các khoản nợ xấu 71 3.2.1.2 Áp dụng cơ chế giao khoán thưởng phạt trong quản lý điều hành 71 3.2.1.3 Tăng cường số lượng và chất lượng nhân lực làm công tác tín dụng 71 3.2.1.4 Tăng cường hơn nữa việc tổ chức phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ 72 3.2.1.5 Tăng cường chất lượng, hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ 73 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.2.2.1 Nhóm giải pháp hỗ trợ từ NHNo & PTNT Việt Nam 73 3.2.2.2 Đối với NHNN Việt Nam 77 Kết luận chương 3 79 Kết luận chung 80 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBTD : Cán bộ tín dụng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng XHTD: Xếp hạng tín dụng NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM : Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh HĐQT-TDDN: Hội Đồng Quản Trị- Ban Tín Dụng Doanh Nghiệp HĐQT-TDHo : Hội Đồng Quản Trị- Tín Dụng Hộ Cá Thể QĐ-HĐTV-XLRR : Hội Đồng Thành Viên – Xử lý rủi ro TSBĐ : Tài sản bảo đảm QLN & KTTS-NHNo & PTNT VN : Quản Lý Nợ và Khai Thác Tài Sản Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Danh mục các bảng biểu, mô hình Bảng 1.1: So sánh quan điểm về nợ xấu 10 Bảng 1.2: Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng ở một số Quốc Gia trên thế giới và Việt Nam. 12 Bảng 2.1: Dư nợ cho vay giai đoạn năm 2008-2012 34 Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh năm 2008-2012 35 Bảng 2.3: Kết quả XHTD nội bộ và phân loại nợ 44 Bảng 2.4: Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro 45 Bảng 2.5: Phân tích nợ xấu theo nhóm nợ 51 Bảng 2.6: Số tiền thu nợ thông qua biện pháp phát mãi tài sản của chính khách hàng vay giai đoạn 2008-2012 53 Bảng 2.7: Số tiền dự phòng rủi ro rủi ro sử dụng để xử lý nợ giai đoạn 2008-2012 55 Bảng 2.8: Định nghĩa của các biến và mối tương quan kỳ vọng trong nghiên cứu này 59 Bảng 2.9: Kết quả tương quan chi tiết giữa các biến độc lập 64 Bảng 2.10: Kết luận các giả thuyết thống kê 64 Danh mục các bảng biểu, mô hình Hình 2.1: Nguồn vốn huy động của chi nhánh 33 Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng 41 Hình 2.3: Sơ đồ mô tả hoạt động chấm điểm nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp 45 Hình 2.4: Phân tích nợ xấu phân loại theo khách hàng 52 Hình 2.5: Kết quả phân tích mô hình hồi quy 62 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Cùng với xu hướng phát triển chung trong lĩnh vực ngân hàng, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã mở rộng phạm vi hoạt động của mình theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, giảm tỷ trọng tín dụng. Tuy nhiên không thể phủ nhận rằng hiện tại và trong tương lai tín dụng vẫn đem lại nguồn thu chính cho các ngân hàng này. Do vậy, kiểm soát chất lượng tín dụng là một yêu cầu không thể thiếu trong quản trị ngân hàng với mục tiêu đảm bảo cho hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả. Nhằm tìm ra được những nguyên nhân đã dẫn đến việc phát sinh ra nợ xấu, từ đó đưa ra những biện pháp, chính sách phù hợp để kiểm soát đảm bảo được nợ xấu ở mức quy định của ngành. Trong thời điểm hiện nay cùng với sự tăng trưởng của tín dụng thì nợ xấu đang gia tăng cần phải được quan tâm giải quyết. Nợ xấu tăng cao có thể dẫn đến ngân hàng bị thua lỗ và giảm lòng tin của người gửi tiền, ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của ngân hàng. Tình trạng này kéo dài sẽ làm ngân hàng bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng. Chính vì vậy, nhận diện nợ xấu và xử lý nợ xấu là một nội dung quan trọng trong tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Góp phần đáp ứng đòi hỏi từ thực tiễn nêu trên, tôi mạnh dạn nghiên cứu và thực hiện luận văn Thạc sĩ với đề tài “Giải pháp quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi nhánh TPHCM ”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn sẽ tập trung làm rõ 3 vấn đề - Làm rõ cơ sở lý luận về nợ xấu, quản lý nợ xấu. Học tập và vận dụng kinh nghiệm quản lý nợ xấu trên thế giới đối với hệ thống NHTM Việt Nam. - Phân tích thực trạng nợ xấu và quản lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Chi nhánh TP.HCM. Đo lường các nhân tố tác động đến nợ xấu tại NHNo&PTNT Chi nhánh TP.HCM. 2 - Dựa trên sự phân tích và cơ sở lý luận đã làm rõ để đưa ra các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Chi nhánh TP.HCM trong tương lai. 3. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu định nghĩa nợ xấu, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu và kinh nghiệm quốc tế về quản lý nợ xấu trên thế giới để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Luận văn đi sâu đánh giá và phân tích thực trạng nợ xấu của NHNo&PTNT Chi nhánh TP.HCM trong giai đoạn 2008-2012.Từ những đánh giá trên luận văn đã đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý nợ xấu tại Chi nhánh 4. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu trên tác giả sử dụng cả phương pháp định tính và định lượng. Về phương pháp định tính tác giả dùng phương pháp phân tích hệ thống, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp. Trong phương pháp định lượng, tác giả dùng đã tham khảo nhiều mô hình như logit của Irum Saba, Rehana Kouser, Jimenez and Saurina (2003), mô hình hồi quy tuyến tính đo lường các nhân tố tác động đến nợ xấu Fofack, Hippolyte (2005), Muhammad Azeem (2011), Deger Alper and Adem Anbar (2011). Sau khi xem xét, so sánh các mô hình các mô hình này về tính khả thi và độ phù hợp khi áp dụng trong điều kiện Việt Nam, tác giả quyết định lựa chọn mô hình hồi quy tuyến tính đa biến. Dữ liệu của mô hình hồi quy tuyến tính được lấy trong giai đoạn từ năm 2005-2012 từ báo cáo nội bộ tại NHNo&PTNT Chi nhánh TP.HCM, Tổng Cục Thống Kê. 5. Tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nước Trong hoạt động tín dụng, việc phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu do nguyên nhân khách quan hay chủ quan là điều không thể tránh khỏi. Do đó, nghiên cứu việc quản lý và xử lý nợ xấu nhằm giúp các ngân hàng nâng cao chất lượng trong công tác xử lý nợ. Trên thế giới, việc nghiên cứu vấn đề nợ xấu từ rất lâu. Irum Saba, Rehana Kouser, Jimenez and Saurina (2003) sử dụng mô hình logit để phân tích các yếu tố xác suất quyết định khách hàng không trả được nợ gồm các biến tài sản thế chấp, loại hình [...]... bàn TPHCM 7 Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia thành 03 chương: Chương 1: Tổng quan về quản lý nợ xấu tại NHTM và mô hình nghiên cứu Chương 2: Thực trạng nợ xấu và quản lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM 7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NHTM VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nợ. .. nhóm giải pháp xử lý nợ xấu từ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và bản thân các NHTM phát sinh nợ xấu Đây là tiền đề cơ bản thực hiện thành công tái cấu trúc hệ thống NHTM • Hoàng Đức, Bùi Hồng Thắng, 2013 Nợ xấu ở Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, thực trạng và giải pháp Tạp chí công nghệ ngân hàng số 89, tháng 8/2013 Bài viết này đánh giá thực trạng nợ xấu ở Ngân hàng Nông. .. thống ngân hàng - Nợ xấu làm giảm lợi nhuận của các NHTM Nợ xấu hạn chế khả năng mở rộng và tăng trưởng tín dụng, khả năng kinh doanh của NHTM Khi nợ xấu tăng cao, thu nhập của ngân hàng giảm, thậm chí không còn lợi nhuận do không thu hồi được nợ, lại phát sinh thêm chi phí trích lập dự phòng, chi phí quản lý, xử lý nợ xấu và các chi phí khác liên quan 17 - Nợ xấu sẽ làm giảm uy tín của ngân hàng Nếu... vực ngân hàng; chỉ ra các nguyên nhân gây ra nợ xấu từ môi trường kinh tế và những bất cập trong quản trị ngân hàng Từ đó gợi ý các chính sách giảm nợ xấu • Trầm Thị Xuân Hương, Nguyễn Công Hà, Đỗ Công Bình, 2013 Giải pháp xử lý nợ xấu trong hệ thống NHTM Việt Nam Tạp chí công nghệ ngân hàng số 84 ngày 14/03/2013 Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng nợ xấu phát sinh trong hệ thống NHTM Việt Nam (NHTM)... suất, tổng dư nợ có tác động đáng kể đến nợ xấu Số liệu nghiên cứu từ năm 1985-2010 Nghiên cứu cũng đưa ra kiến nghị rằng các ngân hàng nên kiểm soát và điều chỉnh các chính sách tín dụng để giảm tỷ lệ nợ xấu Tại Việt Nam có nhiều tác giả đã nghiên cứu các quy trình quản lý nợ xấu tại một số NHTM cụ thể và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nợ xấu Chẳng hạn có một số luận văn, bài báo... khả năng cung ứng các dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế sẽ bị hạn chế khi nợ xấu phát sinh Mặt khác, nợ xấu phát sinh do khách hàng, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kém hiệu quả sẽ tác động đến toàn bộ nền kinh tế, ảnh hưởng tới sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế do vốn ứ đọng, sản xuất kinh doanh bị đình trệ 1.2 Quản lý nợ xấu tại các NHTM 1.2.1 Khái niệm Quản lý nợ xấu là toàn bộ quá trình phòng... nhân lực xử Giải quyết nợ xấu Xử lý nợ xấu, tránh Mục tiêu / động cơ lý nợ xấu ở các cơ và cơ cấu lại nguồn các thủ tục pháp lý thành lập quan không đủ và và tòa án vốn ngân hàng để tránh sự can thiệp về chính trị Cơ sở hoạt động Định giá chuyển giao tài sản trung bình (% của giá trị ban đầu hoặc giá trị sổ sách) Nợ xấu của các ngân hàng mẹ được chuyển sang AMC con Trung bình 53% TAMC phát hành trái... được phát ra để mua lại mua nợ xấu của các nợ xấu từ các ngân TCTD Nguyên tắc giải quyết tài sản hàng nhà nước xấu là chia sẻ lời – lỗ giữa TAMC và các TCTD Không có tiêu chí lựa chọn và định giá cụ thể Ở mức 33% cho BAM, và giá thực tế cho SAM và PAM Dựa trên giá trị của tài sản bảo đảm (33,2%) 26 Nợ xấu được chuyển (% tổng dư nợ) Tái cơ cấu tài sản (% nợ xấu được chuyển) Lợi ích từ việc chuyển nợ xấu. .. thấy được những nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu Trên cơ sở đo lường nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu giúp cho ngân hàng đưa ra quyết định một cách tốt nhất nhằm giảm thiểu nợ xấu phát sinh Về phương diện lý thuyết: Luận văn đã tổng hợp khung lý thuyết về định nghĩa nợ xấu, các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu tại NHTM từ các lý thuyết về tín dụng Luận văn đã khám phá và xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính... tính toán nợ xấu Do đó, việc tính toán nợ xấu theo cách tính của Việt Nam sẽ thấp hơn so với thông lệ trên 11 thế giới Thông tư 02 ra đời làm cho việc tính toán nợ xấu theo sát với thông lệ trên thế giới do phân loại nợ theo định tính và định lượng 1.1.2 Phân loại nợ và trích lập dự phòng - Phân loại nợ là quá trình các ngân hàng xem xét các danh mục cho vay của mình và đưa các khoản vay vào các nhóm . NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM 70 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM 3.2.1 Giải pháp quản lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM 3.2.1.1. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC TIẾN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TPHCM. 2013. Nợ xấu ở Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, thực trạng và giải pháp. Tạp chí công nghệ ngân hàng số 89, tháng 8/2013. Bài viết này đánh giá thực trạng nợ xấu ở Ngân hàng

Ngày đăng: 08/08/2015, 12:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • Danh mục các bảng biểu, mô hình

  • Danh mục các bảng biểu, mô hình

  • Mở đầu

    • 1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

    • 2.Mục tiêu nghiên cứu

    • 3.Phạm vi nghiên cứu

    • 4.Phương pháp nghiên cứu

    • 5.Tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nước

    • 6.Những điểm mới của luận văn và giới hạn

    • 7.Nội dung nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NHTM VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 1.1Nợ xấu tại NHTM

      • 1.1.1.Khái niệm

      • 1.1.2.Phân loại nợ và trích lập dự phòng

      • 1.1.3.Những chỉ tiêu cơ bản phản ánh nợ xấu

      • 1.1.4.Nguyên nhân nợ xấu

      • 1.1.5.Tác động của nợ xấu

    • 1.2Quản lý nợ xấu tại các NHTM

      • 1.2.1 Khái niệm

      • 1.2.2Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu tại NHTM

    • 1.3Kinh nghiệm quốc tế về quản lý nợ xấu đối với hệ thống NHTM Việt Nam

      • 1.3.1Các nghiên cứu liên quan đến nguyên nhân nợ xấu trên thế giới

      • 1.3.2Mô hình nghiên cứu

      • 1.3.3Quản lý nợ xấu ở một số nước trên thế giới

      • 1.3.4Kinh nghiệm quản lý nợ xấu đối với Việt Nam

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TPHCM

    • 2.1Khái quát hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Chi Nhánh TPHCM

      • 2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển

      • 2.1.2.Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM

        • 2.1.2.1Tình hình nguồn vốn huy động

        • 2.1.2.2Tình hình cho vay

        • 2.1.2.3Kết quả kinh doanh

    • 2.2Quản lý nợ xấu tại NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM

      • 2.2.1Công tác quản lý nợ xấu tại NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM

        • 2.2.1.1Thiết lập và quản lý phân cấp thẩm quyền phê duyệt và giới hạn tín dụng nhằm giảm thiểu nợ xấu phát sinh.

        • 2.2.1.2Tuân thủ các quy định của Ngân hàng Nhà nước và quy định về quản lý nợ xấu tại NHNo PTNT Việt Nam

        • 2.2.1.3Thiết lập quy trình quản lý nợ xấu

        • 2.2.1.4Xây dựng mô hình quản lý nợ xấu thống nhất từ trụ sở chính đến chi nhánh các cấp

        • 2.2.1.5Công cụ quản lý nợ xấu

        • 2.2.1.6Biện pháp thực hiện khi nợ xấu phát sinh

          • 2.2.1.6.1Hướng xử lý tổ chức khai thác

          • 2.2.1.6.2Hướng sử dụng các biện pháp thanh lý

        • 2.2.1.7Kiểm tra giám sát tín dụng độc lập

      • 2.2.2Thực trạng quản lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM

        • 2.2.2.1 Phân tích tình trạng nợ xấu tại NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM trong 5 năm 2008 -2012

        • 2.2.2.2 Khảo sát thực tế về công tác quản lý nợ xấu tại NHNo & PTNT Chi Nhánh TPHCM.

          • 2.2.2.2.1 Nhận dạng và phân tích nguyên nhân nợ xấu của NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM trong thời gian qua

          • 2.2.2.2.2 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM.

    • 2.3Đánh giá chung về thực trạng quản lý nợ xấu tại NHNo& PTNT Chi nhánh TPHCM

      • 2.3.1 Những kết quả đạt được

      • 2.3.2 Những mặt còn tồn tại

      • 2.3.3. Nguyên nhân

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH TPHCM.

    • 3.1.Định hướng phát triển của NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM đến năm 2015

      • 3.1.1Định hướng chung của NHNo & PTNT VN

      • 3.1.2Định hướng riêng của NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM

    • 3.2.Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM

      • 3.2.1 Giải pháp quản lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM

        • 3.2.1.1 Hạch toán một cách minh bạch, chính xác các khoản nợ xấu

        • 3.2.1.2. Áp dụng cơ chế giao khoán thưởng phạt trong quản lý điều hành

        • 3.2.1.3. Tăng cường số lượng và chất lượng nhân lực làm công tác tín dụng

        • 3.2.1.4. Tăng cường hơn nữa việc tổ chức phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ

        • 3.2.1.5. Tăng cường chất lượng, hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ

      • 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ

        • 3.2.2.1 Nhóm giải pháp hỗ trợ từ NHNo & PTNT Việt Nam

        • 3.2.2.2 Đối với NHNN Việt Nam

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • Kết luận

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 01SỐ LIỆU CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU

  • PHỤ LỤC 02KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU BẰNG ĐỒ THỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan