THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT-ĐỨC VĨNH PHÚC

71 600 1
THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT-ĐỨC VĨNH PHÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động dạy học, việc học sinh- sinh viên có tiếp thu được hay không, có khả năng tự học nâng cao trình độ, vận dụng sáng tạo tri thức được trang bị vào thực tiễn cuộc sống và lao động sản xuất trở thành người lao động giỏi được hay không là yếu tố quyết định nhất. Và tất nhiên số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy cùng những trang thiết bị hỗ trợ là yếu tố trực tiếp quyết định chất lượng học viên.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG DẠY NGHỀ .1 I/ Trường dạy nghề đội ngũ giáo viên trường dạy nghề .1 1. Trường dạy nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân .1 1.1. Khái niệm trường dạy nghề .1 1.2. Vai trò của trường dạy nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân .1 2. Đội ngũ giáo viên trường dạy nghề 2 2.1 Khái niệm phân loại giáo viên dạy nghề .2 2.2 Vai trò, nhiệm vụ của giáo viên dạy nghề 3 II/ Quá trình đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên 4 1. Yêu cầu đối với đội ngũ giáo viên dạy nghề .4 2. Nguyên lý đào tạo phát triển .5 3. Quá trình đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên trường dạy nghề .7 3.1 Xác định nhu cầu đào tạo. 7 3.1.1 Các cấp độ phân tích nhu cầu đào tạo .8 3.1.2 Phương pháp, kỹ thuật phân tích nhu cầu đào tạo .9 3.2 Xây dựng thực hiện chương trình đào tạo phát triển ĐNGV cho trường dạy nghề 10 3.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo ĐNGV dạy nghề .10 3.2.2 Chủ thể đối tượng của đào tạo phát triển ĐNGV dạy nghề 11 3.2.3 Thời gian đào tạo .12 3.2.4 Xác định nội dung đào tạo phát triển giáo viên dạy nghề. 12 3.2.5 Lựa chọn phương pháp đào tạo 13 3.2.6 Dự tính chi phí đào tạo 19 3.2.7 Lựa chọn giáo viên 20 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà 4. Đánh giá chương trình kết quả đào tạo 21 4.1 Chủ thể đánh giá 21 4.2. Phương pháp đánh giá 22 III/ Những nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo phát triển nguồn nhân lực của tổ chức: 23 1. Chiến lược phát triển của tổ chức: 23 2. Nguồn nhân lực của tổ chức: 23 3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp: 24 4. Nguồn tài chính dành cho đào tạo nguồn nhân lực: 24 5. Các yếu tố khác: 24 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT-ĐỨC VĨNH PHÚC 25 I/ Khái quát về trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc 25 1. Quá trình hình thành phát triển của trường cao đẳng dạy nghề Việt- Đức: .25 1.1 Trường đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành Xây dựng- Bước khởi đầu ( 1999-2007) 25 1.2. Trường cao đẳng dạy nghề Việt-Đức ( 2007 đến nay ) .26 1.3. Kết quả đào tạo gắn với thị trường lao động từ năm 2007 .26 1.4. Quan hệ quốc tế 27 2. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà trường 28 2.1 Chức năng 28 2.2 Nhiệm vụ 28 2.3 Những thuận lợi, khó khăn trong công tác dạy nghề 29 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà trường 30 II/ Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc .32 1. Quy mô cơ cầu học sinh .32 2. Quy mô cơ cấu giáo viên 34 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà III/ Tình hình đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc .36 1. Xác định nhu cầu đào tạo .36 1.1 Các cấp độ phân tích nhu cầu đào tạo .36 1.2. Phương pháp kỹ thuật phân tích nhu cầu đào tạo .38 2. Quá trình xây dựng thực hiện chương trình đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên .39 2.1 Xác định mục tiêu đào tạo 39 2.2 Chủ thể của chương trình đào tạo phát triển đội ngũ GVDN 39 2.3. Thời gian đào tạo chương trình đào tạo .40 2.4 Lựa chọn phương pháp đào tạo .44 2.5. Lựa chọn giáo viên 46 2.6. Cơ sở vật chất kinh phí đào tạo 46 3. Đánh giá hiệu quả của các chương trình đào tạo phát triển .48 3.1. Chủ thể đánh giá .48 3.2. Phương thức đánh giá .48 4. Đánh giá chung về đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc 48 CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT- ĐỨC VĨNH PHÚC 52 I. Phương hướng đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề Việt- Đức đến năm 2015 .52 II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc 53 1. Nâng cao nhận thức về ý nghĩa tầm quan trọng của công tác đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên cho bản thân các giáo viên dạy nghề. .53 2. Tăng cường quản lý công tác đào tạo phát triển giáo viên dạy nghề trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc 54 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà 3. Kiến nghị với UBND Tỉnh .58 KẾT LUẬN 59 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà LỜI MỞ ĐẦU Trước bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, yêu cầu đặt ra về chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố vô cùng quan trọng để tạo nên thế mạnh của một quốc gia. Cho đến nay, sau nhiều năm thực hiện cơ chế mở cửa thị trường, nền kinh tế nước ta đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế, cùng với việc hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất, các vùng kinh tế trọng điểm, công nghệ mới được ứng dụng, ngành nghề mới xuất hiện càng nhiều đa dạng. Vì vậy, chú trọng phát triển nguồn nhân lực với chất lượng cao chính là chìa khóa để phát triển nền kinh tế. Nguồn nhân lực nói chung, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ có chất lượng cao nói riêng đang thực sự trở thành yếu tố cơ bản cạnh tranh trên thị trường lao động trong nước, khu vực quốc tế. đào tạo nguồn nhân lực vẫn luôn là việc cần được làm ngay. Thực tế những năm gần đây, lĩnh vực đào tạo nghề nhằm bổ sung nâng cao phát triển nguồn nhân lực đã đang được chú trọng. Tuy nhiên, về số lượng chất lượng lao động được đào tạo nghề chưa đáp ứng được yêu cầu nguồn nhân lực cho thị trường lao động, còn mất cân đối giữa cơ cấu lao động được đào tạo đại học, trung học, công nhân. Hoạt động dạy học, việc học sinh- sinh viên có tiếp thu được hay không, có khả năng tự học nâng cao trình độ, vận dụng sáng tạo tri thức được trang bị vào thực tiễn cuộc sống lao động sản xuất trở thành người lao động giỏi được hay không là yếu tố quyết định nhất. tất nhiên số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy cùng những trang thiết bị hỗ trợ là yếu tố trực tiếp quyết định chất lượng học viên. Vì vậy, em muốn đi sâu nghiên cứu về khía cạnh này để nhằm hoàn thiện hơn công tác đào tạo phát triển chất lượng đội ngũ giáo viên tại trường cao đẳng dạy nghề Việt- Đức tỉnh Vĩnh Phúc. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG DẠY NGHỀ I/ Trường dạy nghề đội ngũ giáo viên trường dạy nghề. 1. Trường dạy nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân. 1.1. Khái niệm trường dạy nghề. Là cơ sở dạy nghề thuộc hệ thống giáo dục quốc dân được thành lập hoạt động theo quy định của pháp luật để đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường lao động về số lượng, chất lượng, cơ cấu vùng, miền, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ đào tạo. Trường dạy nghề là đơn vị sự nghiệp, có quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật. 1.2. Vai trò của trường dạy nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân. - Đáp ứng yêu cầu cạnh tranh của nền kinh tế: Để tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp, từng ngành kinh tế nền kinh tế quốc dân, cần phát huy các nguồn lực, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, trong đó nguồn lực con người là quan trọng nhất. Muốn phát huy nguồn lực con người, tăng năng suất lao động phải thông qua giáo dục đào tạo, trong đó đào tạo nghề là bộ phận quan trọng. - Đáp ứng nhu cầu liên doanh, liên kết với nước ngoài: Kinh tế thị trường hội nhập quốc tế đi cùng với nó là mở rộng liên doanh, liên kết với nước ngoài, là quá trình chuyển giao công nghệ mới xuất khẩu sản phẩm mới. Dẫn đến nhu cầu rất lớn về đội ngũ lao động có tay nghề, kiến thức về kỹ thuật đáp ứng cho các khu công nghiệp, khu chế xuất mới. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà - Đáp ứng yêu cầu xuất khẩu lao động, mở rộng hợp tác quốc tế về lao động: Việc phân công hợp tác quốc tế là xu hướng ngày càng phát triển. Xuất khẩu lao động là chiến lược lâu dài, thường xuyên của các quốc gia đang phát triển. Đối với nước ta, xuất khẩu lao động không những vừa giải quyết việc làm cho lao động, tăng thu nhập cho nhân sách nhà nước, xã hội gia đình, mà người lao động còn học tập được chuyên môn, kỹ thuật của các nước có công nghệ tiên tiến. Đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ trang bị kiến thức cơ bản cho lực lượng lao động này là rất lớn cần thiết. 2. Đội ngũ giáo viên trường dạy nghề. 2.1 Khái niệm phân loại giáo viên dạy nghề. Khái niệm giáo viên dạy nghề: Giáo viên dạy nghề là người trực tiếp đảm nhiệm việc giảng dạy, giáo dục của nhà trường; giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động giảng dạy, giáo dục. Giáo viên dạy nghề có chức năng đào tạo nhân lực lao động kỹ thuật trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội. Phân loại giáo viên dạy nghề: 1. Giáo viên dạy các môn học chung: Toán, lý, hóa, ngoại ngữ, thể dục, quân sự, chính trị… 2. Giáo viên dạy nghề gồm có: Giáo viên dạy lý thuyết nghề, giáo viên dạy thực hành nghề giáo viên dạy cả lý thuyết thực hành nghề. Số giáo viên này chiếm 70% tổng số giáo viên của các trường dạy nghề. Theo tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức ngành giáo dục đào tạo quy định giáo viên dạy nghề có hai cấp trình độ: - Giáo viên dạy nghề. - Giáo viên cao cấp dạy nghề. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà 2.2 Vai trò, nhiệm vụ của giáo viên dạy nghề. *Vai trò của giáo viên dạy nghề: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “ Dân tộc Việt Nam có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, quý trọng thầy giáo. Thầy giáo là một nghề cao quý. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây. Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người. Bác mong các thầy giáo, cô giáo luôn xứng đáng với nghề thầy giáo của mình”. Đảng Nhà nước ta luôn xác định:” Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học. Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, có chính sách đảm bảo những điều kiện cần thiết về vật chất tinh thần để nhà giáo thực hiệ nhiệm vụ của mình. Giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học”. * Nhiệm vụ, quyền hạn của giáo viên dạy nghề: Nhiệm vụ của giáo viên dạy nghề: 1- Giảng dạy theo đúng nội dung, chương trình quy định kế hoạch được giao. 2- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật, chấp hành quy chế, nội quy của Nhà trường, tham gia các hoạt động chung trong trường với địa phương nơi trường đặt trụ sở. 3- Thường xuyên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, rèn luyện phẩm chất đạo đức, giữ gìn uy tín, danh dự của nhà giáo. 4- Tôn trọng nhân cách đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền lợi lợi ích chính đáng của người học nghề. 5- Chịu sự giám sát của Nhà trường về nội dung, chất lượng, phương pháp giảng dạy nghiên cứu khoa học. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà 6- Hoàn thành các công việc khác được trường, đơn vị phụ trách hoặc bộ môn phân công. 7- Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. Quyền hạn của giáo viên dạy nghề: 1-Được bố trí giảng dạy phù hợp với chuyên ngành được đào tạo kế hoạch được giao. 2- Được lựa chọn phương pháp, phương tiện giảng dạy nhằm phát huy năng lực cá nhân, nâng cao chất lượng hiệu quả đào tạo. 3- Được sử dụng giáo trình, tài liệu, họ liệu dạy nghề, cơ sở vật chất kỹ thuật của trường đê thực hiện nhiệm vụ giảng dạy. 4- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo quy định của pháp luật. 5- Được bảo vệ danh dư, nhân phẩm. Được tham gia bàn bạc, thảo luận, góp ý về chương trình, nội dung, phương pháp dạy nghề. Được thảo luận, góp ý về các chủ trương, kế hoạch phát triển dạy nghề, tổ chức quản lý của trường về các vấn đề liên quan đến quyền lợi của nhà giáo. 6- Được nghỉ hè, nghỉ học kỳ, nghỉ tết âm lịch, nghỉ lễ, nghỉ hàng tuần các ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật. 7- Được hợp đồng thỉnh giảng thực nghiệm khoa học tại các cơ sở dạy nghề, cơ sở giáo dục khác, nhưng phải bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ quy định. 8- Được hưởng các chính sách theo quy định của luật giáo dục. 9- Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật. II/ Quá trình đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên. 1. Yêu cầu đối với đội ngũ giáo viên dạy nghề. Tiêu chuẩn trình độ chuẩn của giáo viên dạy nghề: 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà 1. Giáo viên dạy nghề phải có tiêu chuẩn sau: - Phẩm chất, đạo đức tốt. - Đạt trình độ chuẩn theo quy định - Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp - Lý lịch bản thân rõ ràng 2. Trình độ chuẩn của giáo viên dạy nghề - Giáo viên dạy lý thuyết trình độ sơ cấp nghề phải có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên; giáo viên dạy thực hành phải có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên hoặc là nghệ nhân, người có tay nghề cao. - Giáo viên dạy lý thuyết trình độ trung cấp nghề phải có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành; giáo viên dạy thực hành phải có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, công nhân kỹ thuật tay nghề cao. - Giáo viên dạy lý thuyết trình độ cao đẳng nghề phải có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành; giáo viên dạy thực hành phải có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, người có tay nghề cao. - Trường hợp những giáo viên quy định tại 3 điểm trên, nếu không có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm kỹ thuật hoặc đại học sư phạm kỹ thuật thì phải có chứng chỉ sư phạm dạy nghề. 2. Nguyên lý đào tạo phát triển. - Người được đào tạo phải có động lực học hỏi: Để học hỏi một người phải muốn học hỏi. Trong môi trường đào tạo, động lực ảnh hưởng đến nỗ lực đào tạo của mỗi người, tạo mối quan tâm tập trung vào các hoạt động đào tạo, củng cố những điều được học hỏi. Động lực chịu ảnh hưởng bởi những niềm tin nhận thức của người được đào tạo. 5 [...]... NGŨ GIÁO VIÊN TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT-ĐỨC VĨNH PHÚC I/ Khái quát về trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc 1 Quá trình hình thành phát triển của trường cao đẳng dạy nghề Việt- Đức: 1.1 Trường đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành Xây dựng- Bước khởi đầu ( 1999-2007) Tiền thân của trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc là từ một trung tâm đào tạo. .. người được đào tạo trở lại với công việc, họ có thể áp dụng những gì được đào tạo ngay lập tức 3 Quá trình đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên trường dạy nghề Xây dựng thực hiện các chương trình đào tạo Phân tích nhu cầu đào tạo Đánh giá kết quả đào tạo Nguồn: giáo trình Khoa học quản lý tập II, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, năm 2002 3.1 Xác định nhu cầu đào tạo Là xác định khi nào, bộ phận... địa bàn tỉnh khu vực lân cận Cụ thể số lượng học sinh đã ra trường: - Hệ công nhân kỹ thuật bậc 3/7 ( nay là trung cấp nghề) : 2.421 người - Hệ sơ cấp nghề: 2.666 học viên - Hệ đào tạo bồi dưỡng thường xuyên: 21.500 học viên Ngành nghề đào tạo cũng được mở rộng với cao đẳng nghề đào tạo 4 nghề, trung cấp nghề đào tạo 12 nghề, sơ cấp nghề đào tạo 8 nghề 1.3 Kết quả đào tạo gắn với thị trường lao động... với cơ sở dạy nghề khác: Kinh phí cho hoạt động đào tạo từ nguồn thu của cơ sở dạy nghề được tính vào chi phí đào tạo Cơ sở tính chi phí đào tạo: * Giá thành đào tạo trực tiếp: - Tiền lương cho người được đào tạo - Thù lao cho giảng viên - Chi phí giáo trình đào tạo, tài liệu phụ đạo chi phí lắp đặt in ấn, photocopy… - Chi phí thuê địa điểm đào tạo - Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị cơ sở hạ tầng,... binh xã hội Trải qua 6 năm đào tạo, trường đào tạo nghề Vĩnh Phúc đã không ngừng lớn mạnh cả về tiềm lực cơ sở vật chất, năng lực trang thiết bị dạy học, đội ngũ giáo viên, quy mô, chất lượng đào tạo Tháng 5/2000, mặc dù cơ sở vật chất còn rất khó khăn nhưng Nhà trường đã tiến hành tuyển sinh đào tạo ngay khóa 1 chỉ có 04 lớp học với 180 học sinh hệ chính quy, 2 chuyên ngành: Điện nước và. .. tượng của đào tạo phát triển ĐNGV dạy nghề Chủ thể: Có hai loại chương trình đào tạo là: chương trình đào tạo nội bộ chương trình đào tạo bên ngoài Từ đó chủ thể của chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực có thể là: - Tổ chức cung cấp các chương trình đào tạo bên ngoài: Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài… - Tổ chức trong nội bộ tổ chức thực hiện công tác tổ chức đào tạo phát triển. .. tiết kiệm kinh phí đào tạo, lựa chọn giáo viên phù hợp… Thời gian đào tạo được chia làm hai loại: đào tạo ngắn hạn đào tạo dài hạn 3.2.4 Xác định nội dung đào tạo phát triển giáo viên dạy nghề 1 Nội dung đào tạo chuẩn hóa: a) Kiến thức, kỹ năng chuyên môn; b) Nghiệp vụ sư phạm; c) Ngoại ngữ; d) Tin học; e) Những nội dung khác mà tiêu chuẩn chức danh quy định 2 Nội dung đào tạo thường xuyên: a)... hiểu hợp tác giữa Nhà trường một số trường của Vương quốc Anh 2 Chức năng, nhiệm vụ của Nhà trường 2.1 Chức năng Trường có chức năng đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật viên bậc cao đẳng nghề, trung cấp nghề thuộc các lĩnh vực Cơ khí chế tạo; Cơ khí động lực; Điện; Điện tử; Công nghệ tin học các nghề khác có trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề sơ cấp nghề Chương trình đào tạo theo chương trình... nghề, Nhà trường đã nâng cấp chuyển đổi thành Trường Trung cấp dạy nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc 1.2 Trường cao đẳng dạy nghề Việt-Đức ( 2007 đến nay ) Ngày 03/7/2007 Nhà trường đã nâng cấp thành Trường cao đẳng nghề Việt-Đức Vĩnh Phúc tại quyết định số 922/QĐ-BLĐTBXH của Bộ lao động TB&XH Cho đến nay, Nhà trường không ngừng tăng quy mô đào tạo, mở rộng ngành nghề góp phần không nhỏ đáp ứng nhu cầu lao động... sẽ là nhà đào tạo lý tưởng nhất Việc lựa chọn một nhà đào tạo không hiểu biết về học hỏi, đào tạo, khuyến khích cá nhân, các kỹ thuật đào tạo sẽ đem lại thất bại Xem xét sự hiểu biết về lý thuyết, các biện pháp về việc truyền kiến thức của người đào tạo cần phải được tiến hành trước khi đặt ai đó vào vị trí của người đào tạo 4 Đánh giá chương trình kết quả đào tạo Đánh giá hiệu quả đào tạo là bước . khác:................................................................................24 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT-ĐỨC VĨNH PHÚC............................................................................................................................25. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG DẠY NGHỀ I/ Trường dạy nghề và đội ngũ giáo viên trường dạy nghề. 1. Trường dạy nghề trong

Ngày đăng: 15/04/2013, 00:01

Hình ảnh liên quan

Bảng so sánh ưu nhược điểm của phương pháp đào tạo trong và ngoài công việc - THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT-ĐỨC VĨNH PHÚC

Bảng so.

sánh ưu nhược điểm của phương pháp đào tạo trong và ngoài công việc Xem tại trang 22 của tài liệu.
3. Xin ông/ bà cho biết những hình thức bồi dưỡng thích hợp với đội ngũ giáo viên của nhà trường ( theo thứ tự ưu tiên 1, 2, 3, 4…) - THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT-ĐỨC VĨNH PHÚC

3..

Xin ông/ bà cho biết những hình thức bồi dưỡng thích hợp với đội ngũ giáo viên của nhà trường ( theo thứ tự ưu tiên 1, 2, 3, 4…) Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan