NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM.PDF

86 391 1
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT Nghiên cu này xem xét nhng nhân t vĩ mô ch yu tác ng n tăng trưng kinh t Vit Nam trong giai on 1985 - 2012. D liu th cp ưc thu thp theo năm t nhiu ngun khác nhau nhưng ch yu là t trang web Ngân hàng th gii.  kim tra mi quan h này, phương pháp nghiên cu ưc s dng là kim nh ng liên kt Johansen. Trưc khi kim nh ng liên kt, kim nh nghim ơn v theo phương pháp ADF ưc s dng  tránh vn  hi quy gi mo trong mô hình. Sau khi xác nh s vector ng liên kt, tác gi tin hành ưc lưng mô hình VECM  ánh giá tác ng ca các nhân t ti tăng trưng c trong ngn hn và dài hn. Kt qu t các phân tích cho thy các nhân t vĩ mô có mi quan h trong dài hn vi tăng trưng kinh t. Nhân t vn u tư nưc ngoài, ngun lao ng, vin tr nưc ngoài óng góp tích cc quan trng trong tăng trưng kinh t giai on này. Kt qu nghiên cu cũng cho thy mi quan h ngưc chiu gia tăng trưng kinh t và lm phát và chi tiêu chính ph. c bit hơn khi xem xét i din ca tăng trưng kinh t là GDP bình quân u ngưi thì vn vt cht có mi tương quan ngưc chiu vi tăng trưng. Ngưc li khi xem xét i din tăng trưng kinh t là tc  tăng trưng GDP hàng năm tác gi phát hin vn vt cht có mi quan h cùng chiu. Kt qu trái ngưc này dn ti kt lun là s gia tăng v vn làm tăng GDP nhưng không góp phn ci thin thu nhp thc t ca ngưi dân trong giai on 1985 - 2012. T kt qu trên tác gi ã ưa ra mt s gi ý chính sách góp phn thúc y tăng trưng kinh t Vit Nam, t ưc mc tiêu  ra trong giai on 2012 – 2015. MỤC LỤC 1.1.Tính cp thit, ý nghĩa khoa hc và thc tin ca  tài 1 1.2.Mc tiêu nghiên cu 4 1.3.i tưng và phm vi nghiên cu 4 1.4.Phương pháp nghiên cu 5 1.5.Kt cu  tài 5 CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 7 2.1. Khái nim v tăng trưng kinh t 7 2.2.Các mô hình tăng trưng kinh t 9 2.2.1.Mô hình cổ điển 9 2.2.2.Mô hình tăng trưởng trường phái Keynes 10 2.2.3.Mô hình tăng trưởng tân cổ điển 12 2.2.4.Mô hình tăng trưởng nội sinh 14 2.3.Xác nh nhân t tác ng n tăng trưng kinh t 16 2.4. Sơ lưc các nghiên cu thc nghim 24 2.4.1.Các nghiên cứu trên thế giới 24 2.4.2.Các nghiên cứu tại Việt Nam 30 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU & DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 33 3.1.Phương pháp nghiên cu 33 3.2. Gii thiu các bin nghiên cu 34 3.3.Mô hình nghiên cu 37 3.4.Quy trình ưc lưng 40 3.4.1. Kiểm định nghiệm đơn vị 40 3.4.2.Kiểm định đồng liên kết Johansen 41 3.4.3.Mô hình vector hiệu chỉnh sai số VECM 42 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1.Kt qu kim nh nghim ơn v 45 4.2.Kt qu kim nh ng liên kt Johansen 46 4.3.Kt qu ưc lưng mô hình VECM 48 4.3.1. Mối quan hệ trong dài hạn 48 4.3.2. Sự điều chỉnh trong ngắn hạn 51 4.4.Kt qu phân tích phân rã phương sai 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GỢI Ý CHÍNH SÁCH, HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 55 5.1.Kt lun 55 5.2. Gi ý chính sách 55 5.2.1. Đối với vốn vật chất 56 5.2.2. Đối với nguồn lao động 57 5.2.3. Đối với nguồn vốn FDI 57 5.2.4. Đối với nguồn vốn viện trợ nước ngoài 58 5.2.5. Đối với lạm phát 59 5.2.6. Đối với chi tiêu chính phủ 59 5.3.Hn ch ca  tài & hưng nghiên cu tip theo 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. ADF: Argument Dicky Fuller 2. AIC: Akaike information criterion 3. ARDL: Phân phi tr t hi quy 4. CPI: Ch s giá tiêu dùng 5. DOLS: Bình phương ti thiu tng quát năng ng 6. ECM: Bô hình hiu chnh sai s 7. FDI: Vn u tư nưc ngoài 8. FGLS: bình phương ti thiu tng quát kh thi 9. FPE: Final prediction error 10. GDP: Tng sn phn quc ni 11. GE: Chi tiêu chính ph 12. GFCF: Tng vn c nh 13. GMM: Phương pháp tng quát tc thi 14. GNP: Tng sn phn quc dân 15. GPP: Tng sn phm trong tnh 16. HQ: Hannan-Quinn information criterion 17. ICOR: H s s dng vn 18. IMF: Qu tin t th gii 19. INF: T l lm phát 20. K: vn vt cht 21. L: lao ng 22. LR: Tiêu chun LR 23. MNC: Công ty a quc gia 24. OECD: T chc hp tác và phát trin kinh t 25. OLS: Bình phương ti thiu tng quát 26. PLS: Bình phương bé nht gp chung 27. R&D: Nghiên cu và phát trin 28. SIC: Schwarz Information Criteria 29. SSA: Các nưc cn sa mc Sahara Châu Phi 30. VECM: Mô hình vector hiu chnh sai s 31. WB: Ngân hàng th gii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng dấu kỳ vọng của hệ số các biến trong mô hình 39 Bảng 4.1: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị 46 Bảng 4.2: Lựa chọn độ trễ tối ưu cho các biến trong mô hình 47 Bảng 4.3: Kết quả kiểm định đồng liên kết Johansen 47 Bảng 4.4: Hồi quy đồng liên kết các biến trong mô hình 48 Bảng 4.5: Kết quả mô hình hiệu chỉnh sai số ngắn hạn 52 Bảng 4.6: Bảng kết quả phân rã phương sai 53 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN 1.1.Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Tăng trưng kinh t là vn  quan trng hàng u  mi quc gia. Tăng trưng kinh t cao ng nghĩa vi năng sut lao ng tăng, thu nhp phúc li xã hi, cht lưng cuc sng ca dân cư ưc ci thin. Tăng trưng kinh t còn góp phn gia tăng công ăn vic làm, gim t l tht nghip. Ngoài ra tăng trưng kinh t to tin  vt cht  cng c an ninh quc phòng, cng c ch  chính tr, tăng uy tín và vai trò qun lý ca nhà nưc i vi xã hi, tăng kh năng cnh tranh ca mt quc gia. Vì vy tăng trưng kinh t nhanh và bn vng là mc tiêu thưng xuyên  mi quc gia. Tăng trưng kinh t ã t ra thách thc t khi lch s kinh t hc hình thành. ã có rt nhiu các quan im v tăng trưng kinh t, theo dòng lch s thì Adam Smith (1776) cho rng s tăng trưng liên quan n s phân công lao ng. David Ricardo (1817) cho rng 3 yu t cơ bn ca tăng trưng kinh t là t ai, lao ng và vn. Trong ba yu t trên thì t ai là yu t quan trng nht, là gii hn ca s tăng trưng. Trong nghiên cu ca mình Karl Mark (1867) cũng khng nh yu t tác ng n tăng trưng kinh t là t ai, lao ng, vn, tin b kĩ thut. Trong ó Karl Mark ã t nn tng u tiên cho xác nh vai trò ca nhà nưc trong iu tit cung cu kinh t. n cui th k 19 ánh du bưc phát trin mnh m ca khoa hc k thut vi s ra i và m rng ca hàng lot phát minh khoa hc vi trình  k thut cao. Do vy các quan im tăng trưng kinh t c in ã bc l nhng hn ch và phát sinh nhng yêu cu mi như hành vi tiêu dùng cá nhân hay mi quan h cung cu trong sn xut và tiêu dùng. Vì vy ã dn ti s ra i ca trưng phái tân c in vi nhng im mi v tăng trưng kinh t ó là tin b khoa hc k thut là yu t cơ bn  thúc y tăng trưng kinh t. n 2 nhng năm 30 ca th k XX do nh hưng ca cuc khng hong kinh t nhà kinh t hc Keynes (1936) ã ưa ra quan im ca mình ó là nn kinh t luôn t mc sn lưng cân bng  dưi mc tim năng. Nguyên nhân s trì tr trong kinh t là do xu hưng tiêu dùng cn biên ca h gia ình gim khi thu nhp tăng  t ưc s n nh và tăng trưng dài hn thì cn s thúc y u tư và tăng hiu sut cn biên ca tư bn so vi lãi sut.  t ưc tăng trưng thì nhà nưc là nhân t có vai trò quan trng. Nhà nưc cn phi to ng lc cho nn kinh t bng các gói kích cu u tư quy mô ln, n nh nn kinh t vĩ mô nhm to môi trưng n nh cho sn xut. ng thi thc hin chính sách tin t m rng, lm phát cao nhm m rng khi lưng tin t trong lưu thông. Áp dng chính sách ca Keynes ã giúp các nưc thoát khi khng hong, tuy nhiên lm dng vai trò ca nhà nưc ã làm cho nn kinh t thiu s linh hot. Do ó mô hình kinh t hn hp ca Samuelson (2007) ã ra i, khng nh nhân t tác ng n tăng trưng kinh t trong iu kin nn kinh t có lm phát và tht nghip là vn, lao ng, tài nguyên thiên nhiên và khoa hc công ngh. ng thi cũng khng nh vai trò ca nhà nưc trong vic m bo cơ ch th trưng hot ng tt và tránh ưc các khuyt tt vn có. Không ch các nhà kinh t hc trong lch s, nhng nhà kinh t hc hin nay cũng rt quan tâm ti vn  vn  tăng trưng kinh t c bit là nhng nhân t vĩ mô tác ng n nó. Tác gi Barro (2003) cho rng vn con ngưi, t l sinh, u tư chi tiêu chính ph, bt n chính tr, h thng kinh t, s bin dng ca th trưng ã tác ng n tăng trưng ca nhóm các nưc. Trên ây là mt s nhng nghiên cu ca các nhà kinh t trên th gii. Ti Vit Nam cũng ã có mt s nghiên cu v vn  này. Tác gi Phan Minh Ngc và cng s (2006) nghiên cu mi quan h gia tăng trưng kinh t (i din là 3 GDP bình quân u ngưi), thương mi và các công ty a quc gia ca 61 tnh thành ti Vit Nam trong giai on 1995-2003. Kt qu nghiên cu cho thy s hin din ca MNC tác ng tích cc n tăng trưng kinh t, mt khác tăng trưng có mi tương quan yu vi thương mi, t s xut khu. K n tác gi Phm Th Anh (2008) nghiên cu mi liên h gia chi tiêu chính ph và tăng trưng kinh t nhưng ch phân tích, chưa có thc nghim chng minh lý thuyt này. i chiu vi thc t nn kinh t Vit Nam, k t khi áp dng công cuc i mi, chuyn sang nn kinh t th trưng, nưc ta ã t ưc thành tu áng k. Mc tăng trưng GDP bình quân giai on 1986 – 1990 là 4,4%/năm, giai on 1991 – 2011 là 7,14%/năm. Riêng năm 2011, 2012 tc  tăng trưng GDP ln lưt là 5,89% và 5,03% thp nht trong vòng 13 năm qua (Dương Ngc, 2012). ây cũng là thc trng chung ca các nưc trên th gii, thm chí 1 s nưc còn tăng trưng âm. Mc tiêu t ra mc tăng trưng GDP giai on 2011–2015 là 7- 7,5%/năm, GDP bình quân u ngưi t khong 2.200 - 2.300 USD vào năm 2015 (B k hoch u tư, tháng 08/2013) nhưng thc t 6 tháng u năm 2013 GDP ch t 4,9%, thu nhp bình quân u ngưi 2012 t 1.749 USD ã cho thy khong cách gia thc t và mc tiêu còn khá xa.  t ưc mc tiêu tăng trưng bt kỳ chính ph nào cũng phi có chính sách phù hp, phi tìm ưc ngun gc ca s tăng trưng, Vit Nam cũng không ngoi l. ã có khá nhiu nhng nghiên cu lí lun ln thc nghim nghiên cu tác ng ca các nhân t ti tăng trưng kinh t ti Vit Nam nhưng có rt ít nhng nghiên cu toàn din xác nh vai trò ca nhân t này. Xut phát t thc trng trên  tài “Nghiên cứu tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô tới tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam” ưc la chn nhm kim nh tác ng ca các nhân t vĩ mô thc s nh hưng n nn kinh t Vit Nam [...]... xuất các chính sách phù hợp thúc đấy tăng trưởng kinh tế 1.2.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chính của đề tài này là kiểm định, đánh giá sự tác động của các nhân tố vĩ mô tới tăng trưởng kinh tế Liệu các nhân tố vĩ mô có tác động đến tăng trưởng kinh tế như lý thuyết kinh tế đề xuất hay không? Mức độ tác động như thế nào? Để trả lời câu hỏi này, các câu hỏi nghiên cứu là: - Thứ nhất, các nhân tố vĩ mô chủ... nào tác động đến tăng trưởng kinh tế? - Thứ hai, chiều hướng tác động của các nhân tố này có nhất quán với các lý thuyết đã được công bố trước đó hay không? - Thứ ba, mức độ tác động của các nhân tố này đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam như thế nào? 1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là tăng trưởng kinh tế (đại diện là GDP thực bình quân đầu người) và các nhân tố. .. nghiên cứu trên thế giới Nghiên cứu những nhân tố vĩ mô tác động đến tăng trưởng kinh tế không phải là vấn đề mới đối với các nhà kinh tế học Đã có rất nhiều nhà kinh tế học đã nghiên cứu về vấn đề này Một số bài nghiên cứu đã đưa ra bằng chứng thuyết phục rằng các nhân tố vĩ mô tác động đến tăng trưởng kinh tế nhưng theo hai hướng ngược chiều: ảnh hưởng tích cực và tiêu cực, một số bài nghiên cứu thì... trong nội tại cũng có một số điểm hạn chế Tuy nhiên các khái niệm của tăng trưởng kinh tế dù bị chỉ trích trên một số lý do nhưng nó vẫn là một chỉ số tốt để đánh giá nền kinh tế (Kuznets, 1959) 2.2 .Các mô hình tăng trưởng kinh tế Sau khi nghiên cứu khái niệm tăng trưởng kinh tế, các nhà kinh tế học đã đưa ra rất nhiều mô hình tăng trưởng kinh tế Trong phạm vi bài nghiên cứu này trình bày bốn mô hình... số quan trọng nhất ảnh hưởng đến tăng trưởng dài hạn trong các mẫu của các nước châu Phi trong thời gian nghiên cứu là: đầu tư, nợ nước ngoài, tăng trưởng dân số và môi trường kinh tế vĩ mô Barro (1996) nghiên cứu tác động của các nhân tố tới tăng trưởng kinh tế cho 100 quốc gia trong giai đoạn 1960-1990 Sử dụng phân tích hồi quy tác giả đã xác định rằng tỉ lệ tăng trưởng đại diện bởi GDP thực bình... bởi một nền kinh tế, nó có thể được đo lường bằng sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội Tăng trưởng kinh tế là thước đo cho sự thành công trong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước Ngoài những ý nghĩa tích cực của khái niệm tăng trưởng kinh tế cũng còn một số quan điểm chỉ trích khái niệm tăng trưởng kinh tế Cụ thể tăng trưởng kinh tế chỉ là sự gia tăng của hàng hoá dịch vụ, nếu dân số tăng lên với... GDP của một quốc gia tăng lên, các nhà kinh tế đề cập đến nó như tăng trưởng kinh tế (Conteras, 2007) Spencer và cộng sự (1993) cũng xác định tăng trưởng kinh tế là tỉ lệ gia tăng toàn nền kinh tế - sản lượng thực tế, việc làm, thu nhập trên toàn thời gian Nói cách khác, tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng lao động, sản lượng của toàn nền kinh tế theo giá cố định 8 Johnson (2000) định nghĩa tăng trưởng. .. còn gọi là mô hình tăng trưởng ngoại sinh vì tăng trưởng không liên quan đến các nhân tố bên trong, tăng trưởng của 13 một nền kinh tế sẽ hội tụ về một tốc độ nhất định ở trạng thái bền vững Chỉ các yếu tố bên ngoài, là công nghệ và tốc độ tăng trưởng lao động mới thay đổi được tốc độ tăng trưởng kinh tế ở trạng thái bền vững Mô hình tân cổ điển nổi tiếng nhất là mô hình Solow-Swan (1956) Mô hình giải... trò của FDI được nhấn mạnh trong một số mô hình lý thuyết tăng trưởng nội sinh (Barro,1991) Theo mô hình tăng trưởng tân cổ điển FDI chỉ có tác động đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn, tuy nhiên có một số nghiên cứu thực nghiệm cho thấy FDI đã có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế (Vũ & cộng sự, 2006) Ngược lại một số nghiên cứu của Cohen (1993), Ramirez (2000) chỉ ra tác động tiêu cực của. .. vì tiết kiệm tư nhân thấp do tác động biến dạng từ thuế và các chương trình chi tiêu chính phủ Viện trợ nước ngoài là một nhân tố quan trọng để tăng trưởng kinh tế Có nhiều quan điểm trái ngược về hiệu quả của viện trợ tới tăng trưởng kinh tế Gupta (1975) nghiên cứu thực nghiệm đã thu được kết quả viện trợ có tác động tích cực đáng kể của viện trợ tới tăng trưởng Quan điểm ngược lại của Hjertholm và . Nghiên cứu tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô tới tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam ưc la chn nhm kim nh tác ng ca các nhân t vĩ mô thc s nh hưng n nn kinh t Vit Nam. ba, mức độ tác động của các nhân tố này đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam như thế nào? 1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu i tưng nghiên cu ca  tài này là tăng trưng kinh t (i. nghiên cu là: - Thứ nhất, các nhân tố vĩ mô chủ yếu nào tác động đến tăng trưởng kinh tế? - Thứ hai, chiều hướng tác động của các nhân tố này có nhất quán với các lý thuyết đã được công bố

Ngày đăng: 08/08/2015, 11:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan