Luận văn thạc sĩ Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng nâng cao năng lực quản trị rủi ro đối với các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn TP

98 737 1
Luận văn thạc sĩ Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng nâng cao năng lực quản trị rủi ro đối với các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn TP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH  THÁI MỸ THANH THIẾT LẬP HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THEO HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH  THÁI MỸ THANH THIẾT LẬP HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THEO HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Chuyên ngành : Kế toán Mã số : 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS VÕ VĂN NHỊ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài này dựa trên quá trình nghiên cứu trung thực dƣới sự cố vấn của ngƣời hƣớng dẫn khoa học. Đây là đề tài thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán. Đề tài này chƣa đƣợc ai công bố dƣới bất kỳ hình thức nào và tất cả các nguồn tham khảo đều đƣợc trích dẫn đầy đủ. TP. HCM, Ngày 16 tháng 10 năm 2013 Tác giả Thái Mỹ Thanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 5 1.1 Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ 5 1.1.1 Sự hình thành và phát triển lý thuyết kiểm soát nội bộ 5 1.1.1.1 Lịch sử hình thành 5 1.1.1.2 Khái niệm kiểm soát nội bộ và hệ thống kiểm soát nội bộ 6 1.1.2 Các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ theo COSO 2004 7 1.1.2.1 Môi trƣờng quản lý 7 1.1.2.2 Thiết lập mục tiêu 9 1.1.2.3 Nhận dạng sự kiện tiềm tàng 10 1.1.2.4 Đánh giá rủi ro 12 1.1.2.5 Phản ứng với rủi ro 14 1.1.2.6 Hoạt động kiểm soát 16 1.1.2.7 Thông tin và truyền thông 16 1.1.2.8 Giám sát 16 1.1.3 Lợi ích và hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ 17 1.1.3.1 Lợi ích 17 1.1.3.2 Hạn chế 18 1.2 Tổng quan về quản trị rủi ro 19 1.2.1 Lịch sử hình thành các lý thuyết về quản trị rủi ro 19 1.2.2 Khái niệm về quản trị rủi ro doanh nghiệp 20 1.2.3 Các nội dung của quản trị rủi ro doanh nghiệp 22 1.2.4 Lợi ích và hạn chế của quản trị rủi ro doanh nghiệp 24 1.2.4.1 Lợi ích của quản trị rủi ro doanh nghiệp 24 1.2.4.2 Hạn chế của quản trị rủi ro doanh nghiệp 25 1.3 Mối quan hệ giữa hệ thống kiểm soát nội bộ với vấn đề quản trị rủi ro trong doanh nghiệp 26 1.3.1 Quan hệ về mục tiêu 26 1.3.2 Quan hệ về điều hành 27 1.4 Những đặc điểm của doanh nghiệp dịch vụ ảnh hƣởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 32 2.1 Giới thiệu tổng quát về tình hình hoạt động và quản lý của các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn TP.HCM 32 2.2 Thực trạng về hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn TP.HCM 34 2.2.1 Môi trƣờng quản lý 35 2.2.2 Thiết lập mục tiêu 39 2.2.3 Nhận dạng sự kiện tiềm tàng 40 2.2.4 Đánh giá rủi ro 43 2.2.5 Phản ứng với rủi ro 46 2.2.6 Hoạt động kiểm soát 47 2.2.7 Thông tin và truyền thông 50 2.2.8 Giám sát 51 2.3 Đánh giá thực trạng về hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn TP.HCM 52 2.3.1 Ƣu điểm 52 2.3.2 Nhƣợc điểm 52 2.3.3 Nhận diện các nguyên nhân của các hạn chế trong hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn TP.HCM 53 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THIẾT LẬP HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THEO HƢỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 57 3.1 Định hƣớng thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ theo hƣớng nâng cao năng lực quản trị rủi ro đối với các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 57 3.1.1 Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ theo hƣớng kiểm soát các rủi ro 57 3.1.2 Xây dựng các tiêu chuẩn để đánh giá rủi ro 58 3.1.3 Xây dựng các phƣơng án khác nhau để phản ứng với rủi ro 58 3.1.4 Áp dụng quản trị rủi ro trong hệ thống kiểm soát nội bộ 59 3.2 Các giải pháp nhằm thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ theo hƣớng nâng cao năng lực quản trị rủi ro đối với các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 60 3.2.1 Môi trƣờng quản lý 60 3.2.2 Thiết lập mục tiêu 62 3.2.3 Nhận dạng các sự kiện tiềm tàng 63 3.2.4 Đánh giá rủi ro 63 3.2.5 Phản ứng với rủi ro 64 3.2.6 Hoạt động kiểm soát 65 3.2.7 Thông tin và truyền thông 65 3.2.8 Giám sát 68 3.3 Một số kiến nghị nhằm thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ theo hƣớng nâng cao năng lực quản trị rủi ro đối với các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn TPHCM 68 3.3.1 Đối với các doanh nghiệp dịch vụ 68 3.3.2 Đối với các cơ quan liên quan 70 KẾT LUẬN CHUNG 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh BCTC Báo cáo tài chính ERM Quản trị rủi ro doanh nghiệp HĐQT Hội Đồng Quản Trị GDP Tổng sản phẩm nội địa CRO Trƣởng bộ phận rủi ro IT Công nghệ thông tin DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mức độ quan tâm của nhà quản lý đối với quản trị rủi ro và các thủ tục kiểm soát 35 Bảng 2.2: Rủi ro có thể chấp nhận 36 Bảng 2.3: Hành vi trong doanh nghiệp 37 Bảng 2.4: Nhân sự trong doanh nghiệp 37 Bảng 2.5: Phân chia quyền hạn trong doanh nghiệp 38 Bảng 2.6: Mục tiêu trong doanh nghiệp 39 Bảng 2.7: Sự kiện tiềm tàng từ nhân viên trong doanh nghiệp 40 Bảng 2.8: Sự kiện tiềm tàng từ nhà quản lý trong doanh nghiệp 41 Bảng 2.9: Sự kiện tiềm tàng từ những phàn nàn của khách hàng 42 Bảng 2.10: Đánh giá rủi ro trong thiết lập các báo cáo tài chính 43 Bảng 2.11: Đánh giá rủi ro trong công tác kế hoạch 44 Bảng 2.12: Đánh giá rủi ro đối với mục tiêu của doanh nghiệp 45 Bảng 2.13: Phản ứng với rủi ro của doanh nghiệp 46 Bảng 2.14: Thủ tục kiểm soát của doanh nghiệp 47 Bảng 2.15: Phân chia trách nhiệm của doanh nghiệp 47 Bảng 2.16: Kiểm soát thông tin của doanh nghiệp 48 Bảng 2.17: Kiểm tra độc lập, phân tích soát xét lại của doanh nghiệp 49 Bảng 2.18: Thông tin và truyền thông của doanh nghiệp 50 Bảng 2.19: Hoạt động giám sát của doanh nghiệp 51 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ theo COSO 2004 17 Hình 2.1: Tổng sản phẩm 6 tháng đầu năm 2003 33 1 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trên thế giới, khái niệm kiểm soát nội bộ xuất hiện đã lâu và được chuẩn hoá từ khi có báo cáo COSO năm 1992. Ở Việt Nam, khái niệm kiểm soát nội bộ đã trở nên khá quen thuộc đối với các nhà quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên cách nhìn nhận và triển khai ở mỗi doanh nghiệp rất khác nhau. Hệ thống kiểm soát nội bộ là một công cụ quản lý hữu hiệu để kiểm soát và điều hành hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu đề ra với hiệu quả cao nhất. Báo cáo COSO năm 2004 được xây dựng trên cơ sở tiếp tục phát triển báo cáo năm 1992 vể kiểm soát nội bộ và tích hợp thêm quản trị rủi ro tại doanh nghiệp. Mặt khác báo cáo COSO năm 2004 cũng xác định các tiêu chuẩn để đánh giá rủi ro cũng như đề xuất xây dựng quản lý rủi ro hiệu quả trong công tác quản lý. Các nhà quản lý doanh nghiệp rất quan tâm tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Kiểm soát nội bộ là một công cụ quản lý hữu hiệu giúp các cấp lãnh đạo biết được sự kém hiệu quả xảy ra ở những khâu cụ thể và những nguyên nhân của nó. Họ cũng xác định được trách nhiệm thuộc về ai. Trong xu hướng hội nhập, toàn cầu hoá như hiện nay, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn do sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Ngoài các yếu tố về giá và công nghệ, các nhà quản lý cần có sự cải cách trong quản lý và cần tập trung hạn chế những rủi ro phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp. Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Hồng Thái (2011) về một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của ngành y tế tỉnh Long An cho thấy hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hữu hiệu sẽ giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu đề ra. Đồng thời, theo Phạm Hồng Thái (2011) thì bản thân hệ thống kiểm soát nội bộ cũng tồn tại nhiều hạn chế vốn có nhất định nên doanh nghiệp cần thiết phải quan tâm để tối thiểu hoá những hạn chế này. Theo kết quả nghiên cứu của Đinh Thuỵ Ngân Trang (2007) về hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty Nuplex Resins Việt Nam cho rằng hệ thống kiểm soát nội bộ được đánh giá là thật sự hữu hiệu cũng không cho doanh nghiệp một sự đảm bảo chắc chắn mà chỉ là sự đảm bảo hợp lý việc đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Phần lớn các nghiên cứu đều cho rằng cần thiết phải hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại chính doanh nghiệp mình. Tuy nhiên, các nghiên cứu đưa ra các khái [...]... thống kiểm soát nội bộ theo hướng nâng cao năng lực quản trị rủi ro đối với các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Luận văn tập trung nghiên cứu vào các nhân tố cấu thành nên hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp (Môi trường kiểm soát, thiết lập mục tiêu, nhận dạng các sự kiện tiềm tàng, đánh giá rủi ro, phản ứng với rủi ro, hoạt... sát doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn Thành phố Hồ Chi Minh nhằm các mục đích sau:  Tìm hiểu lý luận về kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro  Đánh giá thực trạng về hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp theo tiêu chuẩn của Báo cáo COSO năm 2004  Trên cơ sở khảo sát thực trạng về hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hệ thống. .. chu trình quản trị rủi ro nhằm phục vụ cho các mưu đồ riêng 26 1.3 Mối quan hệ giữa hệ thống kiểm soát nội bộ với vấn đề quản trị rủi ro trong doanh nghiệp 1.3.1 Quan hệ về mục tiêu Kiểm soát nội bộ là một khái niệm gắn liền với các doanh nghiệp Một trong những cơ chế kiểm soát nội bộ được phổ biến và ứng dụng nhiều nhất là Cơ Chế Kiểm Soát Nội Bộ của COSO Theo COSO, hệ thống kiểm soát nội bộ được xem... thống kiểm soát nội bộ theo hướng nâng cao năng lực quản trị rủi ro đối với các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn TPHCM  Kết luận chung  Tài liệu tham khảo  Phụ lục 4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Về mặt lý luận Đề tài hệ thống hóa những kiến thức về hệ thống kiểm soát nội bộ trong báo cáo COSO, chủ yếu tập trung vào báo cáo COSO năm 2004 Đặc biệt nhấn mạnh đến quản trị rủi ro trong hoạt... trong doanh nghiệp dịch vụ Bảng câu hỏi được gửi trả lời trực tiếp bởi các bộ phận, phòng ban và nhân viên đang làm việc tại các doanh nghiệp dịch vụ ở TP. HCM KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Nội dung luận văn bao gồm:  Phần mở đầu  Chương 1: Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ  Chương 2: Thực trạng về hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn TPHCM  Chương 3: Giải pháp thiết lập hệ thống. .. hướng hoàn thiện là cần tập trung vào đâu Theo tác giả, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ cần tập trung vào quản trị rủi ro để giảm thiểu tổn thất, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là hiệu quả nhất Hiện nay, các doanh nghiệp về lĩnh vực dịch vụ trên địa bàn TP. HCM gia tăng ngày càng nhiểu cà về số lượng và quy mô Do đó, vấn đề về quản lý hệ thống kiểm soát nội bộ cũng như quản trị rủi. .. một hệ thống lý luận đầy đủ nhất về kiểm soát nội bộ, kế thừa và phát huy các nghiên cứu trước đó về kiểm soát nội bộ Báo cáo COSO năm 1992 gồm có 4 phần: Phần 1 – Bản tóm lược: Tổng quan về kiểm soát nội bộ cho nhà quản lý cấp cao Phần 2 – Hệ thống lý luận: Định nghĩa về kiểm soát nội bộ, mô tả các yếu tố của kiểm soát nội bộ và chỉ ra những tiêu chí để kiểm soát hệ thống Phần 3 – Báo cáo cho các. .. hoặc các sự kiện đã được tiên liệu trong kế hoạch của đơn vị Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát: rủi ro tiềm tàng là rủi ro do thiếu các hoạt động của đơn vị nhằm thay đổi khả năng hoặc sự tác động của các rủi ro đó Rủi ro kiểm soát là rủi ro vẫn còn tồn tại sau khi đơn vị đã phản ứng với rủi ro Đơn vị cần 13 phải xem xét cả rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, đầu tiên là xem xét các rủi ro tiềm... thiểu rủi ro và chuyển giao rủi ro được sử dụng để làm giảm rủi ro kiểm soát xuống mức phù hợp với từng mức độ rủi ro bộ phận Chấp nhận rủi ro khi rủi ro tiềm tàng của sự kiện trong phạm vi của rủi ro bộ phận Khi lựa chọn một phản ứng đối với rủi ro, cần xem xét các vấn đề sau:  Xác định các phản ứng: đối với nhiều loại rủi ro, việc xác định phương thức phản ứng tương đối dễ dàng Ví dụ, đối với rủi ro. .. Mặt khác giúp doanh nghiệp có cách nhìn nhận mới về kiểm soát nội bộ bằng cách “đi tắt đón đầu” những cách thức mới được áp dụng ở các nước tiên tiến, qua đó hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của mình để phục vụ tốt hơn trong công tác quản lý 1.1.3 Lợi ích và hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ 1.1.3.1 Lợi ích Hệ thống kiểm soát nội bộ là một hệ thống chính sách và thủ tục đựơc thiết lập nhằm đạt . TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM 57 3.1 Định hƣớng thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ theo hƣớng nâng cao năng lực quản trị rủi ro đối với các doanh nghiệp dịch. hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn TP. HCM 53 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THIẾT LẬP HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THEO HƢỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ. với rủi ro 58 3.1.4 Áp dụng quản trị rủi ro trong hệ thống kiểm soát nội bộ 59 3.2 Các giải pháp nhằm thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ theo hƣớng nâng cao năng lực quản trị rủi ro đối với

Ngày đăng: 08/08/2015, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan