Giáo án vật lý 8 cả năm rất chi tiết

103 514 0
Giáo án vật lý 8 cả năm rất chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật lí 8 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết : 1 Chương I: CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Ngày dạy:…………… Lớp dạy: 8A5; 8A6 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Biết: vật chuyển động, vật đứng yên. − Hiểu: vật mốc, chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động, các dạng chuyển động. − Vận dụng: nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày, xác định trạng thái của vật đối với vật chọn làm mốc, các dạng chuyển động. 2. Kỹ năng: giải thích các hiện tượng 3. Thái độ: tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Tranh vẽ: hình 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 SGK. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra tập, sách đầu năm của HS. 2. Giảng kiến thức mới : Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. (2 phút) - GV treo H.1.1 - Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Vậy có phải Mặt trời chuyển động xung quanh Trái Đất không? Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. (13 phút) - Y/c HS thảo luận C1. - Bổ sung: Một cách nhận biết vật chuyển động hay đứng yên trong vật lí dựa trên sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác, gọi đó là vật làm mốc (vật mốc). - Thông báo: Có thể chọn bất kì vật nào làm mốc, nhưng thường chọn Trái Đất và vật gắn với Trái Đất làm mốc. - Y/c HS lấy VD về vật chuyển động - Thảo luận C1. - HS lấy VD về I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. - Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được chon làm mốc gọi là chuyển động cơ học. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trang 1 Giáo án Vật lí 8 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * và vật đứng yên so với vật làm mốc. Y/c HS chỉ rõ vật nào làm mốc. - Ôtô, tàu lửa, ca nô đang chuyển động so với người đứng bên đường, chúng có điểm gì chung? (Vị trí của chúng thay đổi theo thời gian so với người đứng bên đường). - Hướng dẫn HS rút ra định nghĩa chuyển động cơ học. - Y/c HS làm câu C2. ? Người lái xe, hành khách đứng yên so với ôtô, chúng có điểm gì chung? (Vị trí của chúng không thay đổi theo thời gian so với ôtô). - Y/c HS làm câu C3. vật chuyển động và vật đứng yên. - HS trả lời câu hỏi của GV - HS rút ra định nghĩa chuyển động cơ học. - Học sinh thảo luận làm câu C2. - Học sinh thảo luận làm câu C3. VD : ôtô chuyển động so với cây bên đường. - Vật đứng yên khi vị trí của nó không thay đổi so với vật mốc. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên (10’) - Treo H.1.2 SGK. - Y/c HS làm C4, C5, C6. - Hướng dẫn HS làm C7. * Chú ý: Muốn đánh giá trạng thái của vật là chuyển động hay đứng yên phải chọn vật mốc cụ thể. - Y/c HS làm C8. - HS quan sát H.1.2 để trả lời C4, C5, C6. - HS làm C7 và thảo luận rút ra kết luận. - HS làm C8. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Một vật được coi là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. - Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc. Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp. (5’) - Thông báo: Quỹ đạo của chuyển động. Dựa vào qũy đạo có: chuyển động thẳng, chuyển động cong (chuyển động tròn) - Treo H.1.3 hoặc làm TN cho viên phấn rơi, ném ngang viên phấn, con lắc đơn, kim đồng hồ. Y/c HS quan sát và mô tả các hình ảnh chuyển động của các vật đó. - Y/c HS làm C9 - HS quan sát H.1.3 và GV làm TN. Mô tả lại hình ảnh chuuển động của vật. - HS làm C9. III. Một số chuyển động thường gặp. * Các dạng của chuyển động: - Chuyển động thẳng: chuyển động của máy bay. - Chuyển động cong: chuyển động của quả bóng. + Chuyển động tròn: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trang 2 Giáo án Vật lí 8 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * chuyển động của đầu kim đồng hồ. Hoạt động 5: Vận dụng. (15’) - Y/c HS nhắc lại: ? Khi nào vật đứng yên, khi nào vật chuyển động? - Y/c HS làm C10, C11. II. Vận dụng. C10: - Ô tô đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với người đứng bên đường và cột điện. - Người lái xe đứng yên so với ô tô, chuyển động so với người bên đường và cột điện. - Người đứng bên đường đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ô tô và người lái xe. - Cột điện đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ô tô và người lái xe. C11: Nói như thế là sai. Ví dụ như vật chuyển động quanh một vật làm mốc 3. Củng cố bài giảng : - Cho HS đọc “Có thể em chưa biết”. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà : - Dặn HS về nhà học ghi nhớ và làm các BT trong SBT. Hoàn thành các câu “C” trong bài học. Xem bài mới. D. Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trang 3 Ngày… tháng 8 năm 2014 TT Ký Duyệt Hồ Trọng Tám Giáo án Vật lí 8 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết : 2 Bài 2: VẬN TỐC Ngày dạy:…………… Lớp dạy: 8A5; 8A6 A/ Mục tiêu. 1. Kiến thức − Biết : vật chuyển động nhanh, chậm − Hiểu: vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc. Đơn vị vận tốc. Ý nghĩa khái niệm vận tốc − Vận dụng: công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động. 2. Kỹ năng: tính toán, áp dụng công thức tính 3. Thái độ: tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm B/ Chuẩn bị 1. Giáo viên : Mỗi nhóm học sinh 1 máng nghiêng, bánh xe ,đồng hồ GV: Tranh vẽ tốc kế của xe. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, sách bài tập, giấy bút thảo luận. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra kiến thức cũ: - HS 1: CĐCH là gì? Khi nào vật được coi là đứng yên? Làm BT 1.1 và 1.2 SBT? - HS 2: Làm BT 1.5 SBT? 2. Giảng kiến thức mới : Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (7’) * Bài trước ta đã biết cách xác định trạng thái của vật là chuyển động hay đứng yên. Vậy làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động? Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc (20’) * Treo bảng 2.1. - Hướng dẫn HS so sánh. - Hướng dẫn HS tính quãng đường chuyển động trong 1s. 10s 60m 1s ? m - Cho HS so sánh sự nhanh hay chậm theo quãng đường chạy được trong 1s. - Thông báo: “Quãng đường chạy được trong 1s gọi là vận tốc”. - Y/c HS điền C3. * Hd HS tìm hiểu CT tính vận tốc: - HS tìm hiểu bảng 2.1, thảo luận để so sánh độ nhanh hay chậm của chuyển động. - HS thảo luận C1. - HS thảo luận C2. I. Vận tốc là gì? - Vận tốc là độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. - Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. II. Công thức tính vận tốc. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trang 4 Giáo án Vật lí 8 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Quãng đường: s = 60m - Thời gian: t = 10s - Vận tốc: v = 10 60 vậy v = t s * Hd HS tìm hiểu đơn vị vận tốc: - Thông báo: “Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian”. -Y/c HS làm C4. - Thông báo: “Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h”. - Dụng cụ đo độ lớn vận tốc là tốc kế. Treo H.2.2. - HS thảo luận C3. - HS tìm hiểu công thức tính vận tốc. - HS thảo luận tính t, s như thế nào? - HS tìm hiểu đơn vị vận tốc. - HS thảo luận C4. v = t s Trong đó : v: vận tốc (km/h) (m/s) s: Quãng đường đi được (km,m) t: thời gian ( h,s) s = v.t , t = v s III. Đơn vị vận tốc. - Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h. - Tốc kế là dụng cụ đo vận tốc. xkm/h = 6,3 x m/s xm/s = x. 3,6km/h Hoạt động 3: Vận dụng (18’) - Hướng dẫn HS làm C5, C6, C7, C8. C5: ? Muốn so sánh vận tốc của ôtô, xe đạp, tàu hoả thì đơn vị của chúng như thế nào? - Hướng dẫn HS đổi đơn vị. C6: - Cho HS tóm tắt bài. - Hướng dẫn HS cách làm một bài toán vật lí. C7, C8: - Cho HS tóm tắt bài. ? Đơn vị của các đại lượng đã phù hợp IV. Vận dụng: C5: a) Mỗi giờ ô tô đi được 36 km. Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8 km. Mỗi giây tàu hoả đi được 10m. b) So sánh vận tốc của 3 chuyển động. v tàu = 10m/s = 36km/h Vậy ô tô và tàu hoả chạy nhanh nhất còn xe đạp chạy chậm nhất. C6: Tóm tắt s = 81km t = 1,5h v = ? (km/h; m/s) Giải Vận tốc của tàu là: v = t s = 54 5,1 81 = (km/h) = 15(m/s) C7: Tóm tắt Giải * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trang 5 Giáo án Vật lí 8 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * chưa? ? s được tính như thế nào? v = 12km t = 40’ = 3 2 h s = ? (km) Quãng đường đi được là: s = v.t = 12. 3 2 = 8 (km) C8: Tóm tắt v = 4km t = 30’ = 0,5h s = ? (km) Giải Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là: s = v.t = 12. 3 2 = 8 (km) 3.Củng cố bài giảng : - * Cho HS đọc “Có thể em chưa biết”. - Hãy nêu công thức tính vận tốc? Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? 4. Hướng dẫn học tập ở nhà : - Dặn HS về nhà học bài và làm BT trong SBT. Hoàn thành các câu “C” trong bài học. Xem bài mới. D. Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trang 6 Ngày… tháng 8 năm 2014 TT Ký Duyệt Hồ Trọng Tám Giáo án Vật lí 8 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết : 3 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Ngày dạy:…………… Lớp dạy: 8A5; 8A6 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: − Biết : chuyển động của các vật có vận tốc khác nhau. − Hiểu: chuyển động đều, chuyển động không đều. Đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. − Vận dụng :nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Tính vận tốc trung bình trên một quãng đường. 2. Kỹ năng :mô tả thí nghiệm và dựa vào các dữ kiện ghi trong bảng 3.1 để trả lời các câu hỏi trong bài. Áp dụng công thức tính vận tốc. 3. Thái độ: tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Dụng cụ TN hình 1.3, bảng 1.3. 2. Học sinh: - Sách gíao khoa, sách bài tập. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra kiến thức cũ: - HS 1: Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc? Đơn vị và dụng cụ đo vận tốc? - HS 2: Làm BT 2.3 SBT? 2.Giảng kiến thức mới : Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (10’) * Dựa vào sự thay đổi vận tốc của vật trên quãng đường đi, ta có hai dạng chuyển động đó là chuyển động đều và chuyển động không đều. Vậy chúng có những dấu hiệu đặc trưng nào để nhận biết chúng? Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều (10’) - Hướng dẫn HS làm TN H. 3.1 - Hướng dẫn HS xác định quãng đường liên tiếp mà xe lăn được trong những khoảng thời gian 3s liên tiếp. - GV nêu dấu hiệu của chuyển động đều, không đều. - Y/c HS làm C1. - HS làm TN H. 3.1 theo nhóm, theo dõi kết quả TN. - HS thảo luận và dựa vào bảng 3.1 để trả lời C1. - Từ đó HS hình thành khái niệm về chuyển động đều, không đều. I. Định nghĩa. - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trang 7 Giáo án Vật lí 8 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Y/c HS làm C2. - HS làm C2. Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều. (10’) - Hướng dẫn HS tính quãng đường lăn được của xe trong mỗi giây tương ứng với AB, AC, CD. Ví dụ AB: 3s 0.05m 1s ? m - Thông báo: “Trong chuyển động không đều, trung bình mỗi giây vật chuyển động được bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình của chuyển động này là bấy nhiêu m/s” - Hướng dẫn HS làm C3. - HS tìm hiểu v tb . - HS làm C3 II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều. Vận tốc TB trên một quãng đường v tb = t s Vận tốc TB từ 2 quãng đường trở lên. v tb = 21 21 ++ ++ tt ss Hoạt động 4: Vận dụng. (15’) - Y/c HS tóm tắt các KL trong bài. - Y/c HS làm C4, C5. * Hướng dẫn HS làm C5: - Cho HS tóm tắt bài. - v tb = t s * Chú ý: Y/c HS tính trung bình cộng của v tb1 và v tb2 . Sau đó so sánh v tb vừa tính được để HS thấy được v tb trên cả quãng đường khác trung bình cộng của các v tb trên các quãng đường liên tiếp. III. Vận dụng. C4: Chuyển động của ô tô chạy từ HN đến HP là chuyển động không đều, vì vận tốc của ô tô thay đổi. 50km/h là vận tốc trung bình. C5: Tóm tắt s 1 = 120m t 1 = 30s s 2 = 60m t 2 = 24s v tb1 =? v tb2 =? v tb =? Giải Vận tốc trung bình của xe đạp khi xuống dốc: v tb1 = 1 1 t s = 30 120 = 4 m/s Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường nằm ngang: v tb2 = 2 2 t s = 24 60 = 2,5 m/s Vận tốc trung bình trên cả quãng đường: v tb = 21 21 tt ss + + = 2430 60120 + + = 3,3 m/s 3. Củng cố bài giảng : - Cho HS đọc “Có thể em chưa biết” - Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trang 8 Giáo án Vật lí 8 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Viết công thức tính vận tốc trong chuyển động không đều. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà : - Dặn HS học ghi nhớ, làm C4, C6, C7 và BT trong SBT. Hoàn thành các câu “C” trong bài học. Xem lại bài 6 SGKVL6. Xem bài mới. D. Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết : 4 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trang 9 Ngày… tháng …. năm 2014 TT Ký Duyệt Hồ Trọng Tám Giáo án Vật lí 8 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * BÀI TẬP Ngày dạy:…………… Lớp dạy: 8A5; 8A6 A. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về chuyển động, vận tốc 2. Kỹ năng: Khái quát, hệ thống, vận dụng giải các bài tập liên quan 3. Thái độ: Hứng thú, nghiêm túc. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: một số bài tập liên quan 2. Học sinh: hệ thống lại toàn bộ kiến thức. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra kiến thức cũ: HS1: - Viết công thức tính vận tốc trong chuyển động không đều? Làm bài tập 3.1 HS2: - Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Làm bài tập 3.2 sách bài tập 2.Giảng kiến thức mới: *. Giới thiệu bài: - Nhằm hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã được học và vận dụng các kiến thức đó để giải một số bài tập liên quan chuẩn bị cho tiết kiểm tra sắp tới hôm nay chúng ta học tiết bài tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức lý thuyết - Thế nào là chuyển động cơ học? Tính tương đối của chuyển động? - Độ lớn của vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc? Đơn vị của vận tốc? - Thế nào là chuyển động đều, không đều? Vận tốc trung bình? Chuyển động cơ học: - Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. - Chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối vì cịn tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc (vật mốc).Người ta thường chọn những vật gắn với Trái đất làm vật mốc. - Các dạng chuyển động thường gặp là: chuyển động thẳng và chuyển động cong Vận tốc: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường được trong một đơn vị thời gian. v= s/t. (Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.) Chuyển động đều- Chuyển động không đều: - Chuyển động đều là cđ mà vận tốc có độ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trang 10 [...]... Trang 22 Giáo án Vật lí 8 ********************************************* ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày… tháng … năm 2014 TT Ký Duyệt Hồ Trọng Tám Tiết : 9 ********************************************* Trang 23 Giáo án Vật lí 8 ********************************************* Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG BÌNH THÔNG NHAU Tiết 1: ÁP... Ngày… tháng … năm 2014 TT Ký Duyệt Hồ Trọng Tám Tiết : 6 ********************************************* Trang 14 Giáo án Vật lí 8 ********************************************* Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH Ngày dạy:…………… Lớp dạy: 8A5; 8A6 A MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Biết: được hai lực cân bằng, biết biểu diễn hai lực cân bằng bằng vectơ Biết được quán tính Hiểu: tác dụng của lực cân bằng khi vật đứng... ********************************************* Trang 30 Giáo án Vật lí 8 ********************************************* Ngày… tháng … năm 2014 TT Ký Duyệt Hồ Trọng Tám Tiết 12: KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp dạy: 8A5, 8A6 Ngày dạy…………… A MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Đánh giá lại toàn bộ quá trình nhận thức của học sinh về các kiến thức liên quan đến chuyển động, vận tốc, biểu diển lực, quán tính đã được học 2 Kỹ năng: - Khái quát,... gồm phương, chi u, điểm đặt, độ lớn - Hai lực đặt lên một vật, cùng phương, ********************************************* Trang 29 Giáo án Vật lí 8 ********************************************* - Thế nào là hai lực cân bằng? Vì sao mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột? - Các loại lực ma sát? Nêu định nghĩa áp suất vật rắn ? Công thức tính ? ngược chi u, cùng độ lớn - Vật có quán tính -... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày… tháng … năm 2014 TT Ký Duyệt Hồ Trọng Tám ********************************************* Trang 26 Giáo án Vật lí 8 ********************************************* Tiết :10 Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG BÌNH THÔNG NHAU Tiết 2: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC Ngày dạy:…………… Lớp dạy: 8A5; 8A6 A Mục tiêu : 1/Kiến thức: - Nêu được áp suất có cùng trị... đạp, xe máy đang xuống dốc, muốn dừng lại một cách an toàn nên hãm phanh ( thắng) bánh nào? A Bánh trước B Bánh sau C Đồng thời cả hai bánh D Bánh trước hoặc bánh sau đều được Câu 6: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang Dùng tay búng vào vật để truyền cho nó một vận tốc Vật sau đó chuyển động chậm dần vì? A Trọng lực B Quán tính C Lực búng của tay D Lực ma sát II Điền khuyết: ( 2 điểm) Điền vào những câu... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày… tháng … năm 2014 TT Ký Duyệt Hồ Trọng Tám Tiết : 8 ********************************************* Trang 20 Giáo án Vật lí 8 ********************************************* Bài 7: ÁP SUẤT Ngày dạy:…………… Lớp dạy: 8A5; 8A6 A MỤC TIÊU 1 Kiến thức: − Biết: áp lưc là lưc ép có phương vuông góc mặt bị ép − Hiểu được... mà lên Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây - HS thảo luận làm cả thành bình và các vật ở ra một áp suất rất lớn, áp suất này câu C4 trong lòng chất lỏng truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn lên các sinh vật khác sống trong đó Dưới tác dụng của áp suất này, hấu hết các sinh vật đếu bị chết Việc đánh bắt cá bằng chất nổ gây ra tác động hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh... Hướng dẫn HS nhận biết lực - Học sinh tìm hiểu về - Lực ma sát lăn ngăn cản ma sát lăn và đặc điểm của nó lực ma sát lăn theo chuyển động của vật, có qua những VD thực tế hướng dẫn của GV chi u ngược với chi u - Y/c HS làm C2, C3 - HS làm C2, C3 chuyển động − − − ********************************************* Trang 18 Giáo án Vật lí 8 ********************************************* * Hướng dẫn HS làm TN... trụ tiết Ngày… tháng … năm 2014 diện s TT Ký Duyệt và S khác nhau, thông với nhau, Hồ Trọng Tám trong * * * * * * * *ứa * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * có ch * Trang 28 chất lỏng, ống có một pít tông Giáo án Vật lí 8 Khi ta * * * * * *c* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * tá dụng một lực f lên pít tông A lực này gây một Tiết . * * * Trang 3 Ngày… tháng 8 năm 2014 TT Ký Duyệt Hồ Trọng Tám Giáo án Vật lí 8 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết : 2 Bài 2: VẬN TỐC Ngày. * * * Trang 6 Ngày… tháng 8 năm 2014 TT Ký Duyệt Hồ Trọng Tám Giáo án Vật lí 8 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết : 3 Bài 3: CHUYỂN. cản chuyển động của vật, có chi u ngược với chi u chuyển động. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trang 18 Giáo án Vật lí 8 * * * * * * * *

Ngày đăng: 04/08/2015, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài Làm

    • Câu

    • B.điểm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan