chuyên đề cảm ứng ở thực vật theo đinh hướng dạy học tích hợp liên môn

7 5K 142
chuyên đề cảm ứng ở thực vật theo đinh hướng dạy học tích hợp liên môn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Đơn vị: SƠN LA Các thành viên của nhóm TT Họ và tên Chức vụ Đơn vị 1 Vũ Đình Lâm Nhóm trưởng Trường THPT Mai Sơn 2 Hoàng Lê Quốc Thắng Thư ký Trường THPT Bình Thuận 3 Điêu Thị Nhiên Trường THPT Chuyên 4 Trần Văn Huy Trường THPT Yên Châu 5 Trần Thị Hoài Thu Trường THPT Thảo Nguyên I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ. 1. Mô tả chuyên đề Chuyên đề này gồm các bài trong chương II - Phần IV - Sinh học cơ thể - Sinh học 11 THPT. Gồm các bài: Bài 23: Hướng động Bài 24: Ứng động Bài 25: Thực hành hướng động 2. Mạch kiến thức 2.1. Khái niệm cảm ứng, cảm ứng ở thực vật 2.1.1. Cảm ứng 2.1.2. Cảm ứng ở TV 2.2. Phân loại cảm ứng ở thực vật 2.2.1 Hướng động 2.2.1.1 Khái niệm hướng động 2.2.1.2 Các kiểu hướng động 2.2.2 Ứng động 2.2.2.1 Khái niệm ứng động 2.2.2.2 Các kiểu ứng động 2.3 Vai trò của cảm ứng đối với đời sống thực vật 3. Thời lượng. Số tiết học trên lớp 3 tiết. Thời gian học ở nhà 1 tuần. II. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ. 1. Mục tiêu chuyên đề. Sau khi học xong chuyên đề này, HS có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm cảm ứng, cảm ứng ở TV. Lấy được ví dụ minh họa. - Phân biệt được các hình thức cảm ứng ở TV. - Nêu được khái nệm hướng động, ứng động. - Phân biệt được các kiểu hướng động, ứng động. - Nêu được vai trò của cảm ứng đối với thực vật và ứng dụng trong sản xuất nông sản và hàng hóa. - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn: + Nêu được hướng động là vận động sinh trưởng hướng về phía tác nhân của môi trường do sự sai khác về tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan (thân, rễ). + Giải thích được cơ sở khoa học của hiện tượng hướng động dương và hiện tượng hướng động âm. + Nêu được cảm ứng là sự vận động sinh trưởng hoặc không sinh trưởng do sự biến đổi của điều kiện môi trường. 1.2. Kỹ năng - Rèn luyện được các kỹ năng sau: + Kỹ năng tư duy, kỹ năng GQVĐ. + Kỹ năng khoa học: quan sát, phân loại; Kỹ năng làm được một số thí nghiệm về hướng động (ánh sáng, nước, ). + Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, hợp tác, giao tiếp. 1.3. Thái độ - Học sinh tích cực tuyên truyền những hiểu biết về cảm ứng ở TV của mình cho người thân và cộng đồng áp dụng kiến thức cảm ứng của TV vào sản xuất. - HS có thái độ tôn trong các quy luật phát triển tự nhiên của TV thông qua tích cực bảo vệ đa dạng thực vật. 1.4. Định hướng các năng lực được hình thành. 1.4.1. Các năng lực chung a. NL tự học: Mục tiêu học tập chủ đề là: - Phát biểu được khái niệm cảm ứng, cảm ứng ở TV. Lấy được ví dụ minh họa. - Phân biệt được các hình thức cảm ứng ở TV. - Nêu được khái nệm hướng động, ứng động. - Phân biệt được các kiểu hướng động, ứng động. - Nêu được vai trò của cảm ứng đối với thực vật và ứng dụng trong sản xuất nông sản và hàng hóa. - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn: + Nêu được hướng động là vận động sinh trưởng hướng về phía tác nhân của môi trường do sự sai khác về tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan (thân, rễ). + Giải thích được cơ sở khoa học của hiện tượng hướng động dương và hiện tượng hướng động âm. + Nêu được cảm ứng là sự vận động sinh trưởng hoặc không sinh trưởng do sự biến đổi của điều kiện môi trường. Kế hoạch học tập chủ đề: NHÓM:…… STT NGƯỜI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ THỜI GIAN HOÀN THÀNH GHI CHÚ 1 2 HS Chụp ảnh, quay phim về các hiện tượng cảm ứng 3 ngày 2 2 hs Làm thí nghiệm hiện tượng ứng động 5 ngày 3 2 hs Tìm tài liệu viết báo cáo 2 ngày 4 Cả nhóm Viết báo cáo 1 ngày b. NL giải quyết vấn đề - Phân tích được các tác nhân tác động đến thực vật - Thu thập thông tin từ sách, báo, internet, thư viện, thực địa c. NL tư duy sáng tạo Thiết kế thí nghiệm chứng minh hiện tượng hướng động? d. NL tự quản lý - Quản lí bản thân: + Thời gian: lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề và các nội dung học tập khác phù hợp + Biết cách thực hiện các biện pháp an toàn + Kinh phí: chủ động thu chi trong quá trình thu thập tài liệu, in ấn tài liệu, liên hệ các thư viện Xác định đ{ng quyền và ngh|a vụ học tập chủ đề: chủ động thực hiện nhiệm vụ phân công, tích cực đóng góp ý kiến xây dựng, nhắc nhở và động viên bạn cùng nhóm cùng hoàn thành nhiệm vụ. - Quản lí nhóm: + Phân công công việc phù hợp với năng lực, điều kiện cá nhân. e. NL giao tiếp Sử dụng ngôn ngữ nói phù hợp trong các ngữ cảnh giao tiếp giữa HS với HS (thảo luận), HS với GV (thảo luận, hỗ trợ kiến thức), HS với người dân (khảo sát thông tin), Sử dụng ngôn ngữ trong báo cáo. f. NL hợp tác Hợp tác với bạn cùng nhóm, với GV. Biết lắng nghe, chia sẻ quan điểm và thống nhất với kết luận. g. NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT) - Sử dụng sách, báo, internet tìm kiếm thông tin liên quan - Sử dụng các phần mềm: exel, powpoint để trình chiếu sản phẩm, word trình bày báo cáo. h. NL sử dụng ngôn ngữ - Sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành: sinh trưởng, phát triển, quang hợp, năng suất cây trồng - Trình bày bài báo cáo đ{ng văn phong khoa học, rõ ràng, logic i. NL tính toán - Thành thạo các phƒp tính cơ bản: 1.4.2. Các kĩ năng khoa học 2.1. Quan sát: Quan sát được các kết quả thí nghiệm, hiện tượng tự nhiên về cảm ứng ở thực vật. 2.2. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm: Phân loại được các hình thức cảm ứng ở thực vật 2.3. Tìm mối liên hệ: liên hệ giữa các yếu tố môi trường tác động đến thực vật 2.4. Đưa ra các định nghĩa: cảm ứng, ứng động, hướng động 2.5. Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và r{t ra các kết luận: hiện tượng ứng động và hướng động 2. Chuẩn bị của GV và HS 2.1. Chuẩn bị của GV - Thí nghiệm về hướng động: Tính hướng sáng, hướng trọng lực, hướng tiếp x{c. - Thí nghiệm về ứng động: Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ - Phim về hiện tượng nở hoa ở thực vật 2.2. Chuẩn bị của học sinh: Các phương tiện để thực hiện dự án gồm máy ảnh, máy tính 3. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập Hoạt động 1: (1 tiết) Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Lập kế hoạch (Thực hiện trên lớp) Nêu tên dự án - GV chiếu phim về hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ, hiện tượng nở hoa và tính hướng sáng của thân cây mầm cho học sinh quan sát. - Những đoạn phim trên thể hiện đặc trưng nào của một cơ thể sống? HS quan sát và xác định chuyên đề "Cảm ứng ở thực vật" Xây dựng các tiểu chủ đề/ý tưởng - Tổ chức cho học sinh phát triển ý tưởng, hình thành các tiểu chủ đề - Thống nhất ý tưởng và lựa chọn các tiểu chủ đề - Hoạt động nhóm, chia sẻ các ý tưởng - Cùng giáo viên thống nhất các chủ đề nhỏ: + Quan sát và giải thích các hiện tượng thực tế trong tự nhiên về cảm ứng ở thực vật + Thiết kế và làm thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng ở thực vật Lập kế hoạch thực hiện dự án - Yêu cầu học sinh nêu các nhiệm vụ cần thực hiện của dự án - GV gợi ý bằng các câu hỏi về nội dung cần thực hiện. - Căn cứ vào chủ đề học tập và gợi ý của GV, HS nêu ra các nhiệm vụ để thực hiện - Thảo luận và lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ (nhiệm + Cảm ứng ở thực vật là gì? + Liệt kê các hiện tượng cảm ứng ở thực vật mà em biết? + Căn cứ vào hướng tác nhân kích thích (Có hướng hay vô hướng) hãy phân các hiện tượng cảm ứng đã liệt kê thành 2 nhóm? + Hãy giải thích cơ chế các hiện tượng cảm ứng ở thực vật trong 2 nhóm trên? + Căn cứ vào hướng tác nhân kích thích và đặc điểm các hiện tượng cảm ứng ở thực vật hãy cho biết cảm ứng ở thực vật chia làm mấy loại? Đó là những loại nào? + Hãy cho biết thế nào là hướng động, ứng động? + Em hãy làm thí nghiệm về các kiểu hướng động (hướng sáng, hướng trọng lực, hướng hóa, hướng tiếp x{c) + Kết quả khi tiến hành thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm? + Hãy cho biết thế nào là cảm ứng ở thực vật? vụ, người thực hiện, người thực hiện, thời lượng, phương pháp, sản phẩm) + Thu thập thông tin + Điều tra, khảo sát hiện trạng thực tế (nếu có thể) + Thảo luận nhóm để xử lý các thông tin. + Viết báo cáo Bước 2: Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm (1 tuần ở nhà) - Thu thập thông tin - Điều tra khảo sát hiện tượng -Theo dõi hướng dẫn, gi{p đỡ các nhóm (xây dựng câu hỏi phỏng vấn, câu hỏi phiếu điều tra, cách thu thập thông tin, k| năng giao tiếp ) - Thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch. - Thảo luận nhóm để xử lý thông tin và lập giàn ý báo cáo. - Hoàn thành báo cáo của nhóm - Theo dõi gi{p đỡ các nhóm (xử lý thông tin, cách trình bày sản phẩm của các nhóm) - Từng nhóm phân tích kết quả thu thập được và trao đổi về cách trình bày sản phẩm. - Xây dựng báo cáo sản phẩm của nhóm. Bước 3: Báo cáo kết quả (1 tiết) Báo cáo kết quả Tổ chức cho các nhóm báo - các nhóm báo cáo kết quả cáo kết quả và phản hồi Gợi ý các nhóm nhận xƒt, bổ sung cho các nhóm khác. - Trình chiếu Powerpoint - Trình chiếu dưới dạng các file video - Các nhóm tham gia phản hồi về phần trình bày của nhóm bạn - Học sinh trả lời câu hỏi dựa vào các kết quả thu thập được từ mỗi nhóm và ghi kiến thức cần đạt vào vở. Nhìn lại quá trình thực hiện dự án Tổ chức các nhóm đánh giá , tuyên dương nhóm, các nhân - Các nhóm tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau Bảng mô tả các mức độ mục tiêu của chủ đề Mức độ nhận thức Các năng lực/KN cần hướng tới Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Khái niệm cảm ứng, cảm ứng ở thực vật - Phát biểu được khái niệm cảm ứng; cảm ứng ở TV. Lấy được ví dụ minh họa. Giải thích được cảm ứng là một đặc trưng của cơ thể sống. Giải thích được một vài hiện tượng cảm ứng như: lá trinh nữ cụp lại; chim xù lông l{c lạnh KN định ngh|a Phân loại cảm ứng ở thực vật Phát biểu được các khái niệm: ứng động, hướng động Phân biệt được các loại ứng động và hướng động qua các hiện tượng thực tế sưu tầm được Giải thích được các hiện tượng ứng động, hướng động Phân tích được cơ chế của hướng động và ứng động Vai trò của cảm ứng đối với đời sống thực vật . Sinh học 11 THPT. Gồm các bài: Bài 23: Hướng động Bài 24: Ứng động Bài 25: Thực hành hướng động 2. Mạch kiến thức 2.1. Khái niệm cảm ứng, cảm ứng ở thực vật 2.1.1. Cảm ứng 2.1.2. Cảm ứng ở TV 2.2 đối với đời sống thực vật 3. Thời lượng. Số tiết học trên lớp 3 tiết. Thời gian học ở nhà 1 tuần. II. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ. 1. Mục tiêu chuyên đề. Sau khi học xong chuyên đề này, HS có khả. định chuyên đề " ;Cảm ứng ở thực vật& quot; Xây dựng các tiểu chủ đề/ ý tưởng - Tổ chức cho học sinh phát triển ý tưởng, hình thành các tiểu chủ đề - Thống nhất ý tưởng và lựa chọn các tiểu chủ đề -

Ngày đăng: 04/08/2015, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan