SKKN Một số kinh nghiệm giải toán trên máy tính casio

10 1.2K 2
SKKN Một số kinh nghiệm giải toán trên máy tính casio

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cộng hoã xã hội chủ nghĩa việt nam c lp - t do - hnh phỳc N NG K SNG KIN CI TIN K THUT cp huyn Kính gửi : Hi ng xét duyt sáng kin cp huyn Ban thi ua khen thng cp huyn Tên tôi là : Nguyễn Hiếu Thảo Trình vn hoá : 12/12 Quc tch : Việt Nam Gii tính : Nam Ngày tháng nm sinh : 01/08/1982 Dân tc : Kinh a ch liên h : Khu ph 7 - Th Trn Mng Tè in thoi : H sơ gm có: 1. Phiu ng ký : 1 2. Bn mô t gii pháp trin khai :1 Bản Mô tả sáng kiến cải tiến kỹ thuật A. Thông tin chung 1. Tên giải pháp : Mt s kinh nghim gii toỏn trờn mỏy tớnh casio 2. Thuộc lĩnh vực: Giáo dục. 3. Ngời thực hiện sáng kiến: Nguyễn Hiếu Thảo Tên cơ quan đơn vị: Trờng THCS Thị Trấn Địa chỉ liên hệ: Trờng THCSTT huyện Mờng Tè tỉnh Lai Châu Số điện thoại: 2 B. Phần tóm tắt nội dung giải pháp. 1. Vấn đề giải pháp đã giải quyết. Động viên, khích lệ học sinh khắc phục khó khăn vơn lên trong học tập. Là dạng toán giải trên giấy, kết hợp với máy tính nên yêu cầu học sinh cần có kĩ năng giải toán đồng thời sử dụng thành thạo trên máy tính cầm tay, ngoài ra còn có những dạng toán vợt khỏi chơng trình học của các em (Vận dụng định lí Bezu tìm d của phép chia đa thức cho đơn thức, vận dụng lợc đồ hoocne tìm thơng của phép chia đa thức cho đơn thức, một số dạng toán viết theo quy luật, bài toán nghiệm nguyên.) do vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên cần nghiên cứu tìm ra phơng pháp phù hợp với đối tợng học sinh, để học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức và có thể vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo. Song song với việc chủ động lĩnh hội kiến thức của học sinh thì việc kiểm tra đánh giá luôn coi trọng và phải đợc tiến hành thờng xuyên để giáo dục ý thức học và chuẩn bị bài của học sinh. 2. Mô tả nội dung giải pháp. Nhiều năm có nhiều em học sinh đợc tiếp xúc với rất nhiều kì thi HSG, đặc biệt năm học 2009 - 2010 là năm thứ 4 các em đợc làm quen với kì thi HSG giải toán trên máy tính casio để nhằm chọn ra những em học sinh có khả năng phát triển t duy giải toán đồng thời vận dụng linh hoạt trên máy tính cầm tay. Muốn vậy các em học sinh phải yêu thích và có năng lực với bộ môn, là ngời giáo viên nói chung và bản thân tôi nói riêng để thu hút sự ham học hỏi của các em trớc tiên phải giúp cho các em hiểu đợc tầm quan trọng của môn toán trong thực tế đời sống và sản xuất. Qua những kiến thức thực tế, với các thao tác, kĩ năng t duy, suy luận một cách lôgic, từ đó các em sẽ vận dụng đợc kiến thức của môn toán vào thực tiễn. Việc vận dụng thành thạo lý thuyết, công thức toán vào thực hành cho học sinh có một kĩ năng, trí tởng tợng tìm tòi để áp dụng vào những công việc cụ thể trong cuộc sống và sản xuất Để vận dụng đợc phơng pháp trên, đòi hỏi giáo viên phải đi đúng phơng pháp, tìm tòi, vận dụng thích hợp ở từng bài dạy. 3 VD: Với dạng toán đồng d thức: (Tìm chữ số hàng đơn vị, hàng trăm, hàng nghìn, chứng minh sự chia hết của một biểu thức cho một số tự nhiên.) GV phải hớng hẫn cho học sinh hiểu đợc cần phải tìm d của phép cho biểu thức đó cho số tự nhiên nào. 3. Điểm mới điểm sáng tạo. Khi dạy một tiết toán và vận dụng vào máy tính cầm tay cần cho học sinh đạt đợc một số vấn đề sau: - HS biết, nắm đợc nội dung kiến thức của bài, vận dụng đợc vào máy tính từ đó hình thành nên kĩ năng - Từ lý thuyết các em áp dụng vào thực tế có thể làm đợc một số công việc cụ thể, rút ra đợc bài học cho bản thân. - Đọc song một nội dung bài toán học sinh phải tóm tắt, phân tích đợc bài toán và tìm ra đợc các bớc cần làm. - Có bao nhiêu cách giải, nên chọn cách nào cho phù hợp với bài toán sau đó giáo viên có thể gọi nhiều em lên giải tơng ứng với số cách vừa tìm đợc. - Giáo viên nhận xét, động viên, khen ngợi những bài toán có phơng pháp giải tối u nhất - Mỗi tiết học giáo viên cần phải củng cố lại nội dung kiến thức của bài, các bớc giải một bài toán cụ thể và vận dụng vào máy tính để học sinh có thể nhớ lâu và vận dụng linh hoạt, hiệu quả. 4. Hiệu quả kinh tế - Xã hội. Qua nhiều năm học sinh đợc rèn luyện kĩ năng giải toán, đợc giáo viên hớng dẫn giải một số dạng toán vợt khỏi chơng trình học mà có thể nói là kiến thức cao siêu và vận dụng đợc vào máy tính, bản thân học sinh cảm thấy mình lĩnh hội đợc rất nhiều những phơng pháp giải một bài toán, trau rồi đợc nhiều kiến thức hơn có thể vận dụng rộng rãi cho nhiều bài toán từ đó học sinh cảm thấy yêu thích môn học. Không chỉ vậy việc sử dụng máy tính trong giải toán còn giúp học sinh có đợc những kiến thức và thêm am hiểu hơn về máy tính, đó là cơ sở để khơi gợi niềm đam mê máy tính phục vụ cho công việc, học tập sau này. 4 Thực tế cho thấy đối với tiết dạy giải toán trên máy tính cầm tay, nếu giáo viên đa ra những bài toán yêu cầu vận dụng giải trên máy tính phát huy đợc tính tích cực chủ động của học sinh. Trên cơ sở đó học sinh vừa ghi chép vừa nghe vừa suy nghĩ sẽ phát huy đợc tính chủ động lĩnh hôi tri thức của học sinh. 5. Khả năng áp dụng. Rèn kĩ năng giải toán và vận dụng trên máy tính cầm tay không chỉ áp dụng với bộ môn toán mà còn đợc áp dụng cho bộ môn hoá học, sinh học, vật lí của bậc học THCS và THPT nói chung 6. Tình hình áp dụng, triển vọng áp dụng giải pháp. Trong năm học 2009 - 2010 tôi đợc nhà trờng phân công trực tiếp bồi dỡng học sinh ôn thi giải toán trên máy tính cầm tay, qua khảo sát học lực đầu năm học và đã chọn ra 10 em học sinh là học sinh khá giỏi và có khả năng phát triển, yêu thích môn toán để ôn luyện giải toán trên máy tính, bản thân tôi đã nghiên cứu và đa ra phơng pháp giảng dạy phù hợp. Qua một thời gian thực nghiệm tôi đã thấy rõ sự thay đổi tích cực của các em. Song tôi vẫn cha hài lòng với kết quả đạt đợc mà tôi vẫn tự nghiên cứu, tìm tòi các tài liệu có liên quan đến môn học, thờng xuyên su tầm các đề thi HSG giải toán trên máy tính của các tính thành, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy của đồng nghiệp đi trớc để nâng cao hiệu quả trong việc giảng dạy ở từng bài dạy cho HS C. Phần mô tả nội dung chính của giải pháp 1. Tên nội dung chính của giải pháp: Một số kinh nghiệm giải toán trên máy tính casio. 2. Mô tả giải pháp kỹ thuật đã biết. Trong dạy học giải toán trên máy tính cầm tay, kiến thức để học sinh vận dụng vào giải một bài toán trớc tiên trên giấy là rất rộng rồi vận dụng vào công việc tính toán viết quy trình thực hiện trên máy tính do vậy yêu cầu đối với học sinh cần nắm chắc kiến thức và có kĩ năng thao tác máy tính. Có những tiết học mà kiến thức của bài lại trớc chơng trình hoặc không có trong chơng trình học của các em do vậy kiến thức mà các em cần lĩnh hội có thể nói là thừa nhận và áp dụng 5 a. Bản chất Từ kĩ năng biến đổi công thức toán, những suy luận logic toán học sinh tự khai thác và lĩnh hội tri thức rồi vận dụng những thao tác trên máy vào giải toán b. Quá trình thực hiện. Chủ yếu giáo viên đa ra những bài tập, những dạng toán mỗi loại có phơng pháp giải và vận dụng khác nhau, tuy nhiên ở tất cả các dạng toán học sinh cần phải t duy và suy luận logic để chứng minh công thức và rồi có thể áp dụng cho bài toán, dạng toán cụ thể. c. Ưu điểm và nhợc điểm. * Ưu điểm: Giáo viên đa ra những bài tập, dạng toán đòi hỏi học sinh cần phải t duy cao độ để khái thác phơng pháp giải cụ thể cho từng dạng toán, điều đó giúp cho học sinh rèn luyện kĩ năng giải bài tập toán và chủ động lĩnh hội tri thức. Là bộ môn đợc áp dụng vào máy tính nên lôi cuốn sụ chú ý và tính tò mò ham học hỏi của học sinh. * Nhợc điểm: Các em phần lớn là HS dân tộc nên việc am hiểu ngôn ngữ, ký hiệu toán học, các tài liệu liên quan đến môn học còn hạn chế rất nhiều, bên cạnh đó các em còn bỡ ngỡ khi tiếp xúc với phơng pháp dạy học tích cực và đặc biệt việc vận dụng giải toán trên máy tính cha thành thạo cho nên các em cha chủ động suy luận, nghiên cứu các bớc cần làm cũng nh việc sử dụng, thao tác trên máy tính còn lóng ngóng. Nên trong các tiết học cần có sự t duy, suy luận thực hiện thao tác máy các em cảm thấy gò bó, khó chịu và không có ích trong việc truy lĩnh tri thức. Vậy muốn các em có ý thức học, yêu thích môn toán. Là GV trực tiếp giảng dạy phải làm nh thế nào? Đó chính là một câu hỏi mà nhiều GV trực tiếp giảng dạy phải trăn trở. 3. Mục đích của giải pháp. Dạy học giải toán trên máy tính cầm tay đòi hỏi học sinh phải t duy, suy luận chủ yếu là học sinh tự lĩnh hội tri thức dựa trên câu hỏi gợi mở và sự hớng dẫn thao tác trên máy của giáo viên, điều đó giúp học sinh có đợc những vấn đề sau: 6 - Củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ năng biến đổi công thức toán và suy luận logic chặt chẽ. - Tạo cho học sinh thói quen làm việc độc lập, rèn cho học tính đức tính cần cù chịu khó từ đó cũng giúp cho học sinh khai phá đợc rất nhiều kiến thức bổ ích. * Với giải pháp này giáo viên cần phải đạt đợc yêu cầu sau: - Biết cách hớng dẫn học sinh phân tích, tìm lời giải, khai thác từng bài toán từng dạng toán và kết hợp trên máy tính - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự hoạt động dới sự hớng dẫn của giáo viên, tổ chức tạo hứng thú trong mỗi tiết học - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập toán và suy luận logic 4. Mô tả giải pháp. a. Nguyên lí giải pháp Là những biện pháp cách thức, hành động của giáo viên và học sinh trong các tình huống nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học, các kĩ thuật dạy học cha phải là phơng pháp dạy học độc lập, chúng là những thành phần của phơng pháp dạy học. Kĩ thuật dạy học là đơn vị nhỏ nhất của phơng pháp dạy học. Trong phơng pháp dạy học có nhiều kĩ thuật khác nhau b. Cơ sở lí luận của dạy học giải toán. Ngoài việc nắm tri thức học sinh còn phải có kĩ năng kĩ xảo giải toán và thao tác máy tính để chẩn bị cho việc vận dụng vào thực tiễn Sự chuyển hoá kiến thức thành kĩ năng kĩ xảo đợc thể hiện qua việc vận dụng giảibài tập và vận dụng thao tác tính toán trên máy * Cơ sở, phơng pháp dạy học giải toán trên máy tính theo hớng tích cực Thực chất là hớng tới học tập tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo chống lại thói quen học tập thụ động theo kiểu truyền thống. Dạy học tích cực là một trong những mục tiêu chung và cũng là một tiêu chuẩn để giáo dục có hiệu quả. * Cơ sở thực tiễn. Trong những năm gần đây, việc nâng cao chất lợng giảng dạy của của giáo viên và chất lợng học tập của học sinh đợc Đảng và Nhà nớc trú trọng và quan tâm. Thực 7 hiện nghị quyết TW của Đảng về việc phát triển toàn diện và hình thành nhân cách học sinh, đáp ứng nhu cầu CNH - HĐH đất nớc là nhiệm vụ chung của mỗi giáo viên. Mục tiêu đaòi tạo thế hệ tơng lai của đất nớc b. Các nội dung chủ yếu của công nghệ. Căn cứ vào yêu cầu đổi mới, phơng pháp dạy học bậc THCS, thực trạng của nhà trờng, tình hình học sinh, kinh nghiệm của bản thân trong quá trình dạy học. Qua quá trình trao đổi cùng đồng nghiệp cùng quá trình nghiên cứu tìm tòi tài liệu liên quan tới kĩ năng giải toán trên máy tính của học sinh THCS nói chung và học sinh tr- ờng THCS Thị trấn nói riêng nhằm từng bớc nâng cao chất lợng dạy và học cụ thể nh sau: 1. Khảo sát tình hình học tập của học sinh. Để sáng kiến đạt kết quả, ngay từ đầu năm học khi nghiên cứu lựa chọn sáng kiến, bản thân tôi lập kế hoạch: Đầu tiên khảo sát kĩ năng giải bài tập toán của học sinh qua những tiết học từ đó nhận định chính xác khả năng phát triển t duy của học sinh đối với bộ môn 2. Một số biện pháp thực hiện. Từ đặc điểm tình hình học tập bộ môn toán của học sinh trờng THCS Thị trấn, căn cứ vào thực trạng khảo sát đầu năm, Để thực nghiên cứu đề tài này bản thân tôi đã sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau nhằm phát huy khả năng của mỗi học sinh. Trong quá trình biên soạn giáo án giáo viên cần phải chuẩn bị đặt ra cho học sinh những câu hỏi mang tính gợi mở giúp học sinh dễ dàng phân tích bài toán và nhanh chóng tìm ra phơng án giải bài toán. Giáo viên cũng cần hình thành cho học sinh một quy trình làm việc cụ thể với một số kĩ năng: * Kĩ năng đọc và phân tích bài toán. Sau khi đọc nội dung bài toán học sinh có thể phân tích và phát hiện ngay hớng giải bài toán. 8 VD: Bài toán: Tìm chữ số hàng chục của 2008 2009 . Sau khi đọc bài toán học sinh hiểu đợc rằng chữ số hàng chục của 2008 2009 chính là chữ số hàng chục trong d của phép chia 2008 2009 cho 100, vậy vấn đề đặt ra là phải tìm d của phép chia 2008 2009 cho 100. * Kĩ năng trình bày bài giải trên giấy và thực hiện thao tác máy tính Khi định hớng đớc cách giải bài toán học thì kĩ năng trình bày lời giải của bài toán là rất quan trọng do vậy học sinh cần đợc rèn luyện kĩ năng trình bày bài toán. c. Kết quả của giải pháp. Qua việc áp dụng giải pháp đợc nghiên cứu trong mỗi tiết học, bài học giải toán trên máy tính casio bản thân tôi thấy học sinh cảm thấy hứng thú và yêu thích môn học, đồng thời khả năng vận dụng các phơng pháp giải một bài toán và áp dụng vào máy tính rất phong phú. Trong các tiết học giáo viên cần có những câu hỏi cụ thể mang tính gợi mở để học sinh cảm nhận rằng môn toán không phải là khó, học sinh ngày càng yêu thích môn học hơn. 5. Đánh giá giải pháp * Điểm mới: Các em học sinh thờng cho rằng môn toán là khó do vậy hầu nh không quan tâm tới việc vận dụng giải toán trên máy tính. Nhng hiện nay do đặc thù của bộ môn cùng với công cuộc cải cách nâng cao chất lợng giáo dục, do vậy trên thị trờng xuất hiện xuất hiện tài liệu tham khảo dành cho môn toán mà còn có cả những tài liệu dành cho học sinh ôn thi HSG giải toán trên máy tính casio Việc vận dụng kĩ năng giải bài tập toán và vận dụng vào máy tính cầm tay là rất cần thiết, là thiết thực để đa môn thực hành giải toán vào trong thực tiẫm đời sống và sản xuất * Điểm sáng tạo: Dựa trên sự trao đổi, thảo luận học sinh tích của chủ động chiếm lĩnh tri thức điều đó khiến học sinh có thể nhớ và vận dụng kiến thức lâu hơn. dẫn đến việc dạy và học đạt kết quả cao hơn. 6. Hiệu quả: 9 * Kỹ thuật: Giải pháp mang lại hiệu quả cao trong các giải pháp đã đợc vận dụng trớc đây * Kinh tế: Hiệu quả kinh tế mang tính chất giáo dục cao, có thể vận dụng nâng cao tính thiết thực trong đời sống và sản suất Trên đây là bản mô tả sáng kiến kĩ thuật của tôi mong đợc sự xét duyệt của hội dồng sáng kiến cấp huyện Ngời viết Nguyễn Hiếu Thảo 10 . dung chính của giải pháp 1. Tên nội dung chính của giải pháp: Một số kinh nghiệm giải toán trên máy tính casio. 2. Mô tả giải pháp kỹ thuật đã biết. Trong dạy học giải toán trên máy tính cầm tay,. đối với tiết dạy giải toán trên máy tính cầm tay, nếu giáo viên đa ra những bài toán yêu cầu vận dụng giải trên máy tính phát huy đợc tính tích cực chủ động của học sinh. Trên cơ sở đó học. kĩ năng kĩ xảo đợc thể hiện qua việc vận dụng giảibài tập và vận dụng thao tác tính toán trên máy * Cơ sở, phơng pháp dạy học giải toán trên máy tính theo hớng tích cực Thực chất là hớng tới

Ngày đăng: 02/08/2015, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan