bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ kim loại

6 412 1
bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ   kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP VC KIM LOẠI ( Học sinh tự cân bằng tất cả các phản ứng hóa học trong bài tập, nếu phản ứng nào khơng xảy ra thì ghi khơng xảy ra ) 1. Các ngun tố nhóm IA bao gồm: A. Li, Ca, K, Rb, Cs, Fr B. Li, Na, K, Rb, Cs, Fr C. Li, Na, K, Rb, C, Fr D. Li, Na, K, Rb, Cs, F 2. Các ngun tố nhóm IIA gồm: A. Be, Mg, C, Sr, Ba, Ra B. B, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra C. Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra D. Be, Mg, Ca, Sr, B, Ra 3. Các ngun tố nhóm IIIA gồm: A. B, Al, Ga, In, Tl B. B, Al, Ga, I, Tl C. Be, Al, Ga, In, Tl D. Ba, Al, Ga, In, Tl 4. Cho các phản ứng sau: (1) Na + O 2 = Na 2 O ( nhiệt độ thường) (2) 2 Na + O 2 = Na 2 O 2 (đốt ) (3) 2Na + S = Na 2 S (4) NaOH + Al + H 2 O = NaAlO 2 + H 2 Chọn đáp án đúng: A. (1) khơng xảy ra B. (3) khơng xảy ra C. (4) khơng xảy ra D. Tất cả các phản ứng đều xảy ra. 5. Na 2 O 2 và K 2 O 4 được dùng trong tàu ngầm (dùng trong mặt nạ chống hơi độc, dùng cho thợ lặn, nó vừa hấp thụ CO 2 do người thở ra và cung cấp oxy cho người) theo phản ứng: A. Na 2 O 2 và K 2 O 4 dùng để biến CO 2 thành O 2 theo các phản ứng: Na 2 O 2 + CO 2 = Na 2 CO 3 + O 2 K 2 O 4 + CO 2 = K 2 CO 3 + O 2 B. Na 2 O 2 và K 2 O 4 dùng để tạo O 2 theo các phản ứng: Na 2 O 2 = Na 2 O + O 2 K 2 O 4 = K 2 O + O 2 C. Na 2 O 2 và K 2 O 4 dùng để tạo O 2 theo các phản ứng: Na 2 O 2 = Na 2 O + [O] K 2 O 4 = K 2 O + 3[O] D. Na 2 O 2 và K 2 O 4 dùng để tạo O 2 theo các phản ứng: Na 2 O 2 + H 2 O = Na 2 O + H 2 O 2 H 2 O 2 = H 2 O + O 2 6. Người ta điều chế đồng (từ Cacozit) bằng cách các phản ứng: A. Cu 2 S + O 2 = Cu 2 O + SO 2 Cu 2 O + S = Cu + SO 2 B. Cu 2 S + O 2 = CuO + SO 2 CuO + C = Cu + SO 2 C. Cu 2 S + O 2 = Cu 2 O + SO 2 Cu 2 O + Cu 2 S = Cu + SO 2 D. Cu 2 S + O 2 = Cu 2 O + SO 2 Cu 2 O + CO 2 = Cu + SO 2 7. Cho các phản ứng: (1) 2Cu + O 2 + CO 2 + H 2 O = Cu 2 (OH) 2 CO 3 (2) Cu + Cl 2 = CuCl 2 (3) Cu + S = CuS (4) Cu + HNO 3 = Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O Chọn phát biểu đúng: A. Tất cả không xảy ra B. Tất cả đều xảy ra. C. (1) không xảy ra D. (4) không xảy ra 8. Cho các phản ứng (ở điều kiện nhiệt độ thường): (1) CuSO 4 + 2NaOH = Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 (2) Cu(OH) 2 + 2NaOH = Na 2 [Cu(OH) 4 ] (3) Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 = CuSO 4 + H 2 O (4) 4CuO = 2Cu 2 O + O 2 Chọn phát biểu đúng: A. Tất cả không xảy ra B. Tất cả đều xảy ra. C. (3) không xảy ra D. (4) không xảy ra 9. Cho các phản ứng: (1) Cu(OH) 2 + 2NaOH = Na 2 CuO 2 + 2H 2 O (2) Cu(OH) 2 + 4NH 4 OH = [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 + 4H 2 O (3) Cu(OH) 2 + 4NH 3 = [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 (4) Cu + H 2 SO 4 = CuSO 4 + H 2 O Chọn phát biểu đúng: A. Tất cả không xảy ra B. Tất cả đều xảy ra. C. (3) không xảy ra D. (4) không xảy ra 10.Người ta hòa tan các hợp chất của Bạc theo các phản ứng: (1) Ag 2 O + H 2 O + 2NaCl = 2Na + + 2AgCl + 2OH - (2) Ag 2 O + 4NH 4 OH = 2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH + 3H 2 O (3) AgCl + 2NH 4 OH = [Ag(NO 3 ) 2 ]Cl + 2H 2 O (4) AgBr + 2Na 2 S 2 O 3 = Na 3 [Ag(S 2 O 3 ) 2 ] + NaBr (5) Ag 2 S + 4KCN = 2K[Ag(CN) 2 ] + K 2 S Chọn phát biểu đúng: A. Chỉ phản ứng (1) dùng để hòa tan hợp chất của Bạc B. Tất cả các phản ứng đều dùng để hòa tan hợp chất của Bạc C. Chỉ phản ứng (1) không dùng để hòa tan hợp chất của Bạc D. Các phản ứng (1), (3), (5) dùng để hòa tan hợp chất của Bạc 11. Vàng là kim loại rất yếu chỉ hòa tan trong nước cường toan theo phản ứng: (1) Au + HNO 3 + HCl = AuCl 3 + NO + H 2 O (2) Au + HNO 3 + HCl = H[AuCl 4 ] + NO + H 2 O (3) Au + HNO 3,đn = Au(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Chọn phát biểu đúng: A. Tất cả các phản ứng trên B. Chỉ phản ứng (1), (2) C. Chỉ phản ứng (1), (3) D. Chỉ phản ứng (2), (3) 12. Các muối của các kim loại kém hoạt động dễ bị phân hủy cho ra oxit kim loại, kim loại, ví dụ: (1) Pb(NO 3 ) 2 → PbO + NO 2 + O 2 (2) Cu(NO 3 ) 2 → CuO + NO 2 + O 2 (3) AgNO 3 → Ag + NO 2 + O 2 13. Người ta điều chế Al 2 O 3 dưa vào các phản ứng sau: A. Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 B. Dùng chất khử mạnh khử Al 2 O 3 C. Điện phân dung dịch AlCl 3 D. Cả ba phương pháp trên 14. Cho các phản ứng: (1) Al + N 2 = AlN ( đk nhiệt độ rất cao) (2) Al + H 2 O = Al(OH) 3 + H 2 (3) Al + HCl = AlCl 3 + H 2 (4) Al 2 O 3 + NaOH = NaAlO 2 + H 2 O (5) Al + HNO 3 = Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O (6) Al(OH) 3 + NaOH = NaAlO 2 + 2H 2 O (7) Al + Fe 2 O 3 = Al 2 O 3 + Fe + Q Chọn đáp án đúng: A. Tất cả các phản ứng trên Al thể hiện tính Oxi hóa B. Tất cả các phản ứng trên, Al thể hiện tính khử C. Phản ứng (4), (6) là phản ứng trao đổi ion, còn lại là phản ứng oxi hóa khử D. Tất cả các phản ứng trên Al thể hiện tính khử và phản ứng (4),(6) thể hiện tính lưỡng tính của Al 2 O 3 và Al(OH) 3 15. Người ta điều chế Mg theo các cách: A. Chỉ có thể điều chế Mg bằng điện phân nóng chảy MgCl 2 B. Có thể bằng phương pháp điện phân nóng chảy MgCl 2 hoặc bằng phản ứng: MgCl 2 + Na = NaCl + Mg C. Có thể bằng phương pháp điện phân nóng chảy MgCl 2 hoặc bằng phản ứng: MgO + CaO + Si = Ca 2 SiO 4 + Mg (đk : t o = 1200-1300 o C) D. Có thể bằng phương pháp điện phân nóng chảy MgCl 2 hoặc bằng phản ứng: MgO + CaO + Si = Ca 2 SiO 4 + Mg (đk : t o = 120-130 o C) 16. Độ cứng của nước dược biểu diễn bằng số mili đương lượng gam của các ion Ca 2+ Mg 2+ trong 2 lít nước. A. Nếu số mili đương lượng gam Ca 2+ , Mg 2+ ø: + N<2 mđlg/lít : nước mềm + 4<N<8 // : nước cứng trung bình + 8<N<12 // : nước cứng + 12<N // : rất cứng B. Nếu số mili đương lượng gam Ca 2+ , Mg 2+ ø: + N<4 mđlg/lít : nước mềm + 4<N<12 // : nước cứng trung bình + 12<N<20 // : nước cứng + 20<N // : rất cứng C. Nếu số mili đương lượng gam Ca 2+ , Mg 2+ ø: + N<4 mđlg/lít : nước mềm + 4<N<8 // : nước cứng trung bình + 8<N<12 // : nước cứng + 12<N // : rất cứng D. Nếu số mili đương lượng gam Ca 2+ , Mg 2+ ø: + N<4 mđlg/lít : nước mềm + 4<N<10 // : nước cứng trung bình + 10<N<16 // : nước cứng + 16<N // : rất cứng 17. Cho 6,3g hỗn hợp gồm Ca và Na tác dụng với H 2 O thu được 2,24 lit khí H 2 . Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại? 18. Cho 6,2g hỗn hợp gồm K và Na tác dụng với H 2 O thu được 2,24 lit khí H 2 . a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại? b/ Cho dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với Al thì thấy hết m gam Al và thu được V lit khí, xác định V và m? 19. Cho V lit khí CO 2 qua 250ml dung dịch Ca(OH) 2 2M thì thu được 15g kết tủa. Xác định V? 20. Cho V 1 lit (Đktc) khí CO 2 qua V 2 ml dung dịch Ca(OH) 2 C M thì xác định khối lượng các muối thu được theo các trường hợp: a. V 1 = 1,12 lit; V 2 = 500ml; 0,5M b. V 1 = 6,72 lit; V 2 = 100ml; 0,5M c. V 1 = 4,48 lit; V 2 = 2500ml; 1M d. V 1 = 5,6 lit; V 2 = 400ml; 3M e. V 1 = 8,96 lit; V 2 = 400ml; 0,5M f. V 1 = 10,08lit; V 2 = 200ml; 6M 21. Viết phương trình điện phân các dung dịch: - Dung dịch NaCl có màng ngăn. - Dung dịch FeSO 4 - Dung dịch hỗn hợp hai muối Fe 2 (SO 4 ) 3 và CuSO 4 đến khi ở Catod có khí bay lên. - Dung dịch hỗn hợp hai muối là CuSO 4 và FeSO 4 đến khi catod có khí bay lên. - Dung dịch hỗn hợp gồm MgCl 2 và HCl - Dung dịch hỗn hợp gồm FeSO 4 và H 2 SO 4 - Dung dịch hỗn hợp gồm CuSO 4 và H 2 SO 4 - Dung dịch hỗn hợp gồm CuSO 4 , H 2 SO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 22. Cho hỗn hợp 13,7g gồm hai kim loại là Na và Ba tác dụng với H 2 O, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H 2 . a. Viết các phương trính phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng mỗi kim loại Dung dịch thu được sau phản ứng chia thành hai phần bằng nhau: c. Phần thứ I: Cho 1,12 lít khí CO 2 đi qua dung dịch thu được, xác định các muối sinh ra. d. Phần thứ II: cho tác dụng với một lượng Al kim loại dư, tính lượng khí sinh ra sau phản và khối lượng muối sinh ra. 23. Cho mg hỗn hợp gồm hai kim loại là Ag và Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 , sau phản ứng thu được 6,72 lít khí NO 2 . Mặt khác, nếu cho cùng một lượng hỗn hợp kim loại Ag và Cu trên cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 thì thấy khối lượng kim loại tăng lên 7,6g. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Xác định khối lượng mỗi kim loại c. Nếu cho cùng một lượng kim loại Cu và Ag trên cho tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng thì sau phản ứng thu được V lit khí SO 2 , xác định V? 24/ Viết các PTPU theo chuỗi sau a/ Cu → Cu 2 S → Cu 2 O → CuO → CuCl 2 → Cu(OH) 2 → Na 2 CuO 2 → NaCl b/ Zn → ZnO → ZnCl2 → Zn(OH)2 → Na2ZnO2 → NaCl → NaOH ZnO → CaZnO 2 → CaCl 2 → CaCO 3 → Ca(HCO 3 ) 2 → Na 2 CO 3 c/ Hg → HgO → Hg → Hg(NO 3 ) 2 → HgO → Hg → Hg 2 Cl 2 →HgCl 2 → Hg d/ Mn → MnO 2 → Mn → Mn(OH) 2 → MnSO 4 → Mn(OH) 2 → Mn(OH) 4 → K 2 MnO 3 MnO 2 → K 2 MnO 4 → KMnO 4 → MnSO 4 → HMnO 4 e/ Na → Na 2 O 2 → Na 2 O → NaOH → NaHCO 3 → Na 2 CO 3 → NaCl → Na → Na 2 O 2 → Na 2 CO 3 25/ Cân bằng các phương trình phản ứng sau: KMnO 4 = K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 (200 o C) KMnO 4 + K 2 SO 3 + H 2 SO 4 = MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O KMnO 4 + K 2 SO 4 +H 2 O = MnO 2 + K 2 SO 4 + KOH KMnO 4 + K 2 SO 3 + KOH = K 2 MnO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O KMnO 4 + H 2 SO 4 = Mn 2 O 7 + K 2 SO 4 + H 2 O MnO 3 + KClO 3 + KOH = K 2 MnO 4 + KCl + H 2 O K 2 MnO 4 + H 2 O = KMnO 4 + MnO 2 + KOH 26/ Na 2 O 2 và K 2 O 4 được ứng dụng để tạo ra O 2 từ khí CO 2 - Tính thể tích O 2 sinh ra khi cho 7,8g Na 2 O 2 phản ứng với CO 2 - Tính thể tích CO 2 phản ứng khi thu được 6,72 lít khí O 2 28/ Muối Morh là muối có công thức: a/ Na 2 [Cu(OH) 4 ] b/ Na 2 CuO 2 c/ (NH 4 ) 2 Fe(SO 4 ) 2 .6H 2 O d/ K 4 [Fe(CN) 6 ] 29/ Trong tự nhiên các dạng hợp chất quặng sắt như: 1-Fe 3 O 4 ; 2-Fe 2 O 3 ; 3-FeS; 4-Fe 2 O 3 .3H 2 O; 5-FeCO 3 lần lượt có tên là: a. 1-Manetit; 2-Hematit; 3-Pirit; 4-Quặng sắt nâu (Limonit); 5-Xiderit b. 1-Manetit; 2-Xiderit; 3-Pirit; 4-Quặng sắt nâu (Limonit); 5-Hematit c. 1-Manetit; 2-Hematit; 3-Quặng sắt nâu (Limonit); 4-Pirit; 5-Xiderit d. 1-Manetit; 2-Quặng sắt nâu (Limonit); 3-Pirit; 4-Hematit; 5-Xiderit 30/ Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe ( trong đó n Al = 2n Fe ) vào 300ml dung dịch AgNO3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: a. 33,95 b. 35,20 c. 39,35 35,39 31/ Các loại quặng Mangan: MnO 2 .nH 2 O, Mn 2 O 3 , MnCO 3 lần lượt có tên là: a. 1-xpatmangan; 2-Braonit; 3-piroluzit b. 1-piroluzit; 2-xpatmangan; 3-Braonit c. 1-piroluzit; 2-Braonit; 3-xpatmangan d. Đáp án khác 32/ Trong kỉ nghệ thường điều chế Mn dưới dạng hợp chất feromangan (60-90% Mn và 40-10% Fe) bằng cách khử quặng sắt và MnO 2 theo phương trình phản ứng: a. Fe 2 O 3 + MnO 2 + 5C = 2Fe + Mn + 5CO b. MnO 2 + C = Mn + CO c. MnO 2 + Al = Mn + Al 2 O 3 d. Bằng phương pháp điện phân dung dịch MnSO 4 33/ một số hợp chất: Criolit là Na 3 [AlF 6 ] hay 3NaFAlF, đất sét (Al 2 O 3 .2SiO 2 .2H 2 O); mica (K 2 O.Al 2 O 3 .6SiO 2 ); boxit (Al 2 O 3 .2H 2 O) . 1-Fe 3 O 4 ; 2-Fe 2 O 3 ; 3-FeS; 4-Fe 2 O 3 .3H 2 O; 5-FeCO 3 lần lượt có tên là: a. 1-Manetit; 2-Hematit; 3-Pirit; 4-Quặng sắt nâu (Limonit); 5-Xiderit b. 1-Manetit; 2-Xiderit; 3-Pirit; 4-Quặng. 4-Quặng sắt nâu (Limonit); 5-Hematit c. 1-Manetit; 2-Hematit; 3-Quặng sắt nâu (Limonit); 4-Pirit; 5-Xiderit d. 1-Manetit; 2-Quặng sắt nâu (Limonit); 3-Pirit; 4-Hematit; 5-Xiderit 30/ Cho 5,5 gam. 35,39 31/ Các loại quặng Mangan: MnO 2 .nH 2 O, Mn 2 O 3 , MnCO 3 lần lượt có tên là: a. 1-xpatmangan; 2-Braonit; 3-piroluzit b. 1-piroluzit; 2-xpatmangan; 3-Braonit c. 1-piroluzit; 2-Braonit; 3-xpatmangan d.

Ngày đăng: 04/08/2015, 18:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan