Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngòai và các nhân tố kinh tế vĩ mô tại việt nam

69 1K 2
Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngòai và các nhân tố kinh tế vĩ mô tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ VINH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn ‘‘MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM’’ là công trình nghiên cứu của chính tác giả, nội dung được đúc kết từ quá trình học tập và các kết quả nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua, số liệu sử dụng là trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Luận văn được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Phan Hiển Minh. Tác giả luận văn Vũ Thị Vinh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng biểu Phụ lục TÓM TẮT 1 CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 3 1.1. Lý do chọn đề tài 3 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 4 1.3. Câu hỏi nghiên cứu 4 1.4. Phương pháp nghiên cứu 5 1.5. Đóng góp của luận văn 5 1.6. Bố cục của luận văn 5 CHƯƠNG 2 – TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 7 2.1. Tổng quan lý thuyết 7 2.1.1. Tổng quan về FDI 7 2.1.1.1. Khái niệm 7 2.1.1.2. Đặc điểm vốn FDI 7 2.1.1.3. Vai trò của FDI đối với nền kinh tế 8 2.1.1.4. Kinh nghiệm từ một số nước Châu Á 11 2.1.1.5. Cơ hội và thách thức trong việc thu hút FDI tại Việt Nam 15 2.1.2. Tổng quan các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến thu hút FDI 18 2.1.2.1 Quy mô thị trường 18 2.1.2.2 Tỷ giá 19 2.1.2.3 Độ mở thương mại 19 2.1.2.4 Lãi suất 20 2.1.2.5 Lạm phát 20 2.2. Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm 21 2.2.1. Các nghiên cứu cho các quốc gia trên thế giới 21 2.2.1.1 Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI 21 2.2.1.2. Nghiên cứu tác động của FDI đối với nền kinh tế của quốc gia nhận đầu tư 22 2.2.2. Các nghiên cứu về Việt Nam 24 2.2.2.1 Nghiên cứu các nhân tố thu hút FDI tại Việt Nam 24 2.2.2.2. Nghiên cứu tác động của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 26 CHƯƠNG 3 – DỮ LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ 27 3.1. Dữ liệu 27 3.2. Phương pháp nghiên cứu 27 3.3. Kết quả nghiên cứu 29 3.3.1 Phân tích số liệu 29 3.3.2 Phân tích tương quan 31 3.3.3. Phân tích mối quan hệ trong ngắn hạn và dài hạn giữa thu hút FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô 32 3.3.3.1. Kiểm định nghiệm đơn vị đối với tính dừng 32 3.3.3.2. Kiểm định VAR 33 3.3.3.3. Kiểm định nhân quả Granger Causality 33 3.3.3.4. Johansen’s Co-integration Test 35 3.3.4. Phân tích tác động của các cú sốc kinh tế đối với việc thu hút FDI 37 3.3.5. Tóm tắt kết quả nghiên cứu và so sánh với các nghiên cứu khác 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 40 CHƯƠNG 4 – GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM 41 4.1. Duy trì tăng trưởng hợp lý 41 4.2. Tỷ giá hối đoái 42 4.3. Mở cửa thị trường, đẩy mạnh xuất nhập khẩu 42 4.4. Lãi suất 42 4.5. Kiềm chế lạm phát 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 43 CHƯƠNG 5 – KẾT LUẬN 45 5.1. Kết luận về kết quả nghiên cứu 45 5.2. Hạn chế của đề tài 47 5.3. Những gợi ý và hướng nghiên cứu tiếp theo 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPI Chỉ số giá tiêu dung DN: Doanh nghiệp ĐTNN: Đầu tư nước ngoài FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài IMF Quỹ tiền tệ quốc tế OECD: Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế S & P 500 Standard & Poor’s 500 Stock Index TPP Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương UNCTAD: Hội nghị quốc tế về Thương mại và phát triển XTĐT: Xúc tiến đầu tư DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012 29 Bảng 3.2: Đồ thị vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012 và các biến số kinh tế vĩ mô 29 Bảng 3.3: Ma trận tương quan Karl – Pearson’s 31 Bảng 3.4: Kết quả kiểm định tính dừng 32 Bảng 3.5: Kết quả chọn độ trễ tối ưu 33 Bảng 3.6: Kết quả kiểm định nhân quả Granger 33 Bảng 3.7: Kết quả kiểm định đồng liên kết 35 Biểu 3.8: Kết quả phân tích hàm phản ứng xung 38 Bảng 3.9. So sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu khác 39 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Kết quả kiểm định tính dừng với chuỗi dữ liệu ban đầu Phụ lục 02: Kết quả kiểm định tính dừng với chuỗi sai phân bậc 1 Phụ lục 02: Kết quả chạy mô hình VAR 1 TÓM TẮT Luật ĐTNN ban hành năm 1987, văn bản pháp lý quan trọng nhất chính thức hóa việc tiếp nhận ĐTNN tại Việt Nam kể từ quá trình đổi mới, thực hiện chính sách mở cửa, thu hút ĐTNN thì khu vực kinh tế có vốn ĐTNN ngày càng phát huy vai trò quan trọng và có những đóng góp đáng kể trong sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Mặt khác các yếu tố kinh tế vĩ mô – xã hội của Việt Nam cũng có tác động ngược lại đến việc thu hút FDI. Làm thế nào để thu hút FDI ngày càng hiệu quả, đồng thời hạn chế các tác động tiêu cực của thu hút FDI, cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô vẫn đang là mục tiêu của các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. Luận văn này nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và các nhân tố kinh tế vĩ mô như quy mô thị trường (đại diện bởi GDP), tỷ giá, độ mở thương mại (đại diện bởi tổng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu), lãi suất (lãi suất TPCP), lạm phát (đại diện bởi CPI). Dữ liệu được sử dụng trong bài nghiên cứu được tổng hợp theo quý trong thời gian từ 2000-2012. Ngoài việc sử dụng các kỹ thuật hồi quy như phân tích tương quan, kiểm định tính dừng, kiểm định nhân quả Granger Causality và kiểm định VAR để phân tích mối quan hệ trong ngắn hạn, kiểm định đồng liên kết (Johansen Co-integration Test) để phân tích mối quan hệ trong dài hạn, tác giả sử dụng hàm phản ứng xung (Impulse Response Analysis) để kiểm tra sự tác động của các cú sốc trong nền kinh tế vĩ mô sẽ ảnh hưởng đến việc thu hút FDI như thế nào. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Thứ nhất, có mối quan hệ tương quan có ý nghĩa giữa FDI và các yếu tố vĩ mô được xem xét là quy mô thị trường, tỷ giá, độ mở thương mại, lãi suất, lạm phát, ngoại trừ yếu tố tỷ giá. Thứ hai, trong ngắn hạn, FDI thời kỳ sau chịu tác động bởi lãi suất, độ mở thương mại trong ngắn hạn. Kiểm định nhân quả cho thấy trong ngắn hạn CPI, Lãi suất trái phiếu chính phủ, giá trị xuất nhập khẩu đại diện cho độ mở thương mại đều có tác động nhân quả tới FDI và FDI có tác động nhân quả tới CPI, giá trị xuất nhập khẩu. 2 Thứ ba, có mối quan hệ tác động trong dài hạn giữa FDI và lạm phát, quy mô thị trường. Thứ tư, các cú sốc diễn ra với đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá khứ ảnh hưởng tới việc thu hút FDI trong tương lai. Từ kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô, đồng thời học hỏi kinh nghiệm của một số quốc gia, tác giả đưa ra một số khuyến nghị nhằm cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô nhằm thu hút FDI vào Việt Nam trong tương lai. [...]... Luật Đầu Tư năm 2005 tại Việt Nam, thay thế Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 có đưa ra khái niệm về đầu tư , đầu tư trực tiếp , đầu tư nước ngoài” nhưng không đưa ra khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài” Tuy nhiên từ các khái niệm này có thể hiểu: “FDI là hình thức đầu tư do nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia kiểm soát hoạt động đầu tư ở Việt Nam hoặc nhà đầu tư Việt Nam. .. FDI và các vấn đề còn tồn tại, tác giả nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô bao gồm quy mô thị trường, tỷ giá, độ mở thương mại, lãi suất, lạm phát đến việc thu hút FDI tại Việt Nam và ngược lại, từ đó kiến nghị một số giải pháp nhằm thu hút và nâng cao chất lượng, hiệu quả FDI Tác giả chọn đề tài ‘‘MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM ’... thu hút vốn FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô Thứ hai, luận văn nghiên cứu, kiểm định mối quan hệ giữa các biến kinh tế vĩ mô bao gồm quy mô thị trường, tỷ giá, độ mở thương mại, lãi suất, lạm phát và đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để giải quyết mục tiêu nghiên cứu trên, tác giả đưa ra một số câu hỏi nghiên cứu như sau: + Các biến kinh tế vĩ mô bao gồm quy mô thị trường,... văn hóa, và ngôn ngữ Quan điểm Chiết Trung được tác giả vận dụng ở chương 3 để nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô tại Việt Nam 2.2.1.2 Nghiên cứu tác động của FDI đối với nền kinh tế của quốc gia nhận đầu tư: Ở tầm vĩ mô, các nghiên cứu trước đây đã tìm ra tác động tích cực của FDI đối với quốc gia nhận đầu tư, nhưng các tác động này khác nhau giữa các nước và tùy thuộc vào điều... nước (nước chủ đầu tư) có một tài sản ở nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền kiểm soát tài sản đó Quyền kiểm soát là dấu hiệu để phân biệt FDI với các hoạt động đầu tư khác Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 định nghĩa: "Đầu tư trực tiếp nước ngoài" là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định... việc đầu tư, lạm phát ảnh hưởng như thế nào đến việc thu hút FDI vào Việt Nam? 5 + Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động đến môi trường kinh tế vĩ mô tại Việt Nam? 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thu thập thông tin, tổng hợp và phân tích số liệu từ Internet, các bài báo, các bài nghiên cứu trong và ngoài nước + Phân tích xu hướng: phân tích thay đổi của FDI và các chỉ số kinh tế vĩ. .. tư, vì thế nó là đề tài được nghiên cứu rất nhiều tại các quốc gia trên thế giới, nhưng với Việt Nam thì còn khá ít - Lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc thu hút FDI, trong đó trọng tâm là quan điểm Chiết trung của Dunning (1988) được tác giả vận dụng ở chương 3 để nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô tại Việt Nam - Lý thuyết và. .. của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế vĩ mô Việt Nam 27 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ 3.1 Dữ liệu Dữ liệu được lấy theo quý của FDI và các biến số kinh tế vĩ mô được xem xét là quy mô thị trường, tỷ giá, độ mở thương mại, lãi suất, lạm phát trong khoảng thời gian từ 2000-2012, trong đó : + FDI : Giá trị đăng ký vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo quý tại Việt Nam. .. Quốc không có Luật đầu tư chung cho nhà đầu tư nước ngoài, mà chỉ quy 14 định các hình thức đầu tư nước ngoài phù hợp và được thể chế hóa bằng các luật riêng nhằm giúp nhà đầu tư có thể lựa chọn hình thức đầu tư thích hợp nhất đồng thời cho phép các nhà đầu tư nước ngoài chuyển đổi các hình thức đầu tư, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp FDI có cơ hội tìm kiếm và sửa đổi hình thức đầu tư phù hợp nhất... kênh đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về vốn FDI Theo IMF: “FDI nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp” Khái niệm của WTO: Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước . VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ VINH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ. vĩ mô vẫn đang là mục tiêu của các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. Luận văn này nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và các nhân tố kinh tế vĩ mô như quy mô. văn ‘‘MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM ’ là công trình nghiên cứu của chính tác giả, nội dung được đúc kết từ quá trình học tập và các kết

Ngày đăng: 06/08/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Đóng góp của luận văn

    • 1.6. Bố cục của luận văn

  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

    • 2.1. Tổng quan lý thuyết

      • 2.1.1. Tổng quan về FDI

        • 2.1.1.1. Khái niệm

        • 2.1.1.2. Đặc điểm vốn FDI

        • 2.1.1.3. Vai trò của vốn FDI đối với nền kinh tế:

        • 2.1.1.4. Kinh nghiệm từ một số nước Châu Á

        • 2.1.1.5. Cơ hội và thách thức trong việc thu hút FDI tại Việt Nam:

      • 2.1.2. Tổng quan các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến thu hút FDI :

        • 2.1.2.1. Quy mô thị trường

        • 2.1.2.2. Tỷ giá

        • 2.1.2.3. Độ mở thương mại

        • 2.1.2.4. Lãi suất

        • 2.1.2.5. Lạm phát

    • 2.2. Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm :

      • 2.2.1. Các nghiên cứu cho các quốc gia trên thế giới:

        • 2.2.1.1 Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI

        • 2.2.1.2. Nghiên cứu tác động của FDI đối với nền kinh tế của quốc gia nhậnđầu tư:

      • 2.2.2. Các nghiên cứu về Việt Nam:

        • 2.2.2.1 Nghiên cứu các nhân tố thu hút FDI tại Việt Nam:

        • 2.2.2.2. Nghiên cứu tác động của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam:

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ

    • 3.1. Dữ liệu

    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 3.3. Kết quả nghiên cứu

      • 3.3.1.Phân tích số liệu:

      • 3.3.2. Phân tích tương quan:

      • 3.3.3. Phân tích mối quan hệ trong ngắn hạn và dài hạn giữa thu hút FDI vàcác yếu tố kinh tế vĩ mô:

        • 3.3.3.1. Kiểm định nghiệm đơn vị đối với tính dừng:

        • 3.3.3.2. Kiểm định VAR

        • 3.3.3.3. Kiểm định nhân quả Granger Causality

        • 3.3.3.4 Johansen’s Co-integration Test

      • 3.3.4. Phân tích tác động của các cú sốc kinh tế đối với việc thu hút FDI:

      • 3.3.5. Tóm tắt kết quả nghiên cứu và so sánh với các nghiên cứu khác:

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM

    • 4.1. Duy trì tăng trưởng hợp lý :

    • 4.2. Tỷ giá hối đoái:

    • 4.3. Mở cửa thị trường, đẩy mạnh xuất nhập khẩu

    • 4.4. Lãi suất :

    • 4.5. Kiềm chế lạm phát :

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

    • 5.1. Kết luận về kết quả nghiên cứu

    • 5.2. Hạn chế của đề tài

    • 5.3. Những gợi ý và hướng nghiên cứu tiếp theo:

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan