TÓM tắt CÔNG THỨC và bài tập TRẮC NGHIỆM vật lý lớp 10

61 924 1
TÓM tắt CÔNG THỨC và bài tập TRẮC NGHIỆM vật lý lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG THỨC VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 10 PHẦN CƠ HỌC Chương I. Động học chất điểm Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x o + v.t. Quãng đường chuyển động thẳng đều: s = v.t. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều: o o v v a t t − = − Quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều: 2 o 1 s v t at 2 = + Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x = x o + v o t + (1/2)at² Công thức độc lập thời gian: 2 2 o v v 2aΔx− = Sự rơi tự do Gia tốc rơi tự do: a = g = 9,8 m/s². Công thức vận tốc: v = gt (m/s) Chiều cao (quãng đường): h = 1 2 gt² → 2h t g = Vận tốc trong chuyển động tròn đều: s 2πr vωr 2πrf t T = = = = (m/s) Vận tốc góc của chuyển động tròn đều: α v 2π ω 2πf T r T = = = = (rad/s) Chu kì chuyển động tròn đều là khoảng thời gian vật đi được một vòng. Tần số là số vòng vật đi được trong một giây. 1 f T = (Hz) Độ lớn của gia tốc hướng tâm: 2 2 ht v aω r r = = (m/s²). Chương II. Động lực học chất điểm Tổng hợp và phân tích lực: 1. Hai lực bằng nhau tạo với nhau một góc α: F = 2F 1 .cos (α/2) 2. Hai lực tạo với nhau một góc α: 2 2 2 1 2 1 2 F F F 2F F cosα= + + Điều kiện cân bằng của chất điểm: 1 2 n F F F 0+ + + = r r r r Định luật I Newton: vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của hợp lực bằng không thì sẽ giữ nguyên vận tốc. Định luật II Newton: F ma= r r Định luật III: BA AB F F= − r r Lực hấp dẫn: 1 2 hd 2 m m F G R = Hằng số hấp dẫn: G = 6,67.10 –11 N.m²/kg² Trong đó m 1 , m 2 : Khối lượng của hai vật (kg); R: khoảng cách giữa hai vật (m). Gia tốc trọng trường ở độ cao h: 2 GM g ' (R h) = + Trong đó M là khối lượng Trái Đất; R là bán kính Trái Đất; h là độ cao của vật so với mặt đất. Khi ở mặt đất: 2 GM g R = → 2 2 g.R g ' (R h) = + Lực đàn hồi của lò xo: F đh = k|Δl| Trong đó k là độ cứng của lò xo; |Δl| là độ biến dạng của lò xo. Điều kiện cân bằng khi treo vật vào lò xo thẳng đứng: P = F đh . → mg = kΔl → Δl = mg k Lực ma sát: F mst = μ t N. Trong đó: μ là hệ số ma sát trượt; N là áp lực. Vật trên mặt phẳng nằm ngang: F ms = μP = μmg Vật trên mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng nằm ngang: F ms = μN = μmg cos α. Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang có thể chịu tác dụng của 4 lực: lực kéo, trọng lực, phản lực mặt đường, lực ma sát. Theo định luật II Newton: k ms P N F F ma+ + + = r r r r r Theo phương ngang ta có: F k – F ms = ma Nếu không có lực kéo: a = –μg Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với lực kéo nghiêng góc α Chiếu phương trình k ms P N F F ma+ + + = r r r r r lên phương ngang và phương thẳng đứng ta được F k cos α – F ms = ma (1) F k sin α + N – P = 0(2) Từ (2) suy ra N = mg – F k sin α → F ms = μN = μ(mg – F k sin α) Thay vào phương trình (1) ta có F k cos α – μ(mg – F k sin α) = ma → a = k F (cosα μsin α) μmg m + − Vật chuyển động trên mặt phẳn nghiêng khi không có lực kéo Vật chịu tác dụng của 3 lực: ms N P F ma+ + = r r r r Xét trên phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng ta có: N = mg cos α Xét trên phương song song với mặt phẳng nghiêng ta có Psin α – F ms = ma mặt khác: F ms = μN = μmg cos α → mg sin α – μmg cos α = ma. → a = g(sin α – μcos α) Lực đóng vai trò lực hướng tâm trong chuyển động tròn F ht = ma ht = 2 2 v m mω r r = Trong trường hợp vệ tinh chuyển động quanh Trái Đất lực hấp dẫn cũng là lực hướng tâm: F ms F k N P F ms F k N P P F ms N α F hd = F ht → 2 2 GmM mv R h (R h) = + + → v = GM R h+ Chuyển động ném ngang Theo phương ngang (Ox) là chuyển động thẳng đều có a x = 0, v x = v o , x = v o t. Theo phương thẳng đứng Oy là chuyển động rơi tự do có a y = g; v y = g.t; h = 2 1 1 gt 2 → 1 2h t g = → tầm xa L = v o t 1 = v o 2h g Phương trình quỹ đạo 2 2 2 o 1 g y gt x 2 2v = = Vận tốc khi chạm đất: v = 2 o v 2gh+ Chuyển động vật ném lên từ mặt đất với vận tốc đầu v o . v y = v o – gt. Khi lên vị trí cao nhất t = t o = v o /g; h max = 2 o v 2g Thời gian bay lên bằng thời gian rơi xuống chạm đất t o = o max v 2h g g = Vận tốc lúc chạm đất bằng vận tốc ban đầu bay lên nhưng ngược chiều. Chuyển động ném xiên: Phương trình chuyển động trên phương Ox nằm ngang: x = (v o cos α) t Phương trình chuyển động trên phương Oy hướng lên: y = 2 o 1 gt (v sinα)t 2 − + Phương trình quỹ đạo: y = 2 2 2 o gx x.tanα 2v cosα − + Độ cao cực đại: 2 2 o v sinα H 2g = và tầm xa: L = 2 o v sin 2α g Chương III. Cân bằng và chuyển động của vật rắn Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực không song song: 1 2 F F 0+ = r r r → 1 2 F F= − r r Điều kiện: hai lực cùng giá; cùng độ lớn; cùng tác dụng vào một vật; ngược chiều nhau. Nói cách khác là hai lực đó cân bằng nhau. Cần bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song: 1 2 3 F F F 0+ + = r r r r → 12 3 F F= − r r Điều kiện: Ba lực đồng phẳng; đồng quy; hợp lực của 2 lực cân bằng với lực thứ 3. Cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định Biểu thức momen lực: M = F.d Trong đó: F là lực làm vật quay; d là cánh tay đòn (khoảng cách từ giá của lực đến trục quay) Điều kiện cân bằng: tổng momen các lực làm vật quay theo một chiều bằng tổng momen các lực làm vật quay theo chiều ngược lại. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều Độ lớn của hợp lực: F = F 1 + F 2 . Vị trí điểm đặt thỏa mãn 1 2 2 1 F d F d = (chia trong) hay F 1 d 1 = F 2 d 2 . Quy tắc hợp lực song song ngược chiều Độ lớn của hợp lực: F = |F 1 – F 2 |. Vị trí điểm đặt thỏa mãn 1 2 2 1 F d F d = (chia ngoài) F F 1 F 2 F d 2 d 1 F 2 F 1 d 2 d 1 hay F 1 d 1 = F 2 d 2 . Chương IV. Các định luật bào toàn Động lượng: p mv= r r (kg.m/s) Xung của lực: F.Δt Δp= r r Định luật bảo toàn động lượng: vector tổng động lượng của hệ được bảo toàn nếu hệ là hệ kín. Va chạm mềm: sau khi va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc v. 1 1 2 2 1 2 m v m v (m m )v+ = + r r r 1 1 2 2 1 2 m v m v v m m + = + r r r Va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm: sau khi va chạm 2 vật không dính vào nhau và chuyển động với vận tốc mới. 1 1 2 2 1 1s 2 2s m v m v m v m v+ = + r r r r (1) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng mà chỉ có động năng ta có 2 2 2 2 1 1 2 2 1 1s 2 2s 1 1 1 1 m v m v m v m v 2 2 2 2 + = + (2) Từ (1) suy ra m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 v 1s + m 2 v 2s → m 1 (v 1s – v 1 ) = m 2 (v 2 – v 2s )(3) Từ (2) → m 2 (v 2 – v 2s )(v 2 + v 2s ) = m 1 (v 1s – v 1 )(v 1 + v 1s ) (4) Thay (3) vào (4) thu gọn ta có: v 2s = v 1 + v 1s – v 2 (5) Kết hợp (3) và (5) ta có: m 1 (v 1s – v 1 ) = m 2 (2v 2 – v 1 – v 1s ) → 1 2 1 2 2 1s 1 2 (m m )v 2m v v m m − + = + và 2 1 2 1 1 2s 1 2 (m m )v 2m v v m m − + = + Nếu m 1 = m 2 thì v 1s = v 2 ; v 2s = v 1 . Hai vật trao đổi vận tốc cho nhau. Nếu v 2 = 0 thì 1 2 1 1s 1 2 (m m )v v m m − = + và 1 1 2s 1 2 2m v v m m = + Chuyển động bằng phản lực Biểu thức: mv MV 0+ = r r r → m V v M = − r r Trong đó: m, v là khối lượng và vận tốc vật bị đẩy ra. M, V là khối lượng và vận tốc của vật chuyển động ngược lại. Công và Công suất Công: A = Fs cos α Trong đó: F là lực tác dụng vào vật; α là góc tạo bởi lực F và phương chuyển dời; s là chiều dài quãng đường chuyển động (m). Công suất: A P t = (W) với t là thời gian thực hiện công (s); A là công thực hiện (J). Động năng: W đ = 2 1 mv 2 Định lí động năng: A 12 = ΔW đ = 2 2 2 1 1 1 mv mv 2 2 − với A 12 là công của tất cả các ngoại lực. Hệ quả: Động năng của vật tăng khi các lực sinh công dương hoặc khi độ lớn vận tốc tăng. Thế năng trọng trường: W t = mgz Trong đó: z là độ cao của vật so với gốc thế năng (m). Mốc thế năng không ở mặt đất thì z có thể âm. Định lí thế năng: A = W to – W t = mgz o – mgz. với A là công của các lực thế như trọng lực chẳng hạn. Lưu ý không tính cho các lực không phải lực thế như là lực ma sát. Các lực thế có thể là: lực đàn hồi, trọng lực, lực tĩnh điện ở lớp 11. Thế năng đàn hồi: W t = 2 1 kΔl 2 Định lí thế năng: A = 2 2 1 2 1 1 kΔl kΔl 2 2 − Cơ năng: W = W đ + W t . Trong một hệ kín cơ năng tại mọi điểm được bảo toàn. Khi cần xác định vị trí dựa vào quan hệ động năng và thế năng (như W đ = nW t ) thì nên tính cơ năng theo thế năng. Chẳng hạn W đ = nW t → W = (n + 1)W t . Trong trọng trường: mgz max = (n + 1)mgz → z = max z n 1+ Đối với con lắc đơn ta có: Cơ năng: W = mgl(1 – cos α o ) = 2 max 1 mv 2 → v max = o 2gl(1 cosα )− Lực căng dây: T = mg(3cos α – 2cos α o ) Vận tốc tại vị trí có góc lệch α: o v 2gl(cosα cosα )= − Lực căng cực tiểu: T min = mgcos α o khi dây lệch góc lớn nhất Lực căng cực đại: T max = mg(3 – 2cos α o ) khi ở vị trí cân bằng Chương V. Cơ Học Chất Lưu Áp suất thủy tĩnh p = p o + ρgh với p o là áp suất khí tại mặt thoáng; ρ là khối lượng riêng của chất lỏng; h là độ sâu điểm đang xét. Áp suất của vật rắn hoặc khối chất lỏng lên diện tích S: p = F/S với S là diện tích mặt bị ép (m²); F là áp lực vuông góc (N); p là áp suất (N/m² hay Pa) Nguyên lý Pascan: p = p ng + ρgh trong đó p ng là áp suất bên ngoài tác dụng lên chất lỏng giống như áp suất khí quyển p o chẳng hạn. Máy nén thủy lực: 1 2 1 2 F F S S = → Gọi d 1 ; d 2 là các độ dời của pittong có diện tích S 1 ; S 2 . Theo định luật bảo toàn công ta có: F 1 d 1 = F 2 d 2 . Lưu lượng chất lỏng chảy qua ống dòng: A = v 1 S 1 = v 2 S 2 . Định luật Becnuli: p + 1 2 ρv² = hằng số Phần NHIỆT HỌC Chương VI. CHẤT KHÍ Định luật Bôilơ–Mariốt (Quá trình đẳng nhiệt) p ~ 1 V → pV = const → p 1 V 1 = p 2 V 2 . Định luật Sác–lơ (Quá trình đẳng tích) p ~ T → p const T = → 1 2 1 2 p p T T = Định luật Gay luy–xác (Quá trình đẳng áp) V ~ T → V const T = → 1 2 1 2 V V T T = Phương trình trạng thái của khí lí tưởng: pV T = hằng số. Hay 1 1 2 2 1 2 p .V p .V T T = Trong đó: T = t + 273 (K); t là nhiệt độ bách phân (°C) Phương trình Claperon–Mendeleep: m pV RT μ = Trong đó m là khối lượng khí (g); μ là khối lượng mol khí (g/mol); R = 8,31 J/(mol.K) là hằng số khí lý tưởng; p là áp suất (Pa); V là thể tích khí (m³). Nếu p tính theo atm; V tính theo lít thì R = 22,4/273 = 0,082 (atm.l.mol –1 K –1 ). Chương VII. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể Biến dạng đàn hồi Độ biến dạng đàn hồi tỉ đối: o Δl ε l = Trong đó: l o là chiều dài ban đầu; Δl là độ biến dạng tuyệt đối. Ứng suất: F σ S = (N/m²) Định luật về biến dạng cơ của vật rắn: o Δl F σ E S l = = → F = o Δl ES l = k|Δl| → o S k E l = là hệ số đàn hồi của vật rắn. Trong đó E là suất đàn hồi hay suất Y–âng (Pa). Sự nở dài: l = l o (1 + αΔt) → Δl = l o αΔt. Với α là hệ số nở dài của vật rắn (K –1 ). Sự nở khối: V = V o (1 + βΔt) = V o (1 + 3αΔt) → ΔV = V o βΔt. β = 3α là hệ số nở khối. Lực căn mặt ngoài: f = σl Trong đó: σ là hệ số căng bề mặt (N/m); l là đường giới hạn. Hiện tượng mao dẫn: h = 4σ ρgd với h là chiều cao chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống mao dẫn; d là đường kính của ống; ρ là khối lượng riêng của chất lỏng; Chương VIII. Cơ Sở Của Nhiệt Động Lực Học Nguyên lý I của nhiệt động lực học ΔU = Q + A Q > 0 là nhận nhiệt; Q < 0 là thu nhiệt; A > 0 là nhận công; A < 0 là sinh công Áp dụng cho các đẳng quá trình: Đẳng nhiệt: ΔU = 0 → Q = –A Đẳng tích: ΔV = 0 → A = 0 → ΔU = Q Đẳng áp: A = p.ΔV Đoạn nhiệt: Q = 0 → ΔU = A. Hiệu suất động cơ nhiệt: H = 1 2 1 1 Q Q'A' Q Q − = Hiệu suất cực đại: H max = 1 2 1 T T T − BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 1: Chọn câu đúng. A. Một vật đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc luôn có giá trị không đổi. B. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đẳng Tây vì trái đất quay quanh trục Bắc – Nam từ Tây sang Đông. C. Khi xe đạp chạy trên đường thẳng, người đứng trên đường thấy đầu van xe vẽ thành một đường tròn. D. Đối với đầu mũi kim đồng hồ thì trục của nó là đứng yên. Câu 2: Chọn câu sai. A. Toạ độ của 1 điểm trên trục 0x là khoảng cách từ vật mốc đến điểm đó. B. Toạ độ của 1 điểm trên trục 0x là khoảng cách từ gốc 0 đến điểm đó. C. Đồng hồ dùng để đo khoảng thời gian. D. Giao thừa năm Mậu Thân là một thời điểm. Câu 3: Tàu Thống nhất Bắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00min, tới ga Vinh vào lúc 0h34min ngày hôm sau. Khoảng thời gian tàu Thống nhất Bắc Nam S1 chạy từ ga Hà Nội tới ga Vinh là a. 19h B. 24h34min C. 4h26min D.18h26min Câu 4: Tàu Thống nhất Bắc Nam S1 xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc 19h00min, ngày 8 tháng 3 năm 2006, tới ga Sài Gòn vào lúc 4h00min ngày 10 tháng 3 năm 2006. Trong thời gian đó tàu phải nghỉ ở một số ga để trả khách mất 39min. Khoảng thời gian tàu Thống nhất Bắc Nam S1 chạy từ ga Hà Nội tới ga Sài Gòn là a. 32h21min B. 33h00min C. 33h39min D. 32h39min Câu 5: Biết giờ Bec Lin( Cộng hoà liên bang Đức) chậm hơn giờ Hà Nội 6 giờ, trận chung kết bóng đá Wold Cup năm 1006 diễn ra tại Bec Lin vào lúc 19h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006 giờ Bec Lin. Khi đó giờ Hà Nội là a. 1h00min ngày 10 tháng 7 năm 2006 B. 13h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006 C. 1h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006 D. 13h00min ngày 10 tháng 7 năm 2006 Câu 6: Chuyến bay của hãng Hàng không Việt Nam từ Hà Nội đi Pa-ri( Cộng hoà Pháp) khởi hành vào lúc 19h30min giờ Hà Nội ngày hôm trước, đến Pa-ri lúc 6h30min sáng hôm sau theo giờ Pa-ri. Thời gian máy bay bay từ Hà Nội tới Pa-ri là: a. 11h00min B. 13h00min C. 17h00min D. 26h00min Câu 7: Trong chuyển động thẳng, véc tơ vận tốc tức thời có a. Phương và chiều không thay đổi. B. Phương không đổi, chiều luôn thay đổi C. Phương và chiều luôn thay đổi D. Phương không đổi, chiều có thể thay đổi Câu 8: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó a. Chất điểm thực hiện được những độ dời bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. b. Chất điểm thực hiện được những độ dời bằng nhau bất kỳ trong những khoảng thời gian bằng nhau. c. Chất điểm thực hiện được những độ dời bằng nhau bất kỳ trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. d. Chất điểm thực hiện được những độ dời bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. Câu 9: Trong chuyển động thẳng đều véc tơ vận tốc tức thời và véc tơ vận tốc trung bình trong khoảng thời gian bất kỳ có a. Cùng phương, cùng chiều và độ lớn không bằng nhau b. Cùng phương, ngược chiều và độ lớn không bằng nhau c. Cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau d. Cùng phương, ngược chiều và độ lớn không bằng nhau Câu 10: Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động là a. x = x 0 + v 0 t + at 2 /2 B. x = x 0 + vt C. x = v 0 + at D. x = x 0 - v 0 t + at 2 /2 Câu 11: Chọn câu sai a. Độ dời là véc tơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động. b. Độ dời có độ lớn bằng quãng đường đi được của chất điểm c. Chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng không d. Độ dời có thể dương hoặc âm Câu 12: Chọn câu đúng a. Độ lớn vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình b. Độ lớn vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời c. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giời vận tốc trung bình cũng bằng tốc độ trung bình d. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dương. Câu 13: Chọn câu sai a. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường song song với trục 0t. b. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị theo thời gian của toạ độ và của vận tốc là những đường thẳng c. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng bao giờ cũng là một đường thẳng d. Đồ thị toạ độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiên góc Câu 14: Chọn câu sai. Một người đi bộ trên một con đường thẳng. Cứ đi được 10m thì người đó lại nhìn đồng hồ và đo khoảng thời gian đã đi. Kết quả đo được ghi trong bảng sau: TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ∆x(m) 10 10 10 10 10 10 10 10 10 ∆t(s) 8 8 10 10 12 12 12 14 14 A. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10m lần thứ 1 là 1,25m/s. B. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10m lần thứ 3 là 1,00m/s. C. Vận tốc trung bình trên đoạn đường 10m lần thứ 5 là 0,83m/s. D. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 0,91m/s Câu 15: Một người đi bộ trên một đường thẳng với vân tốc không đổi 2m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường 780m là a. 6min15s B. 7min30s C. 6min30s D. 7min15s Câu 16: Hai người đi bộ theo một chiều trên một đường thẳng AB, cùng suất phát tại vị trí A, với vận tốc lần lượt là 1,5m/s và 2,0m/s, người thứ hai đến B sớm hơn người thứ nhất 5,5min. Quãng đường AB dài a. 220m B. 1980m C. 283m D. 1155m Câu 17: Một ôtô chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ôtô chạy với vận tốc không đổi bằng 50km/h. Trên nửa sau, ôtô chạy với vận tốc không đổi bằng 60km/h. Vận tốc của ôtô trên cả quãng đường là a. 55,0km/h b. 50,0km/h c. 60,0km/h d. 54,5km/h Câu 18: Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là 20km/h. 1. Phương trình chuyển động của hai xe khi chọn trục toạ độ 0x hướng từ A sang B, gốc 0≡A là a. x A = 40t(km); x B = 120 + 20t(km) b. x A = 40t(km); x B = 120 - 20t(km) c. x A = 120 + 40t(km); x B = 20t(km) d. x A = 120 - 40t(km); x B = 20t(km) 2. Thời điểm mà 2 xe gặp nhau là a. t = 2h b. t = 4h c. t = 6h d. t = 8h 3. Vị trí hai xe gặp nhau là a. Cách A 240km và cách B 120km b. Cách A 80km và cách B 200km c. Cách A 80km và cách B 40km d. Cách A 60km và cách B 60km Câu 19: Trong thí nghiệm về chuyển động thẳng của một vật người ta ghi được vị trí của vật sau những khoảng thời gian 0,02s trên băng giấy được thể hiện trên bảng sau: Vị trí(mm) A B C D E G H 0 22 48 78 112 150 192 Thời điểm(s) 0,02 0,04 0,06 0,08 0,10 0,12 0,14 Chuyển động của vật là chuyển động a. Thẳng đều b. Thẳng nhanh dần c. Thẳng chậm dần d. Thẳng nhanh dần sau đó chậm dần Câu 20: Một ôtô chạy trên một đường thẳng, lần lượt đi qua 3 điểm A, B, C cách đều nhau một khoảng 12km. Xe đi đoạn AB hết 20min, đoạn BC hết 30min. Vận tốc trung bình trên a. Đoạn AB lớn hơn trên đoạn CB b. Đoạn AB nhỏ hơn trên đoạn CB c. Đoạn AC lớn hơn trên đoạn AB d. Đoạn AC nhỏ hơn trên đoạn CB Câu 21: Tốc kế của một ôtô đang chạy chỉ 70km/h tại thời điểm t. Để kiểm tra xem đồng hồ tốc kế đó chỉ có đúng không, người lái xe giữ nguyên vận tốc, một người hành khách trên xe nhìn đồng hồ và thấy xe chạy qua hai cột cây số bên đường cách nhau 1 km trong thời gian 1min. Số chỉ của tốc kế a. Bằng vận tốc của của xe b. Nhỏ hơn vận tốc của xe c. Lớn hơn vận tốc của xe d. Bằng hoặc nhỏ hơn vận tốc của xe Câu 22: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, véc tơ gia tốc tức thời có đặc điểm [...]... ba đáp án trên 2) Công thức tính công là: A Công A = F.s B Công A = F.s.cosα; α là góc giữa hướng của lực F và độ dời s C Công A = s.F.cosα; α là góc giữa độ dời s và hướng của lực F D Công A = F.s.cosα; α là góc giữa hướng của lực F và phương chuyển động của vật 3) Đơn vị công là: A kg.m2/s2 B W/s C k.J D kg.s2/m2 Câu 187: Chọn câu Sai: A Công của lực cản âm vì 900 < α < 1800 B Công của lực phát... người, máy, công cụ… D Cho biết công thực hiện được nhiều hay ít của người, máy, công cụ… 2) Công thức tính công suất là: A Công suất P = A/t B Công suất P = F.s / t C Công suất P = F.v D Công suất P = F.v 3) Đơn vị công suất là: A kg.m2/s2 B J/s C W D kg.m2/s3 Câu 189: Một tàu chạy trên sông theo đường thẳng kéo một xà lan chở hàng với một lực không đổi F = 5 .103 N Lực thực hiện một công A = 15 .10 6J thì... với khối lượng của vật b Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật c Gia tốc của một vật luôn ngược hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn của lực tác dụng lên vật tỉ lệ thuận với độ lớn gia tốc của vật và tỉ lệ thuận với khối lượng của vật d Gia tốc của một vật luôn cùng hướng... thuộc vào a m và v0 b m và h c v0 và h d m, v0 và Câu 101 : Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kỳ luôn có a Phương ngang, chiều cùng chiều chuyển động b Phương ngang, chiều ngược chiều chuyển động c Phương thẳng đứng, chiều lên trên d Phương thẳng đứng, chiều xuống dưới Câu 102 : Một vật được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s và góc ném α = 600 Lấy g = 10m/s2... độ cao h = H và khối gỗ vẫn đứng yên trên tấm ván D Đầu tấm ván có độ cao h = H và khối gỗ đang trượt trên tấm ván Câu 145: Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc α so với phương nằm ngang Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µn Vật có thể trượt xuống hay không được quyết định bởi các yếu tố A m và µn B α và m C α và µn D α, m và µn CHƯƠNG III: TĨNH HỌC VẬT RẮN Câu... lên vật b Đặt đặt vào vật, có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, có độ lớn không đổi c Độ lớn trọng lực tỉ lệ với khối lượng vật, đặt vào trọng tâm vật, luôn hướng xuống dưới d Tất cả các đáp án A B C Câu 147: Chọn câu đúng: a Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật vừa chuyển động thẳng, vừa chuyển động quay b Tác dụng một lực lên vật rắn sẽ làm vật chuyển động thẳng c Tác dụng một lực lên vật. .. = 2,74 .10- 2m/s2 b aht = 2,74 .10- 3m/s2 c aht = 2,74 .10- 4m/s2 d aht = 2,74 .10- 5m/s2 Câu 56: Biết khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng là 3,84 .10 8m, chu kỳ của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất là 27,32ngày Gia tốc của Mặt Trăng trong chuyển động quay quanh Trái Đất là a aht = 2,72 .10- 3m/s2 b aht = 0,20 10- 3m/s2 c aht = 1,85 .10- 4m/s2 d aht = 1,72 .10- 3m/s2 Câu 57: Chọn câu sai a Quỹ đạo của một vật là tương... phẳng Câu 107 : Một lò xo có độ cứng k, người ta làm lò xo giãng một đoạn ∆l sau đó lại làm giãn thêm một đoạn x Lực đàn hồi của lò xo là a Fđh = k∆l b Fđh = kx c Fđh = k∆l + x d Fđh = k(∆l + x) Câu 108 : Treo một vật khối lượng m vào một lò xo có độ cứng k tại một nơi có gia tốc trọng trường g Độ giãn của lò xo phụ thuộc vào a m và k b k và g c m, k và g d m và g Câu 109 : Muốn lò xo có độ cúng k = 100 N/m... trọng lực P, công A2 = 22,5J D Lực kéo F = 50N, công A1 = 75J; trọng lực P, công A2 = - 45J Câu 191: Một vật có khối lượng m = 3kg rơi tự do từ độ cao h = 10m so với mặt đất Bỏ qua sức cản của không khí 1) Trong thời gian 1,2s trọng lực thực hiện một công là: A 274,6J B 138,3J C 69,15J D - 69,15J 2) Công suất trung bình trong 1,2s và công suất tức thời sau 1,2 s là: A 115,25W và 230,5W B 230,5W và 115,25W... Câu 23: Công thức liên hệ vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều a v = v0 + at2 b v = v0 + at c v = v0 - at d v = - v0 + at Câu 24: Trong công thức liên hệ giữ vận và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều được xác định a Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu b Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu Chuyển động chậm dần đều a và v . Cứ đi được 10m thì người đó lại nhìn đồng hồ và đo khoảng thời gian đã đi. Kết quả đo được ghi trong bảng sau: TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ∆x(m) 10 10 10 10 10 10 10 10 10 ∆t(s) 8 8 10 10 12 12 12. lượng và vận tốc vật bị đẩy ra. M, V là khối lượng và vận tốc của vật chuyển động ngược lại. Công và Công suất Công: A = Fs cos α Trong đó: F là lực tác dụng vào vật; α là góc tạo bởi lực F và. CÔNG THỨC VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 10 PHẦN CƠ HỌC Chương I. Động học chất điểm Phương trình chuyển động thẳng

Ngày đăng: 05/08/2015, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan