20 câu hỏi về tính chất hóa học chung của kim loại

2 637 0
20 câu hỏi về tính chất hóa học chung của kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT PHẠM THÀNH TRUNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA 12 (20 câu hỏi về tính chất hóa học chung của kim loại) * MỨC ĐỘ ä A :10 câu 1) . A là dd CuSO 4 . Để chuyển toàn bộ lượng SO 4 2- trong 20 g dd A thành hợp chất kết tủa , cần 26 ml dd BaCl 2 0,02 M.Tính nồng độ % của dd A ? A). 0, 20 % B).0, 25 % C). 0,416 M D). 0,512 M 2). Cho phản ứng: Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O, hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là: A). 8, 6, 8, 3, 15 B). 8, 6, 8, 6, 15 C). 8, 6, 8, 3, 1 D). 8, 30, 8, 3, 15 3). Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO 4 và CuSO 4 . Sau phản ứng thu được chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào? A). CuSO 4 hết, FeSO 4 dư, Mg hết B). CuSO 4 hết, FeSO 4 chưa phản ứng, Mg hết C). CuSO 4 hết, FeSO 4 hết, Mg hết D). CuSO 4 dư, FeSO 4 dư, Mg hết 4). Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu? A). Cu(NO 3 ) 2 B). Fe(NO 3 ) 3 C). AgNO 3 D). Fe(NO 3 ) 2 5). Cho 3 phản ứng: 2Al + Fe 2 O 3 Al 2 O 3 + 2Fe Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag 3 phản ứng trên chứng minh tính khử của kim loại giảm theo thứ tự nào? A). Ag > Cu > Fe > Al B). Ag < Cu < Fe < Al C). Fe > Cu > Ag > Al D). Al > Fe > Cu >Ag 6). Khi cho Na vào dung dịch CuSO 4 có hiện tượng: A). Có khí bay ra và có kết tủa màu xanh lam B). Có kết tủa Cu màu đỏ C). Có khí bay ra và có kết tủa Cu màu đỏ D). Có khí bay ra 7). Cấu hình electron sau đây của nguyên tử kim loại nào ? 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 A). Fe B). Cu C). Al D). Zn 8). Xét các phản ứng sau đây : AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 Fe(NO 3 ) 3 + Ag Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag Hãy chọn sự biến đổi tính khử nào đúng của kim loại và các ion trong các trường hợp sau : A). Ag < Fe 2+ < Cu < Fe B). Ag > Fe 2+ > Cu > Fe C). Fe < Cu < Ag < Fe 2+ D). Cu > Ag > Fe 2+ > Fe 9). Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO 3 loãng (dư) không thấy khí thoát ra. Trong dung dịch A có chứa những chất nào? A). Mg(NO 3 ) 2 , NH 4 NO 3 B). Mg(NO 3 ) 2 , NH 4 NO 3 và HNO 3 dư C). Mg(NO 3 ) 2 và HNO 3 dư D). Cả A, B, C đều đúng 10). Cho 19,2 g một kim loại M tan hoàn toàn trong dd HNO 3 thì thu được 4,48 lít NO (đktc ). Vậy kim loại M là : A). Cu B). Mg C). Fe D). Zn * MỨC ĐỘ B : 4 câu 1). Cho m g kim loại Fe vào 100 ml dd Cu (NO 3 ) 2 thì nồng độ của Cu 2+ còn lại trong dd bằng ½ nồng độ của Cu 2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m +0,16 g . Tính m và nồng độ ban đầu của Cu(NO 3 ) 2 (phản ứng hoàn toàn ) . . . A) . 2,24 g Fe , C M =0,3 M B). 2,24 g Fe , C M =0,2 M C). 1,12 g Fe , C M = 0,3M D). 1,12 g Fe , C M = 0,4M 2). Ngâm một lá sắt trong 250 ml dd Cu(NO 3 ) 2 0,2 M đến khi kết thúc phản ứng , lấy lá sắt ra cân lại thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8 % so với khối lượng ban đầu . Tính khối lượng lá sắt trước phản ứng ? A). 32 g B). 50 g C). 0,32 g D). 0,5 g 3). Đốt nhôm trong bình chứa khí Cl 2 , sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 4,26 g . Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là : A). 3,24 g B). 1,08 g C). 1,62 g D). 0,86 g 4). Cho a mol Mg và b mol Zn vào dd chứa c mol Cu 2+ và d mol Ag + . Sau khi pứ kết thúc thu được dd chúa 2 ion kim loại . Tìm đk về b ( so với a, c, d ) để được kết quả này . A). b < c - a B). b < a - d/ 2 C). b < c - a + d/ 2 D). b > c - a + d/ 2 * MỨC ĐỘ C : 2 câu . 1). Cho một hh gồm 0,54 g Al ; 0,48 g Mg ; và 50 ml dd H 2 SO 4 1 M vào trong bình kín có dung tích 1 lít . Tính áp suất củabình sau phản ứng , nếu trước phản ứng áp suất không khí trong bình là 1 atm và nhiệt độ vẫn duy trì ở 0 0 C . Thể tích các chất rắn là không đáng kể . A). 2, 5 atm B). 10 atm C). 2,18 atm D). 5 atm 2). Nung 1,12g Fe và 26 g Zn với lượng S dư sản phẩm phản ứng cho tan hoàn toàn trong dung dịch HCl , khí sinh ra cho hấp thu hết vào dd CuSO 4 10% ( d = 1,1 g/ ml ) . Thể tích dd CuSO 4 cần phản ứng là : A). 872,72 ml B). 500, 6 ml C). 367,36ml D). 875, 57 ml * DẠNG TỔNG HỢP : 4 câu . 1). Nhúng một lá Fe nặng 8 g vào 500 ml dd CuSO 4 2 M . Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 g. Xem thể tích dd không thay đổi . Tính nồng độ mol/lít của dd CuSO 4 trong dd sau phản ứng? A). 1,75 M B). 1,8M C). 2,5 M D). 2,2 M 2). Hòa tan 8,3 g hh gồm Fe và Al trong dd HCl vừa đủ , thu được dd A và 8,4 lít H 2 (ở 136,5 0 C, 1 atm). Tính thành phần % theo khối lượng của hh ban đầu ? A). 75% Fe và 25 % Al B). 67,47% Fe và 32,53 % Al C). 50% Fe và 50 % AlD). 60% Fe và 40 % Al 3). Có 4 dd trong suốt , mỗi dd chỉ chứa 1 loại cation và 1 loại anion. Các loại ion trong cả 4 dd gồm:Ba 2+ ; Mg 2+ ; Pb 2+ ; Na + ; SO 4 2- ;Cl - ; CO 3 2- ; NO 3 - .Đó là 4 dd gì ? A). BaCl 2 ; MgSO 4; Na 2 CO 3 ; Pb(NO 3 ) 2 . B). BaCO 3 ;MgSO 4; NaCl; Pb(NO 3 ) 2 . C). BaCl 2 ; PbSO 4 ;MgCl 2 ;Na 2 CO 3 . D).Mg(NO 3 ) 2 ; BaCl 2 ; Na 2 CO 3 ; PbSO 4 . 4). Cho các dung dịch : 1. HCl 2. KNO 3 3. HCl và KNO 3 4. FeCl 3 .Dung dịch nào có thể hoà tan kim loại Cu ? A). 1, 4 , 2 B). 3 , 4 C). 1, 2 , 3 , 4 D) . 2 , 3 . TRUNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA 12 (20 câu hỏi về tính chất hóa học chung của kim loại) * MỨC ĐỘ ä A :10 câu 1) . A là dd CuSO 4 . Để chuyển toàn bộ lượng SO 4 2- trong 20 g dd A thành hợp chất. Cho 19,2 g một kim loại M tan hoàn toàn trong dd HNO 3 thì thu được 4,48 lít NO (đktc ). Vậy kim loại M là : A). Cu B). Mg C). Fe D). Zn * MỨC ĐỘ B : 4 câu 1). Cho m g kim loại Fe vào 100. (NO 3 ) 2 thì nồng độ của Cu 2+ còn lại trong dd bằng ½ nồng độ của Cu 2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m +0,16 g . Tính m và nồng độ ban đầu của Cu(NO 3 ) 2 (phản

Ngày đăng: 04/08/2015, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan