Nghiên cứu khả năng tích lũy Các bon Rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

98 430 2
Nghiên cứu khả năng tích lũy Các bon Rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– PHẠM CAO BỔN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON RỪNG TRỒNG KEO TAI TƢỢNG (Acacia mangium) TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN THÁI NGUYÊN – 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– PHẠM CAO BỔN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON RỪNG TRỒNG KEO TAI TƢỢNG (Acacia mangium) TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN : 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Quốc Hƣng THÁI NGUYÊN – 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i Tôi xin cam đoan các số liệu nghiên cứu này đều được tiến hành tại Định Hóa, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Phạm Cao Bổn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii Luận văn này được hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 20, giai đoạn 2012 – 2014 của Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên. Để hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của tập thể thầy cô giáo Khoa Lâm Nghiệp, Phòng Quản lý Sau Đại học và lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đối với địa phương, tác giả đã nhận được những sự giúp đỡ của bà con các dân tộc tại các xã Quy Kỳ và Lam Vỹ huyện Đinh Hóa, tỉnh Thái Nguyên nơi mà tác giả đã đến thu thập số liệu đề tài. Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với sự giúp đỡ quý báu đó. Kết quả của luận án này không thể tách rời sự chỉ dẫn của thầy giáo hướng dẫn khoa học là TS. Trần Quốc Hưng, người đã nhiệt tình chỉ bảo hướng dẫn để tôi hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn. Xin được cảm ơn sự khuyến khích, giúp đỡ của gia đình cùng bạn bè và đồng nghiệp xa gần, đó là nguồn khích lệ và cổ vũ to lớn đối với tác giả trong quá trình thực hiện và hoàn thành công trình này. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2014 Tác giả Phạm Cao Bổn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC i ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1 .Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 2 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 5. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 4 1.1.1. CDM và một số dự án A/R-CDM 4 1.1.2. Nghiên cứu về sinh khối và khả năng tích lũy các bon rừng trồng 6 1.1.3. Nghiên cứu về lượng giá trị môi trường rừng trên thế giới 11 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 12 1.2.1. CDM và các dự án A/R - CDM ở Việt Nam 12 1.2.2. Nghiên cứu về sinh khối và khả năng tích lũy các bon rừng trồng 14 1.2.3. Nghiên cứu về lượng giá trị môi trường rừng ở Việt Nam 17 18 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Nội dung nghiên cứu 20 2.1.1. Hiện trạng gây trồng và phát triển rừng Keo tại khu vực nghiên cứu 20 2.1.2. Nghiên cứu sinh khối rừng trồng Keo theo tuổi 20 2.1.3. Nghiên cứu tích lũy các bon rừng trồng Keo theo tuổi 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.1.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế rừng trồng Keo trên cơ sở có tính đến khả năng tích luỹ các bon 20 2.2. Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1.Cơ sở phương pháp luận 20 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 20 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1. Hiện trạng gây trồng và phát triển rừng trồng Keo tại khu vực nghiên cứu 29 3.1.1. Nguồn gốc rừng trồng Keo tai tượng tại khu vực nghiên cứu 29 3.1.2. Đặc điểm chung rừng trồng Keo tai tượng tại khu vực nghiên cứu 30 3.2. Nghiên cứu sinh khối rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi 31 3.2.1. Nghiên cứu sinh khối tươi rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi 32 3.2.1.1. Cấu trúc sinh khối tươi cây tiêu chuẩn cây Keo tai tượng 32 3.2.1.2. Cấu trúc sinh khối tươi cây bụi, thảm tươi và thảm mục 36 3.2.1.3. Cấu trúc sinh khối tươi lâm phần Keo theo tuổi 38 3.2.1.4. Xác lập quan hệ giữa sinh khối tươi cây cá lẻ với các nhân tố điều tra 39 3.2.2. Nghiên cứu sinh khối khô rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi 40 3.2.2.1. Cấu trúc sinh khối khô cây tiêu chuẩn 40 3.2.2.2. Cấu trúc sinh khối khô cây bụi, thảm tươi và thảm mục 44 3.2.2.3. Cấu trúc sinh khối khô lâm phần Keo tai tượng theo tuổi 45 3.3. Trữ lượng các bon tích lũy trong rừng Keo theo tuổi 47 3.3.1. Trữ lượng các bon tích lũy trong cây cá lẻ 47 3.3.2. Trữ lượng các bon tích lũy trong cây bụi, thảm tươi và thảm mục 50 3.3.3. Trữ lượng các bon tích lũy trong đất rừng trồng Keo 51 3.3.4. Tổng trữ lượng các bon tích lũy trong lâm phần Keo theo tuổi 52 3.3.5. Xác định khả năng hấp thụ CO 2 của tuổi rừng trồng Keo tai tượng 53 3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế rừng trồng Keo tai tượng trên cơ sở có tính đến khả năng tích lũy các bon 54 3.4.1. Trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.4.2. Hiệu quả kinh tế không tính đến khả năng tích lũy cacbon của Keo tai tượng ở tuổi 7 55 3.4.3. Hiệu quả kinh tế có tính đến bán chứng chỉ các bon 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 58 1. Kết luận 58 2. Tồn tại 59 3. Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức OTC : Ô tiêu chuẩn STT : Số thứ tự TB : Trung bình TN : Thí nghiệm D 1,3 (cm) : Đường kính ngang ngực H vn (m) : Chiều cao vút ngọn G (m 2 ) : Tiết diện ngang thân cây M (m 3 ) : Trữ lượng CDM : Cơ chế phát triển sạch FAO : Quỹ nông lương thực thế giới. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Tổng hợp diện tích rừng trồng Keo tại huyện Định Hóa 29 Bảng 3.2. Chỉ tiêu sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng tại khu vực nghiên cứu 30 Bảng 3.3. Chỉ tiêu đo đếm cây tiêu chuẩn theo tuổi 31 Bảng 3.4. Cấu trúc sinh khối tươi cây tiêu chuẩn 33 Bảng 3.5. Cấu trúc sinh khối tươi cây bụi, thảm tươi và thảm mục 36 Bảng 3.6. Cấu trúc sinh khối tươi rừng trồng Keo theo tuổi 38 Bảng 3.7. Kết quả phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận sinh khối tươi cây cá thể với một số nhân tố điều tra lâm phần 40 Bảng 3.8. Cấu trúc sinh khối khô cây cá lẻ rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi 41 Bảng 3.9. Cấu trúc sinh khối khô cây bụi, thảm tươi và thảm mục 45 Bảng 3.10. Cấu trúc sinh khối khô lâm phần Keo tai tượng theo tuổi 46 Bảng 3.11. Trữ lượng các bon tích lũy trong cây cá lẻ rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi 48 Bảng 3.12. Lượng các bon tích lũy trong cây bụi, thảm tươi và thảm mục 51 Bảng 3.13. Trữ lượng các bon tích lũy trong đất rừng trồng Keo 52 Bảng 3.14. Tổng trữ lượng các bon tích lũy rừng trồng Keo 53 Bảng 3.15. Khả năng hấp thụ CO 2 của rừng trồng Keo theo tuổi 54 Bảng 3.16. Trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi 55 Bảng 3.17. Tổng thu nhập cho 01 ha rừng trồng Keo tai tượng 55 Bảng 3.18. Chi phí sản xuất bình quân tạo rừng trồng Keo tai tượng ở địa phương 55 Bảng 3.19. Giá trị tăng thêm cho 01 ha rừng Keo tai tượng 56 Bảng 3.20. Thu nhập từ bán chứng nhận giảm phát thải cho 1 ha rừng Keo tai tượng tuổi 7 56 Bảng 3.21. Cân đối doanh thu và chi phí cho 1 ha rừng Keo có tính đến khả năng hấp thụ CO 2 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ tóm tắt các bước nghiên cứu 28 Hình 3.1. Tỷ lệ sinh khối tươi bộ phận cây tiêu chuẩn Keo tai tượng tuổi 3 35 Hình 3.2. Tỷ lệ sinh khối tươi bộ phận cây tiêu chuẩn Keo tai tượng tuổi 5 35 Hình 3.3. Tỷ lệ sinh khối tươi bộ phận cây tiêu chuẩn Keo tai tượng tuổi 7 36 Hình 3.4. Tỷ lệ sinh khối tươi lâm phần Keo tai tượng 39 Hình 3.5. Cấu trúc sinh khối khô cây cá lẻ rừng Keo tai tượng tuổi 3 43 Hình 3.6. Cấu trúc sinh khối khô cây cá lẻ rừng Keo tai tượng tuổi 5 44 Hình 3.7. Cấu trúc sinh khối khô cây cá lẻ rừng Keo tai tượng tuổi 7 44 Hình 3.8. Biểu đồ sinh khối khô lâm phần rừng trồng Keo tai tượng 47 [...]... đưa vào trồng rừng ở địa phương nhằm đáp ứng tốt hiệu quả kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường trong thời gian tới Xuất phát từ thực tiến đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu khả năng tích lũy Các bon Rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 2 Mục đích nghiên cứu Xác định được khả năng tích lũy các bon của rừng trồng Keo tai tượng tại ở các tuổi... rừng Keo tại khu vực nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Rừng trồng Keo tai tượng ở tuổi 3, 5 và tuổi 7 tại 2 xã điển hình là Quy Kỳ và Lam Vỹ huyện Đinh Hóa, tỉnh Thái Nguyên * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khả năng tích lũy các bon trong tầng cây gỗ, cây bụi thảm tươi, thảm mục và trong đất trong rừng trồng Keo. .. nhau tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở cho việc chi trả phí dịch vụ môi trường rừng trong tương lai tại khu vực nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được cấu trúc sinh khối và khả năng tích lũy các bon trong cây cá lẻ và rừng Keo tai tượng ở các tuổi khác nhau tại khu vực nghiên cứu - Đánh giá được hiệu quả kinh tế trên cơ sở tính phí môi trường dựa vào năng lực tích lũy các bon. .. đất trong rừng trồng Keo tai tượng ở các tuổi khác nhau 5 Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài * Ý nghĩa khoa học Bổ sung cơ sở khoa học trong việc xác định sinh khối và khả năng tích lũy các bon cho rừng trồng Keo tại khu vực nghiên cứu * Ý nghĩa thực tiễn Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài đã xác định được sinh khối và khả năng tích lũy các bon và hiệu quả kinh tế từ rừng trồng Keo mang lại trên cả ba... khối rừng trồng Keo theo tuổi 2.1.3 Nghiên cứu tích lũy các bon rừng trồng Keo theo tuổi 2.1.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế rừng trồng Keo trên cơ sở có tính đến khả năng tích luỹ các bon 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1.Cơ sở phương pháp luận Sinh khối và lượng các bon tích lũy có mối quan hệ hữu cơ với nhau thông qua quá trình quang hợp và hô hấp cũng như khả năng tích lũy carbon của rừng có mối quan... toán khả năng tích lũy các bon cũng như góp phần làm cơ sở cho việc định giá trị môi trường rừng trồng Keo tai tượng ở tỉnh Thái Nguyên nói riêng và Việt Nam nói chung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 20 Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Hiện trạng gây trồng và phát triển rừng Keo tại khu vực nghiên cứu 2.1.2 Nghiên cứu sinh khối rừng trồng. .. chung, các tác giả đã định lượng được khả năng tích lũy các bon của một số rừng trồng như: Lõi thọ, Keo lá tràm, Bạch đàn, Vối thuốc, Sa mộc, Cáng lò, các loài cây lá kim vùng ôn đới vv… qua đó cũng khẳng định giá trị của rừng trồng trong việc chống lại sự nóng lên của trái đất thông qua khả năng tích trữ các bon - Ở Việt Nam, CDM nói chung và nghiên cứu khả năng cố định các bon của rừng nói riêng là những... mật độ cây rừng Vũ Tấn Phương (2006b) [8] đã nghiên cứu trữ lượng các bon thảm tươi và cây bụi làm cơ sở cho việc xây dựng đường cơ sở trong các dự án trồng rừng/ tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu về sinh khối và khả năng tích lũy các bon rừng trồng Nghiên cứu về sinh khối rừng ở Việt Nam được tiến hành khá muộn so với thế giới, tuy nhiên các kết quả nghiên cứu bước... mục tiêu phát triển bền vững của mỗi quốc gia 1.1.2 Nghiên cứu về sinh khối và khả năng tích lũy các bon rừng trồng Sinh khối là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất trong việc tính toán khả năng cố định các bon của rừng Trước khi vấn đề các bon rừng trồng được quan tâm, sinh khối rừng đã được nghiên cứu khá kỹ nhằm mục đích đánh giá năng suất rừng cũng như một số chỉ tiêu khác như dinh dưỡng hoặc... cộng tác viên (2005) [9] đã nghiên cứu và xây dựng bảng đề xuất tiêu chí, chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch (CDM), nghiên cứu đó cũng đã đánh giá được khả năng cố định carbon của một số loại rừng trồng như Keo tai tượng, Keo lai, Keo lá tràm, Thông ba lá, Thông mã vĩ, Thông nhựa, Bạch đàn Urophylla, trong đó bước đầu đã xác định được khả năng tích lũy các bon của Thông nhựa từ 5,13 - . khả năng tích lũy Các bon Rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên . 2. Mục đích nghiên cứu Xác định được khả năng tích lũy các bon của rừng trồng Keo tai. điểm chung rừng trồng Keo tai tượng tại khu vực nghiên cứu 30 3.2. Nghiên cứu sinh khối rừng trồng Keo tai tượng theo tuổi 31 3.2.1. Nghiên cứu sinh khối tươi rừng trồng Keo tai tượng theo. –––––––––––––––––––––––– PHẠM CAO BỔN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON RỪNG TRỒNG KEO TAI TƢỢNG (Acacia mangium) TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN : 60.62.02.01 LUẬN

Ngày đăng: 06/08/2015, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan