Bài giảng sinh lý người và động vật 3.pdf

21 1.3K 20
Bài giảng sinh lý người và động vật 3.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng sinh lý người và động vật

Chương Sinh lý Tuần hồn 3.1 Sự tiến hóa hệ tuần hồn Ở động vật có xương sống bậc cao người gồm có tim hệ mạch (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch) Ở động vật đa bào tuần hoàn dạng sơ khai, đến động vật có xương sống bậc thấp tim xuất Tiếp theo sau với tiến hố sinh vật, hệ tuần hoàn ngày hoàn thiện Từ chỗ cá tim có hai ngăn gồm tâm thất tâm nhĩ với vịng tuần hồn Tiến đến lưỡng cư, tim có ngăn (2 tâm nhĩ tâm thất) với vòng tuần hồn chưa tách biệt hồn tồn Ở bị sát tim có ngăn, có vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ, vách ngăn tâm thất chưa hồn tồn Do có lỗ thơng tâm thất nên máu động mạch tĩnh mạch cịn bị pha lẫn Riêng cá sấu có vách ngăn hoàn toàn tâm thất trái tâm thất phải nên có vịng tuần hồn lớn và, nhỏ riêng biệt hoàn toàn Sơ đồ hệ tuần hoàn chỉnh với vịng tuần hồn lớn nhỏ thể hình 3.1 Hệ tuần hồn (tim mạch) có cấu trúc chức hoàn thiện lớp chim lớp thú Ở nghiên cứu sinh lý tuần hồn thơng qua quy luật sinh lý hệ tuần hoàn người Hệ tuần hồn người hình thành vào cuối tháng thứ thai kỳ, tuần hoàn thai mẹ phụ thuộc lẫn mặt giải phẫu chức Mạng lưới tuần hoàn thai đặt chế độ áp lực độc Nó tập trung vào hai tâm thất hoạt động song song, bên đảm nhiệm 50% lưu lượng tim Sự thống diện hai luồng thơng hệ tuần hoàn tương lai trái phải: ống Botal ống động mạch Ðiều đảm nhiệm ba u cầu tuần hồn thai: dành ưu tiên cho não tim; làm ngắn vòng tuần hồn khơng phổi (ở sức cản mạch máu lớn); đảm bảo lưu lượng máu tối đa rau thai (sức cản mạch máu thấp) Sau sinh, có hai tượng xảy giãn nở phổi ngừng tuần hoàn rốn gây giảm áp lực tim phải tăng áp lực tim trái Sự hình thành hai hệ thống áp lực thấp cao làm cho buồng trước thơng đóng kín lại, lúc đầu đóng cách sau đóng cách thực thể từ trở hai tâm thất hoạt động nối tiếp Hình 3.1: Sơ đồ hệ tuần hồn Tim hoạt động máy bơm, hút đẩy máu vào vịng tuần hồn: đại tuần hồn tiểu tuần hồn Vịng đại tuần hồn mang máu động mạch giàu oxy chất dinh dưỡng từ tim trái theo động mạch chủ đến động mạch, mao mạch, cung cấp dưỡng chất cho tổ chức, tập trung lại thành máu tĩnh mạch, từ theo tĩnh mạch lớn tim phải Vịng tiểu tuần hồn mang máu tĩnh mạch từ tim phải theo động mạch phổi lên phổi, khí cacbonic thải ngồi máu nhận oxy để trở thành máu động mạch, theo tĩnh mạch phổi tim trái Như tim động lực tuần hồn, tim hút đẩy máu vào động mạch Ðộng mạch tĩnh mạch dẫn máu đến tổ chức từ tổ chức tim Mao mạch nơi diễn q trình trao đổi chất máu mô 3.2 Cấu tạo chức tim 3.2.1.Cấu tạo tim 3.2.1.1 Buồng tim van tim - Buồng tim Về phương diện giải phẫu, tim người tim động vật bậc cao chia thành bốn buồng: hai tâm nhĩ hai tâm thất Nhĩ phải nhĩ trái nhận máu tĩnh mạch; thất phải thất trái bơm máu vào động mạch Hai tâm nhĩ ngăn cách vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách vách liên thất Sau sinh, ống Botal vách liên nhĩ dần đóng lại vào tuần thứ đến tuần thứ 11, lỗ Botal đóng hẳn sau tháng đến năm Từ tim gần người trưởng thành Ðộ dày thành tim buồng thay đổi tùy theo chức Thành tim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, phải bơm máu với áp lực cao để thắng sức cản lớn tuần hồn hệ thống Trung bình tỉ lệ bề dày thành thất trái/thất phải sơ sinh 1,4/1; tháng đến tháng tuổi 2/1 15 tuổi 2,76/1 Năng lượng cần thiết cho chuyển động máu xuất phát từ thành tim - Hệ thống van tim Hướng chảy máu xác định diện van tim Các van tim mỏng, mềm dẻo Gồm có: + Van nhĩ thất: ngăn nhĩ thất, bên trái có van hai lá, bên phải có van ba Nó giúp máu chảy chiều từ nhĩ xuống thất + Van tổ chim: tâm thất trái động mạch chủ có van động mạch chủ, van động mạch phổi tâm thất phải động mạch phổi Nó giúp máu chảy chiều từ tâm thất động mạch Tất van đóng mở cách thụ động, đóng mở tùy thuộc vào chênh lệch áp suất qua van Ví dụ áp lực tâm nhĩ vượt áp lực tâm thất van nhĩthất mở ra, máu từ nhĩ xuống thất; ngược lại áp lực tâm thất lớn áp lực tâm nhĩ, van đóng lại, ngăn máu chảy ngược từ thất nhĩ (Hình 3.2 3.3) Hình 3.2: Cấu trúc vi thể tim Hình 3.3: Hệ thống van hai 3.2.1.2 Sợi tim Các tế bào tim có tính chất trung gian tế bào vân tế bào trơn Ðó tế bào nhỏ, có vân, chia nhánh có nhân Khác với vân, tế bào tim có cầu nối, kết với thành khối vững Các sợi tim mang tính hợp bào, chúng hoạt động đơn vị đáp ứng với kích thích Tế bào tim cấu tạo nhục tiết, chứa sợi dày (myosin) sợi mỏng (actin, tropomyosin, troponin) Các sợi tim chứa nhiều ty lạp thể mạch máu, chất dễ dàng khuếch tán nhanh tế bào tim mao mạch (hình 1) Ở trẻ nhỏ hệ thống tim cịn yếu có tăng gánh nặng tim dễ dẫn đến suy tim 3.2.1.3 Hệ thống nút tự động tim Hệ thống nút cấu trúc đặc biệt cao, gồm tế bào mảnh có khả phát nhịp (pacemaker) cho tồn tim, có tính hưng phấn cao, chúng tạo thành hệ thống dẫn truyền, dẫn truyền điện qua tim Hệ thống dẫn truyền đảm bảo cho buồng tim co rút đồng Hệ thống nút (hình 3.4) gồm có: - Nút xoang (nút Keith-Flack): nằm thành tâm nhĩ phải, chỗ tiếp giáp với tĩnh mạch chủ Nút xoang phát xung khoảng 80-100 nhịp/phút nút dẫn nhịp cho tim, nhận sợi giao cảm sợi dây phó giao cảm (dây X) - Nút nhĩ-thất (nút Aschoff-Tawara) phân bố lớp nội tâm mạc tâm nhĩ phải, vách nhĩ thất, xoang vành Nút nhĩ-thất phát xung khoảng 4060 nhịp/phút, chi phối dây giao cảm dây X - Bó His: sợi bó bắt nguồn từ lớp nội tâm mạc tâm nhĩ phải từ nút nhĩ-thất tới vách liên thất, chia làm hai nhánh phải trái Hình 3.4: Hệ thống nút tim Nhánh phải tiếp tục xuống phía phải vách liên thất, chia thành nhánh nhỏ chạy sợi tim thất phải gọi mạng Purkinje Nhánh trái qua vách liên thất, chia nhánh phía trước mỏng, nhỏ nhánh phía sau, dày, chia thành mạng Purkinje để đến nội tâm mạc thất trái Bó His phát xung 30-40l/phút, nhận sợi giao cảm 3.2.1.4 Hệ thần kinh: Chi phối tim hệ thần kinh thực vật - Hệ phó giao cảm: sợi phó giao cảm xuất phát từ hành não, từ nhân vận động dây X, xuống hai bên cổ, dọc động mạch cảnh chung Dây X nhánh phối nút xoang dây X nhánh trái chi phối nút nhĩ-thất Các sợi phó giao cảm chủ yếu đến nhĩ - Hệ giao cảm: xuất phát từ tủy sống cổ, lưng đến hạch giao cảm, đến đáy tim theo mạch máu lớn, sau phân thành mạng vào tim, thường theo sau mạch vành Hóa chất trung gian norepinephrin, làm tăng tần số nút xoang, tăng tốc độ dẫn truyền tăng lực co bóp Thần kinh phó giao cảm làm giảm tần số nút xoang, giảm tốc độ dẫn truyền qua trung gian acetylcholin Tác dụng hai hệ trái ngược nhau, có tác dụng điều hịa để đảm bảo cho hoạt động tim 3.2.2 Chức tim 3.2.2.1 Các đặc tính sinh lý tim Do cấu tạo đặc biệt nên tim có đặc tính sinh lý sau: - Tính hưng phấn Tim gồm hai loại tế bào + Những tế bào phát sinh dẫn truyền xung động, tế bào nút xoang, nút nhĩ thất mạng Purkinje + Những tế bào trả lời xung động co rút, tế bào nhĩ thất Những đặc tính khiến cho tim mang tính tự động, đặc tính khơng có vân Các hoạt động điện tim dẫn đến co bóp tim Sự rối loạn hoạt động điện tim đưa đến rối loạn nhịp Do tính hợp bào tim, nên tim hoạt động theo qui luật ''tất khơng" Sự kích thích sợi nhĩ đó, gây hoạt động điện qua khối nhĩ, tương tự thất Nếu nối nhĩ-thất hoạt động tốt, điện truyền từ nhĩ xuống thất Khi tác nhân kích thích đủ mạnh đưa điện màng tới ngưỡng, tim co bóp tới mức tối đa Dưới ngưỡng tim khơng phản ứng gì, tim khơng co bóp mạnh - Tính dẫn truyền sợi tim Thuộc tính có tất hai loại sợi tim Ðiện động lan truyền dọc sợi tạo thành sóng khử cực Sóng so sánh với sóng mà quan sát ném đá xuống nước Vận tốc dẫn truyền xung động khác vùng tim Ở trạng thái sinh lý, xung động từ nút xoang vào nhĩ với vận tốc vừa phải, 0,8-1m/s Sự dẫn truyền chậm lại 0,03-0,05m/s từ tâm nhĩ qua nút nhĩ-thất Sau đó, vận tốc tăng lên bó His (0,8-2m/s) đạt cao mạng Purkinje: 5m/s Cuối chậm lại vào sợi thất, với vận tốc 0,3-0,5m/s Như vậy, dẫn truyền xung động từ nút xoang phải 0,15s để bắt đầu khử cực tâm thất - Tính trơ Ở giai đoạn khác điện hoạt động, sợi tim đáp ứng không giống với kích thích bên ngồi Ở pha 2, sợi khử cực nên không đáp ứng với kích thích nào, thời kỳ trơ tuyệt đối Nó giúp tim khơng bị rối loạn hoạt động kích thích ngoại lai Ðây chế bảo vệ vô cần thiết, giúp cho tim không bị co cứng vân; co cứng tim dẫn đến ngừng tuần hoàn tử vong Ở pha 3, điện màng tăng đến -50mV, sợi tim bắt đầu đáp ứng với kích thích, cịn yếu, thời kỳ trơ tương đối - Tính nhịp điệu Ở trạng thái sinh lý, nút xoang tự động phát xung động theo nhịp điệu đặn với tần số trung bình 80 lần/phút Tiếp đó, hai tâm nhĩ khử cực đầu tiên, nhĩ phải trước nhĩ trái, đồng thời lan tới nút nhĩ-thất theo bó liên nút Sự dẫn truyền nút nhĩ-thất chậm hẳn lại hai nhĩ có thời gian co bóp xong Sự trì hỗn bị rút ngắn kích thích hệ giao cảm kéo dài dây X Xung động tiếp tục theo hai nhánh bó His vào mạng Purkinje với vận tốc lớn, sợi thất khử cực vịng 0,08-0,1s (thời gian sóng QRS điện tâm đồ) Mỏm tim khử cực trước đáy tim, co bóp trước đáy tim, giúp dồn máu từ mỏm lên phía đáy tống máu vào động mạch Như nút xoang phát xung động với tần số cao nhất, gọi nút tạo nhịp tim, ln giữ vai trị chủ nhịp cho tồn tim Trong trường hợp bệnh lý, nút nhĩ-thất nhĩ, thất tạo nhịp, dành lấy vai trị nút xoang, đứng huy nhịp đập tim, gọi ổ ngoại vị 3.2.2.2 Ðiện tâm đồ (Electrocardiogramme: ECG) 1) Sơ lược điện tâm đồ Bình thường tế bào sống, tim nghỉ ngơi, màng sợi tim có tượng phân cực, mặt mang điện (+) mặt mang điện (-) Khi hoạt động, sợi tim xuất dao động điện màng gọi dòng điện hoạt động Tổng hợp dòng điện hoạt động sợi tim gọi dòng điện hoạt động tim Cơ thể người môi trường dẫn điện tương đối đồng nhất, dòng điện tim phát khắp thể, tới da Những dịng điện ghi lại từ hai điện cực đặt da nối với hai cực máy ghi điện tim Cách mắc điện cực để ghi dòng điện hoạt động tim gọi chuyển đạo Đồ thị ghi lại biến thiên dòng điện tim phát hoạt động gọi điện tâm đồ (ECG: electrocardiogram) (Hình 3.5) 2) Các chuyển đạo tim Tuỳ theo cách mắc điện cực, ta có 12 chuyển đạo: - Chuyển đạo song cực chi: D1, D2, D3 - Chuyển đạo đơn cực chi tăng cường: aVR, aVL, AVF - Chuyển đạo trước tim: V1, V2, V3, V4, V5, V6 Ðường biểu diễn điện tim (điện tâm đồ) gồm có sóng nối tiếp với chữ liên tiếp đặt tên P, Q, R, S, T Ba sóng Q, R, S tập hợp lại thành phức QRS Sóng phía đường đẳng điện sóng dương, sóng phía đường đẳng điện sóng âm 3) Ðiện tâm đồ chất điện giải Sự thay đổi nồng độ K+ Ca++ huyết thường dẫn tới thay đổi tính hưng phấn tim làm rối loạn ECG - K+ > 6,5mmol/l, sóng T cao nhọn, QT kéo dài, trường hợp nặng đưa đến ngừng xoang - K+ < 2,5mmol/l, ST đường đẳng điện, T hai pha xuất sóng U theo sau sóng T - Ca++ > 2,75mmol/l, khoảng QT, đoạn ST ngắn lại - Ca++ < 2,25mmol/l, khoảng QT kéo dài Hình 3.5: Cách mắc điện cực da để ghi điện tim dẫn truyền xung động qua tim thể điện tâm đồ 3.2.2.3 Chu kỳ hoạt động tim Tim đập nhịp nhàng, đặn Khoảng thời gian từ đầu tiếng tim đến đầu tiếng tim khác gọi chu kỳ tim Giữa điện tâm đồ, tượng học (co giãn) thay đổi áp lực tâm nhĩ, tâm thất, thể tích tâm thất áp lực động mạch chủ suốt chu kỳ tim có liên quan với Áp lực thất trái cao, cịn thất phải áp lực thấp nhiều thành thất phải mỏng nhiên thể tích tống máu Ở chu kỳ tim bình thường, hai tâm nhĩ co hai tâm thất giãn ngược lại Các giai đoạn chu kỳ tim gồm có: điều kiện bình thường tim đập khoảng 75 nhịp phút, thời gian chu chuyển tim 0,8 giây gồm hai thì tâm thu tâm trương - Thì tâm thu: kéo dài 0,43 giây, gồm tâm nhĩ thu, tâm thất thu + Tâm nhĩ thu kéo dài 0,1giây, lúc tâm nhĩ co nhằm tống nốt 1/4 lượng máu lại thời kỳ tâm trương Sau co, nhĩ giãn suốt thời gian lại chu kỳ tim (0,7giây) + Tâm thất thu kéo dài 0,33 giây, chia làm thời kỳ: thời kỳ tăng áp thời kỳ tống máu * Thời kỳ tăng áp (0,08 giây) Mở đầu giai đoạn giai đoạn tim co bóp khơng đồng thời (0,05giây), kết áp lực tâm thất tăng đột ngột, cao áp lực tâm nhĩ, máu dội ngược về, đóng van nhĩ thất gây tiếng tim thứ tương ứng với đỉnh sóng R điện tâm đồ Tiếp theo co đẳng trường (0,03 giây), áp lực tiếp tục tăng cao, tâm thất trái 70-80 mmHg, tâm thất phải khoảng 100mmHg, áp lực đủ sức mở van bán nguyệt, tống máu từ tâm thất sang động mạch * Thời kỳ tống máu (0,25 giây) Mở đầu giai đoạn giai đoạn co đẳng trương, áp lực tâm thất tiếp tục tăng cao, máu tống nhanh sang động mạch chủ động mạch phổi Thời gian tống máu nhanh kéo dài khoảng 0,12 giây, tống nhanh 4/5 lượng máu từ tâm thất vào động mạch; 1/5 lượng máu đưa vào thời gian tống máu chậm Mỗi lần tâm thất co, tống vào động mạch khoảng 70ml, thể tích gọi thể tích tâm thu (Qs) Sau tốc độ tống máu chậm lại, áp suất tâm thất giảm dần, thời gian tống máu chậm kéo dài 0,13 giây Giai đoạn tống máu giai đoạn quan trọng chu chuyển tim - Tâm trương: kéo dài 0,37 giây, chia giai đoạn + Giai đoạn tiền tâm trương (0,04 giây) tâm thất ngừng co van tổ chim tiếp tục mở + Giai đoạn giãn đẳng trường (0,08 giây) giai đoạn tâm thất giãn không thay đổi chiều dài Áp lực tâm thất giảm xuống thấp động mạch Do tính đàn hồi thành động mạch, có xu hướng co trạng thía cũ, làm máu động mạch chủ động mạch phổi dội ngược đóng van tim tổ chim, gây tiếng tim thứ hai HÌNH 3.6: LIÊN QUAN GIỮA TÂM ĐỘNG ĐỒ, ĐIỆN TÂM ĐỒ, THỂ TÍCH THẤT TRÁI VÀ TÂM THANH ĐỒ Áp suất tâm thất tiếp tục giảm, máu từ tĩnh mạch chủ tĩnh mạch chủ đổ vào tâm nhĩ làm tăng áp suất tâm nhĩ, lớn áp suất tâm thất van nhĩ thất mở ra, máu rót xuống thất 70 % lượng máu có tâm nhĩ (hình 3.6) *Lưu ý - Tâm thất không bơm hết máu, tim bóp, lượng máu cịn lại khoảng 50ml, gọi thể tích cuối tâm thu Lượng máu giảm sức co tim tăng hay sức cản bên giảm ngược lại - Thời kỳ tâm trương toàn thay đổi tùy theo tần số tim, nhịp tim nhanh thời gian tâm trương ngắn lại Trong điều kiện sinh lý bình thường nhịp tim số động vật trình bày bảng Bảng 3.1: Nhịp tim số động vật (nhịp/phút) Động vật Nhịp tim Động vật Nhịp tim 40 - 50 50 - 70 30 - 45 60 - 90 70 - 80 Chó Mèo Thỏ Chuột Gà, vịt 70 - 80 120 - 130 220 - 270 120 - 130 240 - 400 Trâu Bò Ngựa Lợn Cừu, Dê 3.3 Cấu tạo chức hệ mạch 3.3.1 Cấu tạo chức động mạch 3.3.1.1 Cấu tạo Ðộng mạch có chức đưa máu từ tim đến mao mạch toàn thể Hệ động mạch gồm ống dẫn đàn hồi có sức cản cao Từ động mạch chủ, mạch máu phân nhánh ngày nhỏ dần, xa tim, thiết diện động mạch nhỏ, thiết diện hệ động mạch lớn, vận tốc máu xa tim giảm Thành động mạch có lớp: lớp lớp tế bào nội mạc; lớp chứa tế bào trơn sợi đàn hồi, tỉ lệ sợi trơn sợi đàn hồi thay đổi theo loại động mạch; lớp tổ chức liên kết , có sợi thần kinh, động mạch lớn có mạch máu ni dưỡng thành động mạch 3.3.1.2 Quy luật vận chuyển máu mạch Máu lưu thông mạch máu tuân theo quy luật huyết động học Ðó quy luật thủy động học áp dụng vào máu mạch máu Những quy luật thường đề cập tới nghiên cứu tuần hoàn máu mạch máu Ở nói định luật Poiseulle: - Ðịnh luật Poiseulle: chất lỏng chảy ống hình trụ, nằm ngang có tiết diện định lưu lượng hai điểm ống tỷ lệ thuận với hiệu số áp lực bình phương tiết diện ống, tỷ lệ nghịch với chiều dài hai điểm độ quánh chất lỏng Trong đó: Q = ( P1 − P2) - Q: lưu lượng chất lỏng π r4 8l η - P: hiệu số áp lực - r: bán kính ống dẫn - η: độ quánh chất lỏng - l: chiều dài ống dẫn Nếu gọi 8ηl/π.r sức cản (R) Q = Δ p/R - Ứng dụng định luật hệ thống mạch máu: Ở người động vật bậc cao, áp lực máu tĩnh mạch chủ đổ vào tâm nhĩ phải gần = Do Q= P/R hay P = Q.R Như áp lực máu động mạch tỷ lệ thuận với lượng máu đổ vào động mạch đơn vị thời gian sức cản ngoại vi Còn sức cản dịng máu điểm hệ mạch phụ thuộc vào chiều dài đoạn mạch (tính từ tim đến điểm đó), vào độ qnh máu kích thước lịng mạch 3.3.1.3 Ðặc tính sinh lý động mạch - Tính đàn hồi Các mạch máu có tính giãn nở, khả mạch giãn phình tùy theo thay đổi áp suất lòng mạch Ở động mạch chủ, tim đập ngắt quãng, nhờ tính đàn hồi, máu chảy liên tục Trong thời kỳ tâm thu, máu tống vào động mạch với áp suất lớn khiến cho giãn ra, lúc thành mạch nhận Trong kỳ tâm trương, mạch máu trở lại trạng thái ban đầu, thành động mạch chuyển thành động đẩy máu, làm cho máu chảy liên tục Khả đàn hồi giảm theo tuổi, tăng độ cứng thành mạch - Tính co thắt Lớp trơn thành mạch chi phối thần kinh, chủ động thay đổi đường kính, tiểu động mạch Ðặc tính khiến lượng máu phân phối đến quan tùy theo nhu cầu 3.3.1.4 Huyết áp động mạch Huyết áp (HA) áp suất máu động mạch Máu chảy động mạch kết hai lực đối lập, lực đẩy máu tim lực cản mạch máu, lực đẩy máu tim thắng nên máu chảy động mạch với tốc độ áp suất định Huyết áp trước đo đơn vị milimet thủy ngân (mmHg) Ngày nay, đơn vị đo lường quốc tế hệ SI (système international) khuyên dùng đơn vị kilopascal (kPa), 1mmHg = 0,133 kPa 7,5mmHg = kPa - Huyết áp tối đa Còn gọi huyết áp tâm thu, thể khả co bóp tim, giới hạn cao dao động có chu kỳ huyết áp Huyết áp tối đa thay đổi tùy tuổi, thường từ 90-140mmHg - Huyết áp tối thiểu Còn gọi huyết áp tâm trương, thể sức căng thành mạch, giới hạn thấp dao động có chu kỳ huyết áp Huyết áp tối thiểu thay đổi từ 5090mmHg - Huyết áp hiệu số Là chênh lệch huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu, điều kiện cần cho tuần hồn máu Bình thường khoảng 50mmHg - Huyết áp trung bình Là trung bình tất áp suất máu đo chu kỳ thời gian Huyết áp trung bình gần với huyết áp tâm trương huyết áp tâm thu chu kỳ hoạt động tim HA trung bình = HA tâm trương + 1/3 HA hiệu số Huyết áp động mạch giảm từ động mạch lớn sang động mạch vừa kháng lực nhỏ, giảm nhanh động mạch nhỏ tiểu động mạch Huyết áp trung bình cuối tiểu động mạch 30-35mmHg Huyết áp hiệu số 5mmHg - Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp Áp suất máu động mạch liên quan chặt chẽ đến yếu tố lưu lượng máu, sức cản hệ mạch, sức cản lại liên quan đến kích thước mạch máu, độ quánh máu Mối quan hệ yếu tố xác định theo công thức Poiseuille vận chuyển chất lỏng hệ thống ống dẫn + Công thức Poiseuille Q = ( P1 − P ) π r4 8l η Hệ thống ống Mạch máu Q: Lưu lượng chất lỏng Lưu lượng máu P1: Áp suất đầu ống Áp suất quai ÐM chủ P2 : Áp suất cuối Áp suất TM chủ = r: Bán kính ống Bán kính mạch máu l: Chiều dài ống Từ quai ÐM chủ đến TM chủ nơi đổ vào tâm nhĩ phải η: Ðộ quánh chất lỏng Độ quánh máu π r4 Vậy ta có: Q = x P, 8l η P = Q8l η πr Lưu lượng máu Q chảy qua ống mạch chịu chi phối hai yếu tố: hiệu áp suất hai đầu ống (P1-P2 = P), động lực đẩy máu qua ống sức chống đối lại dòng chảy qua ống gọi sức cản R (resistance) hệ mạch Theo định luật Ohm ta có : Q = P/R hay R = Q x P Sức cản R = 8ηl/π.r4 ta có P = Q.R Trong chiều dài hệ mạch không đổi, HA phụ thuộc vào lưu lượng tim, tính chất máu bán kính mạch máu + Lưu lượng tim : Q = Qs f Qs khối lượng máu lần tim bóp tống (khoảng 70ml) f (tần số tim): số lần tim bóp phút (khoảng 70 lần) Vậy Q = Qs x f = 70ml x 70 lần = 4900ml/phút Khi tim co bóp mạnh, máu đẩy vào động mạch nhiều hơn, thể tích tâm thu tăng huyết áp cao ngược lại Nhưng có tim đập chậm mà HA không giảm, gặp người tập luyện thể thao Ví dụ: Tim đập chậm 50 lần Qs =100ml , Q = 5000ml Khi tim đập nhanh (>140lần/phút), thời kỳ tâm trương ngắn, không đủ cho máu trở tim, thể tích tâm thu giảm lưu lượng tim giảm, HA giảm + Yếu tố máu Ðộ quánh máu yếu tố quan trọng định HA, độ qnh giảm HA hạ, trường hợp người bị bệnh thiếu máu, thiếu protein huyết tương thiếu hồng cầu, độ quánh giảm Trường hợp máu, bị chảy máu nặng, làm cho V giảm, thể rút nước gian bào để bù V truyền dịch để bù V, độ quánh bị giảm nên HA giảm Có trường hợp độ quánh tăng, HA giảm, gặp nước nôn mửa nhiều, tiêu chảy nặng làm cho V giảm, lúc máu bị cô đặc làm cho độ quánh tăng, V giảm, HA giảm + Yếu tố mạch Mạch giãn HA hạ, mạch co HA tăng Ở người cao tuổi, mạch máu đàn hồi, sức cản R tăng, khiến cho huyết áp cao - Những biến đổi sinh lý huyết áp + Theo tuổi: Trẻ nhỏ huyết áp động mạch thấp, già huyết áp cao theo mức độ xơ cứng động mạch + Theo giới: Huyết áp phụ nữ thường thấp so với nam giới lứa tuổi khoảng mmHg + Thay đổi theo trọng lực: Ở vị trí đứng thẳng, huyết áp trung bình động mạch ngang tim 100mmHg, ảnh hưởng trọng lực, động mạch cao tim 1cm huyết áp giảm 0,77mmHg, thấp tim 1cm huyết áp tăng 0,77mmHg + Thay đổi theo chế độ ăn: Ăn nhiều đạm, ăn mặn huyết áp tăng + Thay đổi theo nhịp sinh học: HA thay đổi theo ngày đêm hình sin HA thường hạ vào sáng sớm tăng dần đến trưa chiều giảm + Vận động: Khi vận động, huyết áp tăng đáp ứng thể hoạt động thể lực lúc đầu, sau huyết áp giảm dần cao bình thường Trường hợp huyết áp giảm vận động nặng, thường khả bơm máu tim khơng đủ hiệu lực Ở người có rèn luyện, trị số huyết áp thường thấp, nhịp tim thấp so với người bình thường khơng rèn luyện 3.3.2 Ðặc điểm cấu trúc chức tĩnh mạch Hệ tĩnh mạch bắt nguồn từ mao mạch, kể từ thành mao mạch có trơn là tiểu tĩnh mạch Thiết diện tĩnh mạch gần tim lớn, tổng thiết diện hệ tĩnh mạch lớn hệ động mạch Mỗi động mạch lớn thường có hai tĩnh mạch kèm Trên đường hệ tĩnh mạch có xoang tĩnh mạch Thành tĩnh mạch có lớp động mạch mỏng dễ giãn rộng hơn: - lớp lớp tế bào nội mạc với đoạn nhô tạo thành nếp gấp hình bán nguyệt đối diện làm thành van tĩnh mạch hướng cho máu chảy chiều tim Các van tĩnh mạch có tĩnh mạch chi, khơng có van tĩnh mạch nhỏ, tĩnh mạch từ não từ tạng - lớp gồm sợi liên kết sợi cơ, sợi vòng dọc đan lẫn với sợi mơ liên kết - lớp ngồi mỏng gồm sợi liên kết chun giãn Do cấu trúc trên, tĩnh mạch có tính giãn cao, chứa lượng máu lớn với thay đổi áp lực bên Ở thời điểm đó, khoảng 65% thể tích máu tồn chứa tĩnh mạch so với 20% hệ thống động mạch 3.3.2.1 Nguyên nhân tuần hoàn tĩnh mạch - YẾU TỐ TIM Tim bơm máu vào đại tuần hoàn, tạo nên huyết áp Huyết áp giảm dần từ động mạch qua mao mạch đến tĩnh mạch huyết áp giảm nhiều, đủ đưa máu trở tim Trong thời kì tâm thất thu, áp suất tâm nhĩ giảm xuống đột ngột van nhĩ-thất bị hạ xuống phía mỏm tim làm buồng nhĩ giãn rộng, tác dụng làm hút máu từ tĩnh mạch trở tâm nhĩ - VAN TĨNH MACH Một số tĩnh mạch có chứa van, có chức giống van tim Van nếp lớn thành tĩnh mạch, cho phép máu chảy chiều tim Các van chủ yếu tĩnh mạch chi - SỨC CO CƠ VÂN Khi cử động, co xung quanh, ép vào tĩnh mạch, phối hợp với van khiến cho máu chảy tim Do vận giúp máu tim tốt Khi van suy yếu, ứ máu tĩnh mạch gây phù - CỬ ĐỘNG HƠ HẤP Khi hít vào, hồnh hạ thấp, tạng bụng bị ép, áp suất tăng lên ép máu tim Ðồng thời, áp suất lồng ngực âm ( từ -2,5mmHg đến -6mmHg), khiến cho áp suất tĩnh mạch trung ương dao động từ 6mmHg thở đến gần 2mmHg hít vào Sự giảm áp suất làm tăng lượng máu trở tim phải - Ảnh hưởng trọng lực Ở tư đứng trọng lực có ảnh hưởng tốt tới tuần hoàn tĩnh mạch tim lại khơng thuận lợi cho tuần hồn tĩnh mạch bên tim 3.3.2.2 Ðộng lực máu tuần hoàn tĩnh mạch Máu chảy tĩnh mạch nguyên nhân tuần hoàn tĩnh mạch Máu chảy tĩnh mạch có áp suất gọi huyết áp tĩnh mạch Huyết áp tĩnh mạch đo áp kế nước có trị số thấp, áp suất máu tĩnh mạch khuỷu tay 12 cmH20, tĩnh mạch trung tâm nơi tĩnh mạch chủ đổ tâm nhĩ phải có giá trị thấp tâm nhĩ phải mmHg Huyết áp tĩnh mạch tăng thường gặp suy tim phải suy tim toàn có trở ngại đường máu trở tim, có lên đến 20 cmH20 Huyết áp tĩnh mạch giảm shock mao mạch giãn rộng, chứa lượng máu lớn 3.3.3 Ðặc điểm cấu trúc chức mao mạch Các tiểu động mạch phân nhánh thành mao mạch, mao mạch tạo thành mạng vào tổ chức Hệ mao mạch gồm mao mạch thực sự, mạch máu dài mỏng (thành dày 0,5μm, đường kính mao mạch 8μm) Ðầu mao mạch có vịng tiền mao mạch, kiểm sốt lượng máu vào mao mạch Thành mao mạch lớp tế bào nội mơ, bên ngồi màng đáy Giữa tế bào nội mơ có khe nhỏ xun qua thành mao mạch, đường kính khoảng 6-7nm, khơng cho chất có phân tử lượng lớn 35000 qua, thế protein máu bình thường khơng qua thành mao mạch Phần lớn nước chất điện giải qua khe dễ dàng Ngồi mao mạch thực sự, cịn có mở gọi kênh ưu tiên, nối tiểu động mạch tiểu tĩnh mạch, máu từ động mạch sang tĩnh mạch theo kênh ưu tiên Khi thắt tiền mao mạch co lại máu chủ yếu theo kênh này, thắt tiền mao mạch mở máu qua mao mạch thực (hình 3.7) Hình 3.7: Sơ đồ vi tuần hoàn 3.3.3.1 Ðộng lực máu mao mạch Máu chảy mao mạch chênh lệch áp suất từ tiểu động mạch đến tiểu tĩnh mạch Huyết áp giảm thấp qua mao mạch (10mmHg), đến tiểu tĩnh mạch 10-15mmHg Trong trường hợp bệnh lý, mao mạch giãn ra, huyết áp thấp huyết áp tĩnh mạch, máu bị ứ lại mao mạch, huyết tương thấm qua mao mạch, gây phù Lưu lượng máu qua mao mạch tùy thuộc vào hoạt động tổ chức điều hịa thắt tiền mao mạch sức cản động mạch nhỏ tiểu động mạch đến tổ chức Khi nghỉ ngơi, thắt mở 5-10% mao mạch máu qua, trái lại hoạt động (co cơ), máu tràn ngập mao mạch Máu không chảy liên tục qua mạng mao mạch mà thường ngắt quãng, co, giãn thắt tiền mao mạch trơn thành mao mạch Trong mao mạch nhỏ hồng cầu phải biến dạng để qua mao mạch, có đoạn mao mạch có hồng cầu, có đoạn có huyết tương Máu chảy qua mao mạch chậm, tốc độ < 0,1 cm/giây, điều thuận lợi cho trao đổi chất 3.3.3.2 Sự trao đổi chất qua mao mạch Sự trao đổi chất diễn mao mạch thực Có 5% tổng lượng máu (khoảng 250ml) hệ mao mạch tham gia trao đổi chất Dưỡng chất, oxy chất khác máu qua thành mao mạch, vào dịch kẽ, vào tế bào Tế bào thải chất theo hướng ngược lại Sự qua lại thực theo đường: khuếch tán, vận chuyển theo lối ẩm bào lọc - SỰ ẨM BÀO Những chất có trọng lượng phân tử tương đối lớn protein khơng hịa tan mỡ, khơng thể qua lỗ thành mao mạch mà vận chuyển bọc ẩm bào - KHUYẾCH TÁN Cách thức trao đổi qua mao mạch quan trọng khuếch tán đơn giản Các chất oxy, carbonic, glucose, acid amin, hormon chất khác khuyếch tán qua thành mao mạch theo chênh lệch nồng độ Các chất hòa tan lipid oxy, carbonic ure qua trực tiếp màng bào tương tế bào nội mạc, chất hịa tan lipid Na+, K+, Cl- glucose khuếch tán qua lỗ tế bào nội mô - SỰ LỌC Nước chất hòa tan qua lỗ tế bào nội mạc lọc, phụ thuộc vào chênh lệch áp suất mao mạch Mặc dù cách thức trao đổi tương đối bé (ngoại trừ thận), quan trọng trì thể tích máu tuần hoàn Sự trao đổi phụ thuộc vào áp suất thủy tĩnh áp suất keo - Áp suất thủy tĩnh (Pc), tức huyết áp, có khuynh hướng đẩy nước chất hòa tan từ máu sang dịch kẽ, trị số thay đổi từ 32mmHg mao động mạch đến 15mmHg mao tĩnh mạch Áp suất thủy tĩnh dịch kẽ (Pi) thường - Áp suất keo huyết tương (πc), phụ thuộc protein huyết tương, tác dụng kéo nước chất hòa tan vào mao mạch Bình thường khoảng 28mmHg Áp suất keo dịch kẽ (πi), trị số nhỏ khoảng 1mmHg Sự di chuyển chất dịch, gọi áp lực lọc thực sự, mao mạch tính sau : Sự di chuyển dịch = k (Pc + πi) - (Pi + πc ) K hệ số lọc mao mạch (0,08-0,015 ml/ph/mmHg 100g mô) Áp lực lọc dương tính dịch bị đẩy từ mao mạch khoảng kẽ, ngược lại, âm dịch tái hấp thu trở lại vào mao mạch Như vậy, mao động mạch ta có : (32+ 1) - (28+0) = dịch di chuyển từ máu vào mô, tương tự, mao tĩnh mạch áp lực lọc -12mmHg, dịch vận chuyển từ dịch kẽ vào máu Mỗi ngày, trung bình 24 lít dịch lọc qua mao mạch (chiếm 0,3% lưu lượng tim); 85% dịch lọc tái hấp thu trở lại mao mạch, lại qua hệ bạch huyết tim Bất kỳ nguyên nhân gây thay đổi áp suất mao mạch áp suất keo biểu bệnh lý Ví dụ: HA mao mạch tăng bị cản đường tim nước bị đẩy dịch kẽ gây phù, protid máu giảm nước thoát khỏi mao mạch gây phù 3.4 Ðiều hịa hoạt động tim mạch 3.4.1 Điều hồ hoạt động tim Hoạt động tim thay đổi phù hợp với yêu cầu thể Sự thay đổi gọi điều hoà hoạt động tim Hoạt động tim điều hoà chế thần kinh, thể dịch tim cịn có khả tự điều hồ 1) Ðiều hịa tim - định luật Frank-Starling Hai nhà sinh lý học Frank-Starling chứng minh: co rút tâm thất thay đổi trực thể tích cuối tâm trương Tăng thể tích cuối tâm trương làm tăng co rút tim tăng thể tích tống máu tâm thu Khi thể tích cuối tâm trương tăng, tim giãn co rút mạnh hơn, chế gọi định luật Frank-Starling tim Khi tăng sức cản bên ngoài, lượng máu tim tống giảm xuống, thể tích cuối tâm trương tăng, tim tăng co thắt để đưa lượng máu ngồi bình thường Ðịnh luật Frank-Starling có mục đích chủ yếu giữ cân đồng thời thể tích tống máu tâm thu hai tâm thất nhằm tránh, tuần hoàn phổi, ứ trệ (phù phổi) bơm máu khơng hữu ích, mà điều dẫn đến tử vong 2) Ðiều hịa từ bên ngồi - Cơ chế thần kinh + Hệ thần kinh thực vật Thần kinh giao cảm: kích thích giao cảm mạnh làm tăng nhịp tim đến 200lần/phút, chí 250lần/phút người trẻ tuổi Như vậy, kích thích giao cảm làm tăng khả co bóp tim, làm tăng thể tích máu bơm tăng áp suất tống máu Thần kinh phó giao cảm: kích thích dây X mạnh gây ngừng tim vài giây, sau tim đập lại chậm, tần số 20-30lần/phút Kích thích phó giao cảm làm giảm 20-30% sức co bóp tim sợi dây X khơng phân bố tâm thất mà tâm nhĩ Cả yếu tố làm giảm 50% khả bơm máu tâm thất - Các phản xạ điều hòa hoạt động tim • Phản xạ giảm áp: áp suất tăng quai động mạch chủ xoang động mạch cảnh xung động truyền theo dây Cyon Luwig dây Hering hành não kích thích dây X làm cho tim đập chậm huyết áp giảm • Phản xạ tim-tim (phản xạ Bainbridge): máu tim nhiều, gốc tĩnh mạch chủ đổ vào nhĩ phải bị căng làm tăng áp suất đây, xung động theo sợi cảm giác dây X truyền hành não gây ức chế dây X làm tim đập nhanh, giải tình trạng ứ máu tâm nhĩ phải Ngồi cịn có phản xạ khác ảnh hưởng đến hoạt động tim : * Phản xạ mắt- tim: ấn mạnh lên hai nhãn cầu làm kích thích đầu mút dây V, xung động hành não kích thích dây X làm tim đập chậm * Phản xạ Goltz: đánh mạnh vào vùng thượng vị gây ngừng tim Phản xạ từ đám rối dương theo dây tạng lên hành não kích thích dây X mạnh Do phẩu thuật, co kéo mạnh tạng bụng gây ngừng tim Sự kích thích mạnh đột ngột vùng mũi họng, bóp cổ, treo cổ, gây mê ête gây ngừng tim - Cơ chế thể dịch + Hormon: hormon tủy thượng thận (adrenalin) làm tim đập nhanh Hormon giáp (thyroxin) làm tim đập nhanh, tăng sức co, tăng tiêu thụ 02 tim, tăng thụ thể β mô tim + Ảnh hưởng khí hơ hấp máu: PCO2 tăng PO2 giảm làm tim đập nhanh, ngược lại tim đập chậm, giảm PO2 thấp PCO2 tăng cao, làm rối loạn hoạt động tim ngưng tim + Ảnh hưởng ion: nồng độ Ca++ cao máu làm tăng trương lực tim, thiếu ++ hụt Ca có tác dụng ngược lại Mặc dù vậy, lâm sàng, tác dụng lên tim xảy bất thường nồng độ Ca++, mức Ca++ máu điều hịa phạm vi chặt chẽ Nồng độ K+ máu cao làm giảm trương lực tim, tăng cao gây rối loạn dẫn truyền nhĩ thất, tăng K+ gấp - lần so với bình thường gây suy tim, rối loạn nhịp tử vong 3.4.2 Ðiều hịa tuần hồn động mạch Tuần hồn động mạch điều hoà chế thần kinh thể dịch 1) Ðiều hịa tuần hồn hệ thần kinh - Trung tâm vận mạch: Gồm nhóm dây thần kinh hành não có chức điều hịa huyết áp Ở trạng thái bình thường, ln có tín hiệu giao cảm từ trung tâm vận mạch xuống, làm mạch co lại tạo trương lực mạch Khi tín hiệu giao cảm tăng, gây co mạch tăng huyết áp, tăng lưu lượng tim Ngược lại, giảm tín hiệu đến mạch mạch giãn, huyết áp hạ, tăng dự trữ máu hệ tĩnh mạch - Những chất cảm thụ áp suất (Barorécepteurs) Là chất cảm thụ với sức căng, có nhiều thành tim mạch máu lớn Các chất cảm thụ xoang động mạch cảnh quai động mạch chủ đóng vai trị điều hịa tuần hồn động mạch Các thụ thể bị kích thích áp suất quai động mạch chủ xoang động mạch cảnh tăng, xung động theo dây thần kinh IX, X nhân đơn độc hành não, ức chế vùng co mạch làm giảm xung ngoại biên gây giãn mạch, huyết áp giảm, đồng thời kích thích dây X làm tim đập chậm Khi áp suất giảm có tác dụng ngược lại, nghĩa giảm xung động từ chất thụ cảm, giảm ức chế trung tâm vận mạch, tăng tín hiệu giao cảm ngoại biên gây co mạch tăng huyết áp, đồng thời giảm kích thích dây X làm tim đập nhanh - Những chất cảm thụ hóa học (chémorécepteurs) Là chất cảm thụ nhạy cảm với thay đổi PO2, PCO2 pH máu, khu trú quai động mạch chủ xoang động mạch cảnh Khi huyết áp giảm, PO2 máu động mạch giảm, chất cảm thụ bị kích thích, truyền xung động hành não, kích thích vùng co mạch gây co mạch ngoại biên tăng huyết áp Tương tự PCO2 tăng pH giảm - Hệ thần kinh thực vật Hệ giao cảm đóng vai trị quan trọng điều hịa tuần hồn hệ thần kinh thực vật Trong đó, hệ phó giao cảm quan trọng cho chức tim + Hệ thần kinh giao cảm: sợi giao cảm gây co mạch động mạch, tiểu động mạch, tĩnh mạch Chất hóa học trung gian norepinephrin, hoạt động trực tiếp lên α receptor trơn mạch máu gây co mạch Ðồng thời kích thích giao cảm cịn khiến tủy thượng thận tiết epinephrin norepinephrin vào máu gây co mạch, vài nơi, epinephrin gây giãn mạch tác dụng kích thích β receptor - Hệ thần kinh phó giao cảm: đóng vai trị nhỏ điều hịa tuần hoàn động mạch Tác dụng chủ yếu kiểm soát nhịp tim dây X đến tim gây giảm nhịp tim 2) Ðiều hịa tuần hồn yếu tố thể dịch - Các chất gây co mạch + Norepinephrin: co mạch mạnh (do tác dụng lên α receptor) + Epinephrin: gây co mạch nồng độ cao (tác dụng lên α receptor), nồng độ thấp gây giãn mạch (tác dụng lên β receptor) + Angiotensin II: gây co mạch mạnh đặc biệt tiểu động mạch, làm tăng sức cản ngoại biên toàn làm tăng huyết áp + Vasopressin (ADH: antidiuretic hormone): bình thường tiết máu, gây co mạch mạnh angiotensin II, đặc biệt xuất huyết nặng, nồng độ vasopressin tăng cao gây tăng huyết áp động mạch để đưa huyết áp trị số bình thường - Các chất gây giãn mạch + Nhóm Kinin: gồm bradykinin huyết tương lysilbradykinin mô, tác dụng giãn tiểu động mạch, làm tăng tính thấm mao mạch, tăng lượng máu đến mơ + Histamin: có hầu hết mô, gây giãn mạch tương tự nhóm kinin., tăng tính thấm thành mạch, làm giảm huyết áp + Prostaglandin: có hầu hết tổ chức, có vài prostaglandin gây co mạch phần lớn gây giãn mạch + ANP (ANF: atrial natriuretic peptide hay factor): tâm nhĩ tiết gây hạ huyết áp tác dụng giãn trơn thành mạch, giảm sức cản ngoại biên Sự tiết ANP phụ thuộc vào khối lượng máu thể, tăng lượng máu nhĩ làm áp suất tâm nhĩ tăng tăng tiết ANP Ngược lại, áp suất tâm nhĩ hạ tiết ANP giảm 3) Các chất khác Ion canxi gây co mạch; ion kali gây giãn mạch; ion magie gây giãn mạch Nồng độ oxy mô giảm, nồng độ carbonic tăng, gây giãn mạch ngược lại 4) Ðiều hịa tuần hồn chỗ Ðộng mạch có hệ thần kinh nội có khả gây co giãn mạch Nếu cắt đoạn mạch rời khỏi thể ni dung dịch Ringer đoạn có đợt co giãn nhịp nhàng Do động mạch có hệ thống tự điều hịa khơng liên quan với hệ thần kinh bên ngồi 3.4.3 Ðiều hịa tuần hồn tĩnh mạch Các tĩnh mạch co, giãn động mạch có nhiều khả giãn co thành tĩnh mạch có sợi trơn Tuy nhiên, co tĩnh mạch gây hoạt động thần kinh giao cảm tĩnh mạch Những yếu tố sau ảnh hưởng đến tuần hoàn tĩnh mạch : - Nhiệt độ: trời rét, nhiệt độ giảm làm co tĩnh mạch, nhiệt độ cao khiến tĩnh mạch giãn - Các chất khí: carbonic tăng gây giãn tĩnh mạch ngoại biên, oxy giảm gây co tĩnh mạch nội tạng giãn tĩnh mạch ngoại biên - Adrenalin gây co mạch, histamin co tĩnh mạch gan, phổi, lách, giãn tĩnh mạch ngoại biên - Một số thuốc nicotin, pilocapin làm co tĩnh mạch; cocain, cafein gây giãn tĩnh mạch 3.4.4 Ðiều hịa tuần hồn mao mạch Sự thay đổi lưu lượng vi tuần hoàn phụ thuộc vào hai yếu tố sau: - Hệ thần kinh thực vật kiểm soát sức cản ngoại biên cách tác dụng lên trơn thành tiểu động mạch: Ða số tiểu động mạch chịu chi phối hệ giao cảm qua giải phóng chất dẫn truyền thần kinh norepinephrin gây co mạch Một số hậu hạch giao cảm đến vân sợi cholinergic có tác dụng giãn mạch, làm tăng lượng máu qua tiểu động mạch, hữu ích lúc bắt đầu vận cơ, đồng thời tác dụng epinephrin tủy thượng thận lên β receptor Dây phó giao cảm chi phối số mạch máu hệ sinh dục, giải phóng acetylcholin gây giãn mạch - Những chất chuyển hóa chỗ diện tổ chức làm co giãn thắt tiền mao mạch : + Nồng độ oxy dịch kẽ giảm làm giãn thắt tiền mao mạch khiến máu vào mao mạch tăng, nồng độ oxy dịch kẽ tăng Khi nồng độ oxy dịch kẽ tăng lại gây co thắt lượng máu vào mao mạch giảm + Nồng độ khí carbonic tăng, pH giảm, tăng K+, tăng adenosin acid lactic có tác dụng giãn thắt tiền mao mạch + Các homon epinephrin, norepinephrin tác dụng lên α receptor gây co thắt tiền mao mạch Ngồi vi tuần hồn cịn thay đổi ảnh hưởng nhiệt độ, tăng nhiệt độ tổ chức, vận cơ, gây giãn thắt tăng lưu lượng máu; giảm nhiệt độ làm co thắt tiền mao mạch khiến lưu lượng máu giảm 3.5 Tuần hoàn bạch huyết Tuần hoàn bạch huyết tuần hoàn dịch kẽ Các dịch kẽ từ tổ chức vào mạch bạch huyết nhỏ, sau gom vào mạch bạch huyết lớn, cuối vào hai ống ngực ống bạch huyết phải ống bạch huyết trái (hay ống ngực) Cả hai ống đổ vào tĩnh mạch lớn tuần hoàn máu Bạch huyết với máu tĩnh mạch đổ tâm nhĩ phải Trong ngày đêm lượng bạch huyết đổ vào vịng tuần hồn máu khoảng 12001500 ml Bạch huyết chất dịch khơng màu, có phản ứng kiềm, chứa khoảng 3-4% protid, 1% glucose, 0,8-0,9% muối vô Độ quánh bạch huyết nhỏ độ quánh máu Trong bạch huyết cịn có bạch cầu lympho, mono ưa acid Thành phần bạch huyết không định mà phụ thuộc vào chức tổ chức tạo Thơng qua hệ bạch huyết, chất có phân tử lượng lớn (độc tố, vi khuẩn ) quan, tổ chức xuất trình hoạt động đưa khỏi tổ chức Để bảo vệ cho máu tránh khỏi chất độc, đường vận chuyển bạch huyết có hạch bạch huyết, hạch có tế bào lympho Những tế bào có khả khử độc, thu thập vật lạ chất có phân tử lượng lớn đường thực bào phân huỷ chất Thí dụ từ ống ruột có chất dinh dưỡng chất độc vào bạch huyết Các chất qua hạch bạch huyết nằm thành ruột, qua hạch nằm mạc treo tràng Sau khử độc, chất dinh dưỡng theo mạch bạch huyết máu Quá trình khử độc vi khuẩn diễn hạch hạnh nhân phân bố quanh vùng họng Sự vận chuyển bạch huyết thực nhờ co bóp có chu kỳ mạch bạch huyết lớn Trong mạch có van, cho bạch huyết theo chiều Sự điều hoà tuần hoàn bạch huyết diễn nhờ chế sau: - Tại thành mạch bạch huyết lớn có sợi giao cảm, sợi gây phản ứng co mạch bạch huyết xúc cảm, đau, có kích thích vào thụ thể bên ... tâm trương ngắn lại Trong điều kiện sinh lý bình thường nhịp tim số động vật trình bày bảng Bảng 3.1: Nhịp tim số động vật (nhịp/phút) Động vật Nhịp tim Động vật Nhịp tim 40 - 50 50 - 70 30 - 45... thất trái động mạch chủ có van động mạch chủ, van động mạch phổi tâm thất phải động mạch phổi Nó giúp máu chảy chiều từ tâm thất động mạch Tất van đóng mở cách thụ động, đóng mở tùy thuộc vào chênh... thống mạch máu: Ở người động vật bậc cao, áp lực máu tĩnh mạch chủ đổ vào tâm nhĩ phải gần = Do Q= P/R hay P = Q.R Như áp lực máu động mạch tỷ lệ thuận với lượng máu đổ vào động mạch đơn vị thời

Ngày đăng: 23/09/2012, 21:01

Hình ảnh liên quan

Hình 3.1: Sơ đồ hệ tuần hoàn - Bài giảng sinh lý người và động vật 3.pdf

Hình 3.1.

Sơ đồ hệ tuần hoàn Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 3.2: Cấu trúc vi thể của cơ tim Hình 3.3: Hệ thống van hai lá - Bài giảng sinh lý người và động vật 3.pdf

Hình 3.2.

Cấu trúc vi thể của cơ tim Hình 3.3: Hệ thống van hai lá Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 3.4: Hệ thống nút của tim - Bài giảng sinh lý người và động vật 3.pdf

Hình 3.4.

Hệ thống nút của tim Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 3.5: Cách mắc các điện cực trên da để ghi điện tim và sự dẫn truyền xung động qua tim thể hiện trên điện tâm đồ  - Bài giảng sinh lý người và động vật 3.pdf

Hình 3.5.

Cách mắc các điện cực trên da để ghi điện tim và sự dẫn truyền xung động qua tim thể hiện trên điện tâm đồ Xem tại trang 7 của tài liệu.
HÌNH 3.6: LIÊN QUAN GIỮA TÂM ĐỘNG ĐỒ, ĐIỆN TÂM ĐỒ, THỂ TÍCH THẤT TRÁI VÀ TÂM THANH ĐỒ  - Bài giảng sinh lý người và động vật 3.pdf

HÌNH 3.6.

LIÊN QUAN GIỮA TÂM ĐỘNG ĐỒ, ĐIỆN TÂM ĐỒ, THỂ TÍCH THẤT TRÁI VÀ TÂM THANH ĐỒ Xem tại trang 9 của tài liệu.
Trong điều kiện sinh lý bình thường nhịp ti mở một số động vật trình bày trên bảng - Bài giảng sinh lý người và động vật 3.pdf

rong.

điều kiện sinh lý bình thường nhịp ti mở một số động vật trình bày trên bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3.7: Sơ đồ vi tuần hoàn - Bài giảng sinh lý người và động vật 3.pdf

Hình 3.7.

Sơ đồ vi tuần hoàn Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan