Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần TW

56 834 0
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần TW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) là một trong những bệnh tâm thần đặt ra nhiều vấn đề nan giải trong tâm thần học không những vì bệnh căn chưa rõ ràng, bệnh có tiến triển mãn tính, hay tái phát, thường dẫn đến tàn phế mất khả năng lao động, học tập, có những hành vi nguy hại đến bản thân và người xung quanh, mà vì số bệnh nhân TTPL chiếm tỷ lệ khá lớn. Bệnh TTPL ở nhiều nước trên thế giới có tỷ lệ trung bình là 1% số dân. ở Việt Nam, khoảng 0,31% số dân mắc bệnh TTPL20. Điều trị bệnh TTPL cần phải kết hợp nhiều liệu pháp khác nhau: liệu pháp tâm lý, liệu pháp lao động và tái thích ứng xã hội, liệu pháp hoá dược. Trong đó liệu pháp hoá dược đóng vai trò quan trọng, nhất là trong giai đoạn cấp tính. Năm 1952, Clopromazine lần đầu tiên được sử dụns trong lâm sàng tâm thần cho kết quả tốt và mở đầu cho việc sử dụng thuốc chữa bệnh tâm thần. Sau đó là sự ra đời của hàng loạt thuốc chống loạn thần khác như Haloperidol, Levomepromazine..., và liệu pháp hoá dược đã tạo thành nền tảng vững chắc cho việc điều trị bệnh TTPL. Nhưng bên cạnh những ích lợi do thuốc đem lại trong việc điều trị bệnh, thuốc chống loạn thần điển hình cũng gây ra những tác dụng KMM nghiêm trọng. Vì vậy hiện nay ở nhiều nước trên thế giói đã sử dụng thuốc chống loạn thần mới thay thế, nhưng chi phí cho việc sử dụng các loại thuốc này rất cao. ở nước ta, điều kiện kinh tế chưa đủ để sử dụng các thuốc chống loạn thần mới thay thế, do đó chúng tôi muốn tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh TTPL tại bệnh viện Tâm thần Trung ương I” vói 2 mục tiêu chính: 1. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trons điều trị TTPL tại bệnh viện Tâm thần TW I. 2. Khảo sát và đánh giá tình hình gặp tác dụng KMM do thuốc điều trị bênh TTPL. ĐẬT VẤN ĐỂ

BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ❖❖❖ PHAN THỊ THU TRANG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC TRONG ĐIỂU TRỊ TÂM THẦN PHÂN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 2001-2006) Người hướng dẫn Nơi thực hiện Thời gian thực hiện : Ths. Phạm Thị Thúy Vân Ths. Nguyễn Hữu Chiến : Bộ môn Dược lâm sàng Bệnh viện Tâm thần Trung ương I : Tháng 1-5/2006 HÀ NỘI, Tháng 5 - 2006 ỉớ .o y T ' I I £ Ờ 9 ^ ^ iẦ M Ỡ Ì l Çî&i æÙL trùti gjií Lồi íMitt o’tt SMU ãẨe. lổi: Qifcx. ^htạăn. ^ h ị ^hẦtý, (ĩ)â tt — ^ iả ttạ . oièn Im tti&tt nữưổc. lảitL iAnfj., ^ í ii 5ỈỔ« Qtậi Qífcjt. QíụẮtụén. 'Tôữu &iiề*i - ^yưềtiạ. pJtJầtLạ. k ỉ' tuHieh tểtiạ. hđftf ^ ¿ n h lù è tL ÇîÔML ỉU Á tL Ç îe^ in g , ( ị ít ín ạ . J2ìl nạưèi ită h^ựa liỂfL lậtL tìtih hưổng, dẫti tỗi le^uiụ quá trhih k&íi tâjfLf tiụhìêti eứíí ¿tí hj&àtt íhAnh Luậti ixări tùuj, ^ồi củnạ. ạửi Lồi eảm íĩhàtL thành lâi: - Qỉati g iá m ítiẻẨí, phàng, đoj& IỌẨ% htưềttự. <ĩ)íỊỈ kjợe. Q)ưổe. Q lội - ^áíL thầụ. e& trmiạ. im mân <T)ưổ*t Lăttt sAtiạ. - Qỉtưt ạ iắ n t đếe., kê'hẨUỊeh íẨttạ. hdftf Uítút! ílưđe.f eáti Im th ư iùê*Lf eúíL ụ, lìAíí iẬ íHỀu t» i lạ i (BỀtili ƠỈỀTL ÇîÙML thuềi Çîifunif. (líđnụ. 5 giúft ¿G? iÃp, æefi ta& Ituù, điỀu UiètL thuậtt Lờif eung, íMft ehớ^ tồi những, tài liỀíi íMtL ỉh iỉt tr^tq^ quá trìtiíi kjơỉưt IhÎLtih Luận txảtL. ũuếi eùtiạ, tềi æÙL ạửi Lồi hiẾÍ Ổ*L SMU iẨe tối tấ t eẢ ỈUỊtL lĩềf nụiíồi thãn tF4%»ujL ạiti (Tình đã giúft. đđ độttạ. oiíti, ed ữũ tồi tm*iạ ãxiốt quá trình húĩin thành luảtL oủtL. nài nạiiiẬ, 1Ọ/5/2006 Sinh tùỀn Çjki Çîku Çîr^inif^ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATK ; Thuốc an thần kinh ATK I ; Thuốc an thần kinh thế hệ một ATK la ; Thuốc an thần kinh thế hệ một an dịu ATK Ib : Thuốc an thần kinh thế hệ một đa năng ATKII : Thuốc an thần kinh thế hệ hai DSM ; Qiẩn đoán rối loạn tâm thần của hiệp hội tâm thần học Mỹ (American Psychiatric Association Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorder) ICD ; Phân loại bệnh quốc tế và những vấn đề liên quan đến sức khỏe (International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems) Tác dụng KMM ; Tác dụng không mong muốn TTPL : Tâm thần phân liệt TTYTTG ; Tổ chức y tế thế giới MỤC LỤC ĐẶT VÂN ĐỂ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1- Bệnh tâm thần phân liệt 2 1.1.1- Định nghĩa 2 1.1.2- Nguyên nhân phát sinh 2 1.1.3- Các biểu hiện lâm sàng của bệnh TTPL 3 1.1.3.1-Nhóm các triệu chứng dương tính 3 1.1.3.2-Nhóm các triệu chứng âm tính 3 1.1.4- Các giai đoạn bệnh TTPL, tiến triển, tiên lượng bệnh 4 1.1.4.1-Các giai đoạn bệnh 4 1.1.4.2-Tiến triển bệnh 6 1.1.4.3-Tiên lượng bệnh 6 1.1.5- Qiẩn đoán 6 1.1.5.1-Qiẩn đoán xác định bệnh 6 1.1.5.2-Tiêu chuẩn loại trừ 8 1.1.5.3-Chẩn đoán các thể lâm sàng 8 1.2- Điều trị 9 1.2.1- Liệu pháp tâm lý-xã hội 10 1.2.2- Liệu pháp sinh học 10 1.2.2.1 Liệu pháp sốc điện và sốc insulin 10 1.2.2.2 Liệu pháp hóa dược 10 1.3- Các thuốc ATK 11 1.3.1- Định nghĩa . 11 1.3.2- Phân loai 12 1.3.2.1-Theo cấu trúc hóa học 12 1.3.2.2-Theo tác dụng lâm sàng 12 1.3.2.3-Theo thế hệ 13 1.3.3- Đặc điểm tác dụng 13 1.3.3.1- Tác dụng chung của thuốc ATK 13 1.3.3.2- Tác dụng riêng 13 1.3.4- Tương tác thuốc 14 1.3.5- Tai biến do thuốc ATK trên một số cơ quan 15 1.3.5.1-Tai biến hiếm và nặng 15 1.3.5.2-Các tai biến khác 15 CHƯƠNG 2: Đốl TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u 2.1- Đối tượng nghiên cứu 18 2.2- Phưoỉng pháp nghiên cứu 18 2.3- Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1- Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân 19 2.3.2- Khảo sát tình hình sử dụng thuốc 19 2.3.3- Khảo sát tình hình gặp tác dụng phụ trong điều trị 19 2.4-Xử lý kết quả 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN 3.1- Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân 3.1.1- Tuổi bệnh nhân tại thời điểm nghiên cứu và giới tính 20 3.1.2- Tuổi khởi phát bệnh 21 3.1.3- Thời gian mắc bệnh 22 3.1.4- Tiền sử bệnh tâm thần của gia đình 23 3.1.5- Tình trạng hôn nhân 24 3.1.6- Nơi cư trú và nghề nghiệp 24 3.1.7- Các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân 26 3.1.8- Các thể bệnh tâm thần phân liệt 27 3.1.9- Bệnh mắc kèm . 28 3.2- Khảo sát tình hình sử dụng thuốc 3.2.1- Các thuốc ATK thường được sử dụng 29 3.2.2- Các thuốc điều trị hỗ trợ 31 3.2.3- Các thuốc điều trị bệnh mắc kèm và điều trị ADR 33 3.2.4- Các kiểu phác đồ thuốc A TK 34 3.2.5- Thay đổi phác đồ điều tr ị 36 3.2.6- Liều dùng của các thuốc ATK 38 3.2.7- Đường dùng thuốc 40 3.2.8- Thời gian điều trị 40 3.3- Khảo sát tình hình gặp tác dụng phụ trong điều trị 3.3.1- Các tác dụng KMM 41 3.3.2- Tỷ lệ các thuốc nghi ngờ gây tác dụng KMM 42 3.3.3- Giám sát tác dụng KMM bằng xét nghiệm cận lâm sàng 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 4.1. Kết luận 45 4.1.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân 45 4.1.2 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc 45 4.1.3 Tác dụngKMM 46 4.2 Đề xuất 46 Bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) là một trong những bệnh tâm thần đặt ra nhiều vấn đề nan giải trong tâm thần học không những vì bệnh căn chưa rõ ràng, bệnh có tiến triển mãn tính, hay tái phát, thường dẫn đến tàn phế mất khả năng lao động, học tập, có những hành vi nguy hại đến bản thân và người xung quanh, mà vì số bệnh nhân TTPL chiếm tỷ lệ khá lớn. Bệnh TTPL ở nhiều nước trên thế giới có tỷ lệ trung bình là 1% số dân. ở Việt Nam, khoảng 0,3-1% số dân mắc bệnh TTPL[20]. Điều trị bệnh TTPL cần phải kết hợp nhiều liệu pháp khác nhau: liệu pháp tâm lý, liệu pháp lao động và tái thích ứng xã hội, liệu pháp hoá dược. Trong đó liệu pháp hoá dược đóng vai trò quan trọng, nhất là trong giai đoạn cấp tính. Năm 1952, Clopromazine lần đầu tiên được sử dụns trong lâm sàng tâm thần cho kết quả tốt và mở đầu cho việc sử dụng thuốc chữa bệnh tâm thần. Sau đó là sự ra đời của hàng loạt thuốc chống loạn thần khác như Haloperidol, Levomepromazine , và liệu pháp hoá dược đã tạo thành nền tảng vững chắc cho việc điều trị bệnh TTPL. Nhưng bên cạnh những ích lợi do thuốc đem lại trong việc điều trị bệnh, thuốc chống loạn thần điển hình cũng gây ra những tác dụng KMM nghiêm trọng. Vì vậy hiện nay ở nhiều nước trên thế giói đã sử dụng thuốc chống loạn thần mới thay thế, nhưng chi phí cho việc sử dụng các loại thuốc này rất cao. ở nước ta, điều kiện kinh tế chưa đủ để sử dụng các thuốc chống loạn thần mới thay thế, do đó chúng tôi muốn tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh TTPL tại bệnh viện Tâm thần Trung ương I” vói 2 mục tiêu chính: 1. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trons điều trị TTPL tại bệnh viện Tâm thần TW I. 2. Khảo sát và đánh giá tình hình gặp tác dụng KMM do thuốc điều trị bênh TTPL. ĐẬT VẤN ĐỂ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1- Bệnh tâm thần phân iiệt 1.1.1- Định nghĩa TTPL là một bệnh loạn thần nặng tiến triển từ từ, có khuynh hướng mãn tính, căn nguyên hiện nay chưa rõ ràng, làm cho người bệnh dần dần tách ra khỏi cuộc sống bên ngoài, thu dần vào thế giới bên trong, làm cho tình cảm trở nên khô lạnh dần, khả năng làm việc, học tập ngày một sút kém, có những hành vi, ý nghĩ dị kỳ, khó hiểu [5]. Bệnh tiến triển theo các giai đoạn: báo trước, toàn phát, di chứng và bao gồm nhiều thể lâm sàng khác nhau. Bệnh TTPL là một bệnh khá phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới, tỷ lệ từ 0.3-1% dân số. Bệnh thường bắt đầu ở tuổi 15-35 (50% trước tuổi 25), hiếm gặp trước tuổi 10 và sau tuổi 40. Tỷ lệ mắc giữa nam và nữ là 1/1, tuổi mắc bệnh ở nam sớm hơn ở nữ [27]. 1.1.2- Nguyên nhân phát sinh bệnh [10][18] Đã có rất nhiều cồng trình nghiên cứu được tiến hành, nhưng vấn đề bệnh nguyên và bệnh sinh của bệnh TTPL vẫn chưa được xác định rõ ràng. Nhiều tác giả cho rằng TTPL là bệnh di truyền, nhiều tác giả lại cho rằng TTPL có thể phát sinh sau khi nhiễm trùng, nhiễm độc, sau khi đẻ, sau các sang chấn tâm lý, các biến đổi văn hóa xã hội Hướng nghiên cứu chủ yếu gần đây nhất là thuyết tăng hoạt động hệ phản ứng Dopamin-một chất trung gian thần kinh. Thuyết này cho phép lý giải nhiều sự kiện lâm sàng và nhất là tác dụng của thuốc chống loạn thần, nên có thể nghĩ là các hoang tưỏng, ảo giác hay gặp trong TTPL có liên quan đến chất Dopamin. Tóm lại, bệnh TTPL do nhiều nguyên nhân gây ra, do sự tác động qua lại của các nhân tố thuộc tính cơ thể và các nhân tố thuộc ngoại lai. 1.1.3" Các biểu hiện lâm sàng của bệnh TTPL [5][15] Các triệu chứng lâm sàng của bệnh TTPL vô cùng phong phú, phức tạp và luôn biến đổi, biểu hiện trên tất cả các mặt hoạt động tâm thần. Đa số các tác giả chia chúng thành 2 nhóm triệu chứng chính; 1.1.3.1- Nhóm triệu chứng dương tính - Các rối loạn tư duy: Chủ yếu là các hoang tưởng + Hoang tưởng bị chi phối: bệnh nhân cho rằng có một thế lực, người nào đó chi phối suy nghĩ, hành vi cảm xúc của họ. + Hoang tưởng bị hại: bệnh nhân cho rằng có ai đó tìm cách hại mình. + Hoang tưởng liên hệ: mọi việc xung quanh đều được bệnh nhân gán cho một ý nghĩa đặc biệt khác thường như nói xấu bệnh nhân + Hoang tưởng ghen tuông: bệnh nhân luôn nghĩ rằng vợ hoặc chồng không chung thủy dù không có bằng chứng. + Hoang tưcmg tự cao: bệnh nhân cho rằng mình là người tài giỏi, quyền lực lớn trong nước hay trên thế giới. + Hoang tưởng được yêu: bệnh nhân cho rằng có người nào hay có nhiều ngưòd yêu mình. + Hoang tưởng kỳ quái: bệnh nhân cho rằng nội tạng của mình bị hỏng, nói chuyện với người âm, điều khiển được mưa nắng - Các rối loạn tri giác: Chủ yếu là các ảo giác + Ảo thanh: thường gặp là tiếng nói rõ ràng vói nội dung mắng chửi hoặc dọa nạt, hay những tiếng vo vo, u u + Ảo thị: hay kết hợp với ảo thanh, nhìn thấy ngưòd hay ma quỷ + Ảo giác vị giác và ảo giác xúc giác rất ít gặp. - Các rối loạn hoạt động + Kích động với những động tác si dại, vô nghĩa, thiếu tự nhiên như gào thét, đập phá, cười hô hố + Kích động căng trương lực với những động tác dị thường như rung đùi, lắc người nhịp nhàng, mắt trừng trừng + Xung động phân liệt: bệnh nhân đột nhiên nhảy xuống giường, đánh người khác, xé quần áo 1.1.3.2- Nhóm triệu chứng âm tính - Cảm xúc cùn mòn: là triệu chứng hay gặp, đặc trưng với nét mặt cứng nhắc, bất động, vô cảm, ánh mắt nghèo nàn, giảm sút ngôn ngữ. - Cảm xúc không thích hợp; trạng thái cảm xúc không tương ứng với kích thích như tin vui thì buồn, tin buồn lại cười vui. - Các rối loạn tư duy: + Ngôn ngữ nghèo nàn: giảm sút ý tưởng diễn đạt, từ ngữ khi giao tiếp. + Tư duy chậm chạp: bệnh nhân phải suy nghĩ lâu mới trả lời được. + Tư duy ngắt quãng; bệnh nhân đang nói tự nhiên ngừng, một lúc sau mới nói tiếp nhưng với chủ đề khác. - Các rối loạn hoạt động có ý chí: +Thiếu ý chí: mất khả năng khỏi đầu, khả năng duy trì và kiểm soát các hoạt động có ý chí. + Lười nhác, thụ động trong lao động và học tập + Kém chăm sóc bản thân: vệ sinh bẩn, ăn mặc lôi thôi + Tránh né xã hội: ngại giao tiếp, mất cỏíi mở, sống trong thế giới tự kỷ. - Các rối loạn hoạt động bản năng: + Rối loạn ăn uống, giấc ngủ: ăn nhiều, ăn bẩn, mất ngủ + Rối loạn tình dục: giảm ham muốn tình dục, có khi muốn giải tỏa bản năng tình dục. 1.1.4- Các giai đoạn bệnh TTPL, tiến triển và tiên lượng bệnh [5][10][18] 1.1.4.1- Các giai đoạn bệnh [...]... mắc các bệnh trên Các bệnh khác rất ít gặp, chỉ chiếm 0,26% 3.2 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc 3.2.1- Các thuốc ATK thường được sử dụng Thuốc ATK là thuốc có hiệu lực làm giảm cả các triệu chứng dương tính và âm tính ở bệnh nhân tâm thần phân liệt Vì vậy thuốc ATK là thuốc được sử dụng điều trị chính cho bệnh TTPL Hiện nay, các thuốc ATK II có hiệu quả cao hơn, ít gây tác dụng phụ hơn các thuốc ATK... của bệnh nhân nghiên cứu Tuổi bệnh nhân, giới tính, tuổi khỏi phát bệnh, thòi gian mắc bệnh, tiền sử gia đình, tình trạng hôn nhân, nơi cư trú, nghề nghiệp, triệu chứng lâm sàng lúc vào viện, các thể TTPL, bệnh mắc kèm, 2.3.2- Khảo sát tình hình sử dụng thuốc Danh mục các thuốc điều trị ATK và các thuốc điều tiị hỗ trợ, liều dùng, đường dùng, các kiểu phác đồ phối hợp thuốc ATK, các thuốc điều trị bệnh. .. nhưng giá thành điều trị cao hơn Điều này cũng là một trong các nguyên nhân để cân nhắc việc sử dụng thuốc thế hệ II hay thuốc thế hệ I cho bệnh nhân TTPL Trong, nghiên cứu khảo sát này, chúng tôi thu được kết quả tỷ lệ một số thuốc hay được sử dụng cho bệnh nhân TTPL tại bệnh viện Tâm Thần Trung ương trong năm 2005 như trong bảng 3.10 (trang 30) * Nhận xét: Kết quả ở bảng cho thấy các thuốc ATK thế... chọn sử dụng trong điều trị cho bệnh nhân TTPL Các thuốc ATK thế hệ II có tác dụng tốt trên cả triệu chứng dương tính và âm tính, tốt trên cả các bệnh nhân không đáp ứng hay đáp ứng kém với ATK I, ít gây tác dụng phụ ngoại tháp và kháng cholinergic hơn Theo các hướng dẫn điều trị mới của hiệp hội tâm thần Hoa kỳ, nên sử dụng các nhóm thuốc chống loạn thần thế hệ 2 như lựa chọn hàng đầu trong điều trị tâm. .. trên cả bệnh nhân đáp ứng điều trị và không đáp ứng điều trị với ATKI, Clozapin có tác dụng tốt hơn trên bệnh nhân kháng thuốc - Cả hai nhóm này bên cạnh tác dụng điều trị đều gây nhiều tác dụng phụ làm bệnh nhân khó chịu và ảnh hưởng đến sự dung nạp thuốc của bệnh nhân Tác dụng phụ của thuốc ATKI thay đổi theo hiệu lực của thuốc: thuốc ATKI hiệu lực cao hay gặp tác dụng phụ ngoại tháp, ít gặp tác dụng. .. đầu trong điều trị tâm thần phân liệt [23] Nhưng do giá thành điều trị cao không phù hợp với phần lớn bệnh nhân là có thu nhập thấp, nên tỷ lệ sử dụng các thuốc ATK II còn thấp Trong số các thuốc ATKII, tỷ lệ sử dụng cao nhất là Olanzapin (21,61%) Lựa chọn đầu tiên cho điều trị cơn cấp và điều trị duy trì vẫn là thuốc ATK I Thuốc thế hệ II chỉ được lựa chọn trong trường hợp bệnh nhân không 30 ... bệnh tâm thần của gia đình Hiện nay nhân tố di truyền vẫn được xem là một trong những nguyên nhân bệnh sinh của bệnh TTPL Theo nhiều nghiên cứu, tỷ lệ trẻ sinh ra trong gia đình có người thân bị bệnh tâm thần có nguy cơ mắc cao hơn những người trong gia đình không có người thân bị bệnh Kết quả khảo sát tiền sử bệnh tâm thần trong gia đình bệnh nhân được trình bày trong bảng 3.4: Bảng 3.4; Tiền sử gia... Nhóm ATK II (ATK không điển hình) bao gồm các thuốc Clozapine, Risperidone, Olanzapine, Amisulpirid, 1.3.3- Đặc điểm tác dụng 1.3.3.1- Tác dụng của thuốc ATK Thuốc an thần kinh chủ yếu để điều trị triệu chứng tâm thần do đó còn được gọi là thuốc chống loạn thần Thuốc an thần kinh có 3 tác dụng: - Tác dụng chống những triệu chứng dương tính như hoang tưỏng, ảo giác - Tác dụng êm dịu làm giảm những kích... đình có người thân mắc tâm thần Người thân mắc bệnh TT SỐBN Tỷ lệ(% ) ( N= 384) Cha mẹ 29 7,55 Anh, chị em ruột 32 8,33 Họ hàng gần 46 11,98 107 27,86 Tổng * Nhận xét: Trong 384 bệnh án khảo sát, có 27,86% bệnh nhân có tiền sử bệnh tâm thần trong gia đình Số bệnh nhân có cha mẹ, anh, chị em ruột mắc bệnh tâm thần chiếm 15,88%, có họ hàng gần như ông bà, cô chú, anh, chị em họ bị bệnh chiếm 11,98% Theo... với điều trị Kết quả này phù hợp với một số tác giả khác như nghiên cứu của Nguyễn Thị Dung, phần lớn bệnh nhân sống ở nông thôn (74,62%), và chủ yếu làm nghề lao động chân tay (69,23%) [6] 25 3.1.7- Các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân Hiện nay điều trị tâm thần phân liệt vẫn là điều trị triệu chứng, thuốc được sử dụng tùy thuộc triệu chứng lâm sàng trên bệnh nhân Trong nghiên cứu này chúng tôi khảo . Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh TTPL tại bệnh viện Tâm thần Trung ương I” vói 2 mục tiêu chính: 1. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trons điều trị TTPL tại bệnh viện Tâm. luận 45 4.1.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân 45 4.1.2 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc 45 4.1.3 Tác dụngKMM 46 4.2 Đề xuất 46 Bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) là một trong những bệnh tâm thần đặt ra. của bệnh nhân 26 3.1.8- Các thể bệnh tâm thần phân liệt 27 3.1.9- Bệnh mắc kèm . 28 3.2- Khảo sát tình hình sử dụng thuốc 3.2.1- Các thuốc ATK thường được sử dụng 29 3.2.2- Các thuốc điều trị

Ngày đăng: 07/08/2015, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan