Hoàn thiện mô hình phê duyệt tín dụng tập trung nhằm hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Gia Dịnh Luận văn thạc sĩ

85 3.7K 23
Hoàn thiện mô hình phê duyệt tín dụng tập trung nhằm hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Gia Dịnh  Luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM CHÍ HIẾU HOÀN THIỆN MÔ HÌNH PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG TẬP TRUNG NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG – CHI NHÁNH GIA ĐỊNH Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã Số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Đức TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung và số liệu trong bài luận văn là do tôi nghiên cứu và thu thập từ thực tế công việc, các nguồn tham khảo uy tín, dưới sự hỗ trợ và hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Hoàng Đức. Các giải pháp và đề xuất do cá nhân tôi rút ra từ quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn. TP.HCM, ngày 12 tháng 12 năm 2014 Người cam đoan Phạm Chí Hiếu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục các biểu đồ và bảng biểu Phần mở đầu 1 Chương 1. Tổng quan về các mô hình phê duyệt tín dụng - Mô hình phê duyệt tín dụng tập trung - Nợ xấu và hạn chế nợ xấu tại các NHTM 5 1.1. Các mô hình phê duyệt tín dụng 5 1.1.1. Mô hình phê duyệt tín dụng phân tán 6 1.1.2. Mô hình phê duyệt tín dụng tập trung 7 1.1.3. Hạn chế của mô hình phê duyệt tín dụng phân tán và tính ưu việt của mô hình phê duyệt tín dụng tập trung 9 1.1.3.1. Hạn chế của mô hình phê duyệt tín dụng phân tán 9 1.1.3.2. Tính ưu việt của mô hình phê duyệt tín dụng tập trung 10 1.2. Nợ xấu – Nợ quá hạn và nguyên nhân phát sinh 11 1.3. Tác hại của nợ xấu đối với hoạt động của NHTM 14 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các NHTM 15 1.5. Kinh nghiệm ứng dụng mô hình phê duyệt tín dụng tập trung nhằm hạn chế nợ xấu của một số ngân hàng trên thế giới và tại Việt Nam 16 Kết luận chương 1 18 Chương 2. Thực trạng ứng dụng mô hình phê duyệt tín dụng tập trung nhằm hạn chế tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Gia Định 19 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng và Chi nhánh Gia Định 19 2.1.1. Quá trình ra đời và phát triển 19 2.1.2. Cơ cấu tổ chức 20 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh VPBank giai đoạn 2011 – 2013 23 2.2. Thực trạng ứng dụng mô hình phê duyệt tín dụng tập trung tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Gia Định 29 2.2.1. Tình hình nợ xấu – nợ quá hạn của VPBank giai đoạn 2011 – 2013 29 2.2.2. Thực trạng ứng dụng mô hình 32 2.2.2.1. Phân tích ứng dụng mô hình và quá trình triển khai tại VPBank 32 2.2.2.2. Hiệu quả ứng dụng mô hình phê duyệt tín dụng tập trung – Phân tích tại VPBank - Chi nhánh Gia Định 33 2.2.2.3. Những lợi thế và khó khăn trong quá trình triển khai mô hình tại VPBank - Chi nhánh Gia Định 41 2.2.3. Nhận xét, đánh giá về việc ứng dụng mô hình phê duyệt tín dụng tập trung tại VPBank - Chi nhánh Gia Định 44 2.2.3.1. Những kết quả đạt được 44 2.2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 48 Kết luận chương 2 51 Chương 3. Giải pháp hoàn thiện mô hình phê duyệt tín dụng tập trung nhằm hạn chế tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Gia Định 52 3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Gia Định đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 52 3.1.1. Định hướng phát triển chung của VPBank 52 3.1.2. Định hướng ứng dụng mô hình phê duyệt tín dụng tập trung 55 3.1.3. Định hướng phát triển của VPBank – Chi nhánh Gia Định 57 3.2. Giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện mô hình phê duyệt tín dụng tập trung tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Gia Định 58 3.2.1. Nhóm giải pháp do bản thân VPBank – Chi nhánh Gia Định thực hiện 58 3.2.2. Nhóm giải pháp hỗ trợ 61 3.2.2.1. Từ phía Ban lãnh đạo cùng các phòng ban của VPBank 61 3.2.2.2. Từ phía Ngân hàng nhà nước 64 3.2.2.3. Từ phía các khách hàng của VPBank 66 Kết luận chương 3 68 Kết luận 70 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CO : Nhân viên thẩm định tín dụng CIC : Trung tâm thông tin tín dụng Citibank : Ngân hàng Citibank Citigroup : Tập đoàn tài chính ngân hàng Citigroup CPC : Trung tâm xử lý và phê duyệt tín dụng tập trung HSBC : Tập đoàn tài chính ngân hàng Hồng Kông - Thượng Hải IAS : Chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS : Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế INC : Chuyên trang kinh tế, doanh nghiệp tại Hoa Kỳ ING : Tập đoàn tài chính ngân hàng ING KHCN : Khách hàng cá nhân KHDN : Khách hàng doanh nghiệp Khối S&D : Khối bán hàng và kênh phân phối NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NVTD : Nhân viên tín dụng PGD : Phòng giao dịch Propertymetrics.com: Chuyên trang định giá và phân tích đầu tư phần mềm dựa trên website cho bất động sản thương mại QĐ : Quyết định QTRR : Quản trị rủi ro TCTD : Tổ chức tín dụng Techcombank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam TMCP : Thương mại cổ phần RRTD : Rủi ro tín dụng SLA : Cam kết chất lượng dịch vụ SME : Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ TSĐB : Tài sản đảm bảo VIB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Tế Việt Nam VPBank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức VPBank Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức VPBank Gia Định Biểu đồ 2.3: Dư nợ VPBank 2011 - 2013 theo đối tượng và loại hình khách hàng Biểu đồ 2.4: Dư nợ VPBank 2011 - 2013 theo ngành nghề Biểu đồ 2.5: Tăng trưởng dư nợ và huy động 2011 –2014 VPBank Gia Định Biểu đồ 2.6: Tăng trưởng tổng tài sản 2011 –2014 VPBank Gia Định Biểu đồ 2.7: Tăng trưởng lợi nhuận 2011 – 2014 VPBank Gia Định Biểu đồ 2.8: Tăng trưởng số lượng khách hàng 2011 – 2014 VPBank Gia Định Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ nợ xấu 2011 - 2013 VPBank Biểu đồ 2.10: Cơ cấu nợ từ nhóm 2 đến 5 các năm 2011 - 2013 VPBank Biểu đồ 2.11: Tổng dư nợ tín dụng 2011 - 2014 VPBank Gia Định Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ nợ nhóm 2 từ 2011 - 2014 VPBank Gia Định Biểu đồ 2.13: Tỷ lệ nợ nhóm 3 từ 2011 - 2014 VPBank Gia Định Biểu đồ 2.14: Tỷ lệ nợ nhóm 4 từ 2011 - 2014 VPBank Gia Định Biểu đồ 2.15: Tỷ lệ nợ nhóm 5 từ 2011 - 2014 VPBank Gia Định Biểu đồ 2.16: Tỷ lệ nợ quá hạn từ 2011 - 2014 VPBank Gia Định Biểu đồ 2.17: Tỷ lệ nợ xấu từ 2011 - 2014 VPBank Gia Định Danh sách các bảng biểu Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh doanh 2011 - 2013 VPBank Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu kinh doanh 2011 – 2014 VPBank Gia Định Bảng 2.3: Chất lượng nợ các nhóm 1 đến 5 năm 2011 - 2013 VPBank 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề: Những năm gần đây, hoạt động tín dụng tại các tổ chức tín dụng tại Việt Nam gặp nhiều vấn đề. Một trong số đó là kiểm soát chất lượng tín dụng. Những con số nợ xấu công bố trên thị trường đều không phản ánh chính xác thực tế hoạt động của các TCTD. Sau khi chính phủ, ngân hàng nhà nước bắt đầu có những biện pháp mạnh tay hơn với các TCTD yếu kém, hiện thực dần sáng tỏ. Những con số nợ xấu khá cao của các TCTD cùng với liên tục xuất hiện nhiều trường hợp các cán bộ nhiều ngân hàng vướng vòng lao lý đã cho thấy hiệu quả yếu kém của bộ máy nhiều ngân hàng trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng. Điều này xuất phát chủ yếu từ chính cơ chế quản lý và phê duyệt hồ sơ tín dụng của các ngân hàng, cũng như đến từ đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng. Vấn đề đặt ra ở đây là: cơ chế phê duyệt tín dụng của các ngân hàng có nhiều lỗ hổng như thế nào? Mô hình mới, mô hình phê duyệt tín dụng tập trung sẽ cải thiện chất lượng tín dụng, cụ thể là nợ xấu như thế nào? Hiệu quả và tính ứng dụng của nó ra sao đối với thị trường ngân hàng Việt Nam? Với những kết quả hiện tại đối với quan sát tại VPBank cũng như tại Chi nhánh Gia Định, bài viết sẽ chỉ ra tại sao nên nhân rộng mô hình này đối với các TCTD tại Việt Nam. Mục tiêu của chính phủ, ngân hàng nhà nước Việt Nam là lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng, ổn định, loại bỏ những ngân hàng yếu kém, phát triển hệ thống ngân hàng một cách bền vững và an toàn. Một cách chi tiết hơn, để kiểm soát chất lượng tín dụng, kiểm soát nguồn vốn cung ứng cho nền kinh tế hiệu quả mà các TCTD là những trung gian tài chính, mô hình phê duyệt tín dụng tập trung cần thiết được nghiên cứu nhiều hơn, nhân rộng nhiều hơn nữa để góp phần thực hiện mục tiêu trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu: 2 Mục tiêu của luận văn là sẽ đưa ra một số phân tích và kết quả cho thấy mô hình phê duyệt mới đã cải thiện chất lượng tín dụng tốt như thế nào. Dẫn chứng những kết quả kinh doanh, những điểm cải thiện trong con số tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu cũng như so sánh kết quả trước và sau khi áp dụng mô hình mới. Với những phân tích kỹ lưỡng, sâu rộng về mô hình mới trong thực tế, luận văn cũng sẽ chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu của mô hình, phân tích những điểm phù hợp cũng như không phù hợp của mô hình đối với những đặc trưng hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Qua đó, tác giả sẽ đưa ra những quan điểm, đề xuất những giải pháp để việc ứng dụng mô hình cũng như kiểm soát nợ xấu ở các TCTD tại Việt Nam được tốt hơn. 3. Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sẽ nhắm đến đối tượng chủ yếu là mô hình phê duyệt tín dụng tập trung và những biến động trong tỷ lệ nợ xấu tại VPBank và VPBank Gia Định. Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu sâu về riêng mô hình phê duyệt tín dụng tập trung, phân tích cụ thể quy trình, đưa ra những quan điểm, so sánh giữa mô hình phê duyệt cũ và mô hình phê duyệt tín dụng mới. Bên cạnh đó luận văn cũng sẽ phân tích diễn biến nợ xấu – nợ quá hạn cụ thể về mặt không gian: tại VPBank – Chi nhánh Gia Định, về mặt thời gian là số liệu tín dụng 4 năm 2011, 2012, 2013 và năm 2014 (với số liệu thu thập cụ thể đến tháng 10/2014, số liệu dự kiến cho tháng 11 và 12/2014) để cho thấy kết quả thực tế trong kiểm soát nợ xấu của mô hình mới như thế nào. 4. Phương pháp nghiên cứu: Dựa trên số liệu thực tế về Tổng dư nợ tín dụng – Tỷ lệ nợ xấu phát sinh năm 2011, 2012, 2013 và năm 2014 (với số liệu thu thập cụ thể đến tháng 10/2014, số liệu dự kiến cho tháng 11 và 12/2014, được kiểm toán và công bố công khai từ VPBank cũng [...]... nợ xấu tại các NHTM 6 Bố cục luận văn: Luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về các mô hình phê duyệt tín dụng - Mô hình phê duyệt tín dụng tập trung - Nợ xấu và hạn chế nợ xấu tại các NHTM Chương 2: Thực trạng ứng dụng mô hình phê duyệt tín dụng tập trung nhằm hạn chế tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Gia Định 4 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện. .. thiện mô hình phê duyệt tín dụng tập trung nhằm hạn chế tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Gia Định 5 Chương 1 Tổng quan về các mô hình phê duyệt tín dụng - Mô hình phê duyệt tín dụng tập trung - Nợ xấu và hạn chế nợ xấu tại các NHTM 1.1 Các mô hình phê duyệt tín dụng Trong nền kinh tế thị trường, cung cấp tín dụng là hoạt động chủ lực của NHTM Rủi ro trong ngân. .. của mô hình phê duyệt tín dụng tập trung trong kiểm soát nợ xấu được không chỉ thể hiện đối với các ngân hàng trên thế giới mà ngay cả một số ngân hàng tại Việt Nam Với cơ sở lý thuyết của chương 1, luận văn sẽ đi vào phân tích ứng dụng thức tế mô hình phê duyệt tín dụng tập trung trong hạn chế rủi ro tín dụng, nợ xấu tại VPBank 19 Chương 2 Thực trạng ứng dụng mô hình phê duyệt tín dụng tập trung nhằm. .. thời gian cho đơn vị kinh doanh để tập trung bán hàng, tìm kiếm khách hàng, đa dạng trong các sản phẩm bán và gia tăng nhanh doanh số 9 1.1.3 Hạn chế của mô hình phê duyệt tín dụng phân tán và tính ưu việt của mô hình phê duyệt tín dụng tập trung 1.1.3.1 Hạn chế của mô hình phê duyệt tín dụng phân tán Đối với mô hình phê duyệt tín dụng phân tán, đơn vị kinh doanh được cấp một hạn mức phê duyệt tín dụng. .. nhằm hạn chế tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Gia Định 2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng và Chi nhánh Gia Định 2.1.1 Quá trình ra đời và phát triển Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (Ngân hàng TMCP Các Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh trước đây) được thành lập ngày 12/8/1993 theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng. .. của mô hình đối với cơ chế tín dụng tại Việt Nam cũng như những hạn chế cần khắc phục để tối ưu hơn nữa mô hình phê duyệt mới này 5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Mô hình phê duyệt tín dụng tập trung là mô hình phê duyệt mới và thực tế đang được một số NHTM tại Việt Nam trong đó có VPBank áp dụng Mới được triển khai trong hơn 2 năm trở lại đây nên mô hình mới này vẫn còn tồn tại nhiều điểm hạn chế và. .. quả hoạt động kinh doanh Có hai mô hình phê duyệt tín dụng thường được các NHTM lựa chọn: mô hình phê duyệt tín dụng phân tán và mô hình phê duyệt tín dụng tập trung 1.1.1 Mô hình phê duyệt tín dụng phân tán Là mô hình phê duyệt tín dụng trong đó từng cán bộ lãnh đạo, ban lãnh đạo các đơn vị kinh doanh được quy định các mức phán quyết tín dụng cụ thể Khi giá trị cấp tín dụng vượt thẩm quyền, các ĐVKD... rủi ro tín dụng rất lớn cho toàn hệ thống ngân hàng Do đó trong giai đoạn hiện nay, kiểm soát chặt chẽ hoạt động tín dụng, hạn chế thẩm quyền phê duyệt tại các ĐVKD đang là xu hướng chung của hệ thống NHTM 1.1.3.2 Tính ưu việt của mô hình phê duyệt tín dụng tập trung Mô hình phê duyệt tín dụng tập trung trải qua một khoản thời gian triển khai ở một số TCTD đã cho thấy được vai trò của nó Mô hình giúp... trường Việt Nam Tuy nhiên đây là một mô hình phê duyệt được cho là có hiệu quả và tính ứng dụng cao trong kiểm soát chất lượng tín dụng, nợ xấu của NHTM, khắc phục được nhiều nhược điểm của mô hình phê duyệt tín dụng trước đây Luận văn sẽ đi sâu phân tích để tìm ra những giải pháp thực tiễn nhằm phát triển hơn nữa mô hình này trong thời gian tới, góp phần làm cải thiện chất lượng tín dụng và giảm thiểu nợ. .. kinh nghiệm tín dụng lâu năm - Đòi hỏi đầu tư nhiều công sức, thời gian và nguồn nhân lực Mô hình phê duyệt tín dụng tập trung được đưa ra để kiểm soát hoạt động thẩm định và phê duyệt tín dụng một cách chặt chẽ hơn Mô hình này hạn chế thẩm quyền phê duyệt tín dụng đối với đơn vị kinh doanh – đơn vị tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Mô hình này đã phần nào giúp kiểm soát được hoạt động cấp tín dụng, giám . các mô hình phê duyệt tín dụng - Mô hình phê duyệt tín dụng tập trung - Nợ xấu và hạn chế nợ xấu tại các NHTM Chương 2: Thực trạng ứng dụng mô hình phê duyệt tín dụng tập trung nhằm hạn chế tỷ. ứng dụng mô hình phê duyệt tín dụng tập trung nhằm hạn chế tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Gia Định 19 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh. lệ nợ xấu, nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Gia Định 4 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện mô hình phê duyệt tín dụng tập trung nhằm hạn chế tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tại

Ngày đăng: 07/08/2015, 17:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan