XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY CP NHỰA TÂN TIẾN.PDF

111 3K 16
XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN  LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY CP NHỰA TÂN TIẾN.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỐ CHÍ MINH PHẠM THỊ XUÂN HUỆ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA CB CNV LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY CP NHỰA TÂN TIẾN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỐ CHÍ MINH PHẠM THỊ XUÂN HUỆ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA CB CNV LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY CP NHỰA TÂN TIẾN Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THANH HỘI TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Xây dựng hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc tại Công ty Cổ phần Nhựa Tân Tiến” là công trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi. Các số liệu điều tra, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa công bố ở bất kỳ tài liệu nào khác. Tác giả Phạm Thị Xuân Huệ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1: 5 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN THEO PHƯƠNG PHÁP THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG VÀ CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT 5 1.1 Khái quát về đánh giá kết quả thực hiện công việc 5 1.1.1 Khái niệm đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên 5 1.1.2 Mục đích của đánh giá kết quả thực hiện công việc 5 1.1.3 Các phương pháp đánh giá kết quả thực hiện công việc phổ biến 7 1.2 Phương pháp đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên theo công cụ thẻ điểm cân bằng (Balance Scorecard - BSC) và chỉ số đo lường hiệu suất (Key Performance Indicators – KPIs): 7 1.2.1 Giới thiệu về BSC và KPI 7 1.2.2 Đánh giá nhân viên dựa trên thẻ điểm cân bằng và chỉ số đo lường hiệu suất: 12 1.2.3 Quy trình áp dụng công cụ BCS/KPI vào xây dựng chương trình đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của nhân viên: 13 1.2.4 Đánh giá ưu nhược điểm của phương pháp KPI 15 1.3 Kinh nghiệm áp dụng KPI tại một số công ty 17 1.3.1 Kinh nghiệm áp dụng KPI tại Công ty TNHH bao bì Đông Nam Việt 17 1.3.2 Kinh nghiệm áp dụng KPI tại Tổng công ty Công nghiệp - In bao bì Liksin: 18 1.3.3 Kinh nghiệm áp dụng KPI tại Công ty Cp Kỹ nghệ lạnh (Searefico): 20 Chương 2: 23 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KQTHCV TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TÂN TIẾN VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BSC/KPI VÀO CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KQTHCV 23 CB CNV CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TÂN TIẾN 23 2.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Nhựa Tân Tiến: 23 2.1.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Nhựa Tân Tiến 23 2.1.2 Sứ mạng, tầm nhìn Công ty 25 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và nhân sự: 27 2.1.4 Một số kết quả hoạt động: 28 2.2 Thực trạng về công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc tại Công ty Cp. Nhựa Tân Tiến 33 2.3 Khả năng triển khai áp dụng BSC/KPI tại Công ty Cổ phần Nhựa Tân Tiến 34 2.3.1 Khảo sát điều kiện áp dụng KPI tại Công ty Cp. Nhựa Tân Tiến: 34 2.3.2 Đánh giá khả năng triển khai áp dụng BSC/KPI tại Công ty Cp. Nhựa Tân Tiến 34 2.4 Những thuận lợi và khó khăn khi triển khai áp dụng KPI tại Công ty Cp. Nhựa Tân Tiến 40 2.4.1 Các yếu tố thuận lợi 40 2.4.2 Các yếu tố khó khăn 40 Chương 3: 43 XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA CB CNV LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY CP NHỰA TÂN TIẾN DỰA TRÊN CÔNG CỤ BSC/KPI 43 3.1. Giai đoạn chuẩn bị 43 3.2. Xây dựng hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc theo KPI 45 3.2.1. Xây dựng KPI cấp công ty: 46 3.2.2. Xây dựng KPI cấp bộ phận 54 3.2.3. Phân tích và soạn phiếu đánh giá hoàn thành KPIs cá nhân theo BSC/KPI của bộ phận 58 3.2.4. Xây dựng quy chế đánh giá và tổ chức thực hiện đánh giá: 61 3.2.5. Tổ chức thực hiện đánh giá 64 3.2.6. Thảo luận lại kết quả & hoàn chỉnh tiêu chí đánh giá: 67 3.3 Kiến nghị 68 3.3.1 Chú trọng hoạt động đào tạo và tự đào tạo 69 3.3.2 Hoàn thiện BSC/KPI trong Công ty 69 3.3.3 Xây dựng cơ sở dữ liệu hỗ trợ công tác hoạch định KPI và đánh giá kết quả thực hiện công việc của CB CNV: 70 3.3.4 Cải tiến việc trả lương thưởng gắn liền với kết quả đánh giá công việc 70 3.4 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSC: Balance Scorecard: Thẻ điểm cân bằng CBCNV: Cán bộ công nhân viên HCNS: Hành chính nhân sự HDPE: High density Polyetylen HĐQT: Hội đồng quản trị ISO 9001:2008: Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 KPH: Không phù hợp KPI: Key performance Indicator: Chỉ số đo lường hiệu suất cốt yếu KPIs: Key performance Indicators: Các chỉ số đo lường hiệu suất cốt yếu KRI: Key result Indicator: Chỉ số đo lường kết quả cốt yếu KQTHCV: Kết quả thực hiện công việc MTCV: Mô tả công việc PI: Performance Indicator: Chỉ số đo lường hiệu suất PVC: Poly Vinylclorua TGĐ Tổng giám đốc DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Quan hệ nhân quả của chiến lược theo BSC Hình 1.2: Đo lường trong BSC Hình 1.3: Con đường từ sứ mệnh và tầm nhìn đến các phép đo lường hiệu suất có tác dụng Hình 1.4: Triển khai BSC qua các cấp Hình 1.5: Các yếu tố nền tảng cho quá trình xây dựng và phát triển hệ thống KPI Hình 1.6: Quy trình xây dựng hệ thống đo lường hiệu suất Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Nhựa Tân Tiến Hình 3.1: Quy trình giai đoạn xây dựng các chỉ số đo lường hiệu suất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê nhân sự Công ty Cổ phần Nhựa Tân Tiến Bảng 2.2: Doanh thu và lợi nhuận Bảng 2.3: Thống kê số phàn nàn của khách hàng năm 2011, 2012 và 9 tháng đầu năm 2013 Bảng 2.4: Số điểm KPH 5S tại các bộ phận 9 tháng đầu năm 2013 Bảng 2.5: Tổng hợp ý kiến khảo sát nhân viên về việc áp dụng BCS và KPI Bảng 2.6: Tổng hợp ý kiến khảo sát của lãnh đạo về việc áp dụng BCS và KPI Bảng 3.1: Mối quan hệ giữa các yếu tố quyết định thành công then chốt của tổ chức với sáu viễn cảnh của thẻ điểm cân bằng Bảng 3.2: Các chỉ tiêu KPI Công ty Cp. Nhựa Tân Tiến Bảng 3.3: Mẫu phiếu đánh giá hoàn thành KPIs: Bảng 3.4: Tiêu chí đánh giá năng lực CB CNV Bảng 3.5: Tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện công việc của CB CNV Bảng 3.6: Kết quả đánh giá hoàn thành KPIs của tổ trưởng Văn Thanh Sơn quý 3/2013 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việc quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn lực quyết định sự thành công của mỗi doanh nghiệp. Trong các nguồn lực ấy, nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất và có tính quyết định đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chúng ta đều biết rằng các nguồn lực khác phải thông qua nguồn nhân lực mới phát huy tác dụng, trong khi nguồn nhân lực là nguồn lực duy nhất càng dùng càng phát triển. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp luôn có chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhằm lôi kéo nhân tài về phía họ. Điều đó dẫn đến tình trạng cạnh tranh về nguồn nhân lực càng ngày càng gay gắt. Trong khi các công ty, tập đoàn đa quốc gia với phong cách làm việc chuyên nghiệp và mức lương hấp dẫn dễ dàng thu hút lao động thì các công ty vừa và nhỏ gặp nhiều khó khăn. Vấn đề làm sao giữ chân được người lao động có năng lực để họ gắn kết với tổ chức trở nên một trong những vấn đề đau đầu cho các nhà quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Công ty Cổ phần Nhựa Tân Tiến, tiền thân là xí nghiệp Nhựa Tân Tiến, một doanh nghiệp nhà nước, do đã quen với cách làm từ thời bao cấp nên phương pháp quản lý và đánh giá nhân viên vẫn còn mang nặng “xu hướng bình quân chủ nghĩa”. Điều này dẫn đến việc những người làm việc tích cực hiệu quả được đánh giá và trả lương tương tự như những người làm việc kém hiệu quả hơn, thêm vào đó là mức lương, thưởng chưa khuyến khích được lao động. nó đã tạo ra “sức ỳ” làm cho năng suất lao động thấp. Dầu vậy, một điều may mắn cho Công ty là họ vẫn có được một đội ngũ CB CNV lâu năm, nhiều kinh nghiệm đã gắn bó với Công ty trong một thời gian dài. Họ đã quen với cách làm việc trước đây, đi làm cho một công ty đến khi về hưu, nên với cơ chế đánh giá trên Công ty vẫn duy trì được một đội ngũ CBCNV lâu năm lành nghề. Từ khi Công ty chuyển về khu công nghiệp Nhơn Trạch 3, Ban lãnh đạo Công ty gặp phải bài toán nhân lực khó tìm ra lời giải. Lao động đến từ Tp. HCM do ngại đi làm xa nên có xu hướng muốn chuyển công tác. Trong khi đó, đội ngũ [...]... kết quả thực hiện công việc của CB CNV làm việc tại Công ty Cổ phần Nhựa Tân Tiến dựa trên công cụ BSC/KPI 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN THEO PHƯƠNG PHÁP THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG VÀ CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT 1.1 Khái quát về đánh giá kết quả thực hiện công việc 1.1.1 Khái niệm đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên Đánh giá kết quả thực hiện công. .. Công ty - Xây dựng BCS/KPIs để đánh giá kết quả thực hiện công việc của CBCNV tại Công ty Cổ phần Nhựa Tân Tiến 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung vào công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc của CBCNV làm việc tại Công ty Cp Nhựa Tân Tiến - Đối tượng khảo sát: CBCNV làm việc tại Công ty Cp Nhựa Tân Tiến - Phạm vi nghiên cứu của. .. nhân viên theo phương pháp thẻ điểm cân bằng và chỉ số đo lường hiệu suất Chương 2: Thực trạng về công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc tại Công ty Cổ phần Nhựa Tân Tiến và phân tích khả năng ứng dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng và chỉ số đo lường hiệu suất vào công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc của CB CNV tại Công ty Cổ phần Nhựa Tân Tiến Chương 3: Xây dựng hệ thống đánh giá kết. .. tạo hơn trong công việc - Cơ sở để đánh giá kết quả thực hiện công việc của các bộ phận và cá nhân rõ ràng Khi các mục tiêu và chỉ tiêu đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên 16 mang tính định lượng ( PI, KPI, KRI) thì công ty sẽ dễ dàng hơn trong việc đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên 1.2.4.2Nhược điểm Bên cạnh những ưu điểm vượt trội, phương pháp này cũng bộc lộ những... đều đánh giá cao lợi ích của phương pháp này Sau khi nghiên cứu khái quát cơ sở lý thuyết về đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên theo BSC và KPI ở chương 1, trong chương 2, tác giả sẽ nêu lên thực trạng về công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên đang làm việc tại Công ty Cổ phần nhựa Tân Tiến và phân tích khả năng áp dụng phương pháp BSC/KPI vào đánh giá kết quả thực. .. công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên để xây dựng cơ sở lý thuyết ở chương 1 và phần giới thiệu về Công ty ở chương 2 Thông tin sơ cấp: Thu thập thông qua việc khảo sát khả năng áp dụng công cụ đo lường hiệu suất vào đánh giá kết quả thực hiện công việc của CBCNV tại Công ty Cổ phần Nhựa Tân Tiến đối với Ban lãnh đạo Công ty và nhân viên dựa trên bảng câu hỏi Phương pháp xây dựng. .. BSC/KPI tại một số công ty Đánh giá kết quả thực hiện công việc là việc so sánh kết quả đạt được so với các yêu cầu, mục tiêu đặt ra, bao gồm năng lực và thành tích Công việc đánh giá này càng ngày càng quan trọng bởi kết quả đánh giá được sử dụng vào nhiều mục đích như để trả lương, thưởng, quy hoạch nhân viên, đào tạo nhân viên và cải tiến chính sách quản lý Đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân. .. thực hiện công việc của CBCNV làm việc tại Công ty Cổ phần Nhựa Tân Tiến 23 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KQTHCV TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TÂN TIẾN VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP BSC/KPI VÀO CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ KQTHCV CB CNV CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TÂN TIẾN 2.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Nhựa Tân Tiến: 2.1.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Nhựa Tân Tiến Thông tin chung về Công ty Cổ... và xây dựng hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc của CBCNV làm việc tại Công ty Cp Nhựa Tân Tiến Nghiên cứu nhằm làm cơ sở để tính lương hiệu quả (dựa trên kết quả thực hiện công việc 4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập thông tin: Thông tin thứ cấp: Tác giả đã tìm kiếm thông tin thứ cấp từ các tài liệu nội bộ của Công ty như sổ tay chất lượng, các quy trình, quy định của Công ty. .. thực hiện công việc được hiểu là một hệ thống mục đích, tiêu chuẩn, phương pháp và tiến hành đánh giá chính thức tình hình thực hiện công việc của cá nhân, tập thể (nhóm, tổ, bộ phận) người lao động, gọi chung là của nhân viên trong doanh nghiệp hay tổ chức 1.1.2 Mục đích của đánh giá kết quả thực hiện công việc Đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên trong quá khứ và nâng cao hiệu quả làm việc trong . cứu của đề tài tập trung vào công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc của CBCNV làm việc tại Công ty Cp. Nhựa Tân Tiến. - Đối tượng khảo sát: CBCNV làm việc tại Công ty Cp. Nhựa Tân Tiến. của CB CNV tại Công ty Cổ phần Nhựa Tân Tiến. Chương 3: Xây dựng hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc của CB CNV làm việc tại Công ty Cổ phần Nhựa Tân Tiến dựa trên công cụ BSC/KPI. . cứu của đề tài bao gồm: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc của CBCNV làm việc tại Công ty Cp. Nhựa Tân Tiến. Nghiên cứu nhằm làm cơ sở để tính lương hiệu quả

Ngày đăng: 08/08/2015, 11:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

    • 5. Kết cấu của luận văn:

    • Chương 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN THEO PHƯƠNG PHÁP THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG VÀ CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT

      • 1.1 Khái quát về đánh giá kết quả thực hiện công việc

        • 1.1.1 Khái niệm đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên

        • 1.1.2 Mục đích của đánh giá kết quả thực hiện công việc

        • 1.2 Phương pháp đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên theo công cụ thẻ điểm cân bằng (Balance Scorecard - BSC) và chỉ số đo lường hiệu suất (Key Performance Indicators – KPIs):

          • 1.2.1 Giới thiệu về BSC và KPI

            • 1.2.1.1 Thẻ điểm cân bằng (BSC)

            • 1.2.1.2 Các chỉ số đo lường hiệu suất (KPIs)

            • 1.2.2 Đánh giá nhân viên dựa trên thẻ điểm cân bằng và chỉ số đo lường hiệu suất:

            • 1.2.3 Quy trình áp dụng công cụ BCS/KPI vào xây dựng chương trình đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của nhân viên:

            • 1.2.4 Đánh giá ưu nhược điểm của phương pháp KPI

              • 1.2.4.1 Ưu điểm:

              • 1.2.4.2 Nhược điểm

              • 1.3 Kinh nghiệm áp dụng KPI tại một số công ty

                • 1.3.1 Kinh nghiệm áp dụng KPI tại Công ty TNHH bao bì Đông Nam Việt7

                • 1.3.2 Kinh nghiệm áp dụng KPI tại Tổng công ty Công nghiệp - In bao bì Liksin8:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan