Tổ chức công tác kế toán quản trị tại trường đại học lao động xã hội (CSII)

96 1.4K 16
Tổ chức công tác kế toán quản trị tại trường đại học lao động   xã hội (CSII)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn: “Tổ chức cơng tác kế tốn quản trị trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII)” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập với cố vấn người hướng dẫn khoa học, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố hình thức Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu theo danh mục tài liệu luận văn Trong suốt thời gian thực hồn thành luận văn, tơi xin chân thành cảm ơn TS Huỳnh Đức Lộng, người tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội CBVC: Cán viên chức CĐCQ: Cao đẳng quy ĐHCQ: Đại học quy ĐHKT: Đại học kinh tế GTGT: Giá trị gia tăng GV: Giảng viên HS-SV: Học sinh, sinh viên KTQT: Kế toán quản trị LĐTBXH: Lao động, thương binh xã hội LTCĐ: Liên thông cao đẳng LTĐH: Liên thông đại học NSNN: Ngân sách nhà nước TC-HC: Tổ chức – Hành TNCN: Thu nhập cá nhân TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TNTT: thu nhập tăng thêm TSCĐ: Tài sản cố định XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng so sánh kế toán quản trị kế toán tài Bảng 2.1 Bảng qui mơ đào tạo năm 2010 – 2012 Bảng 2.2 Bảng chi tiết nguồn thu năm 2012 Bảng 2.3 Bảng chi tiết theo nội dung chi năm 2012 Bảng 3.1 Bảng Số lượng SV số lớp qua năm bậc ĐHCQ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Trình tự lập dự tốn Sơ đồ 1.2 Mơ hình lập dự tốn thơng tin xuống Sơ đồ 1.3 Mơ hình thơng tin xuống lên Sơ đồ 1.4 Mơ hình thơng tin lên xuống Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ tổ chức máy quản lý trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) Sơ đồ tổ chức máy kế toán trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) Hình thức kế toán áp dụng trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) Sự phân cấp quản lý trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) Mơ hình lập dự tốn đề nghị trường ĐH Lao động Xã hội (CSII) Mơ hình tổ chức máy kế toán đề nghị trường ĐH Lao động -Xã hội (CSII) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - LÊ QUỐC DIỄM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - LÊ QUỐC DIỄM TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH ĐỨC LỘNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn: “Tổ chức công tác kế toán quản trị trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII)” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập với cố vấn người hướng dẫn khoa học, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu theo danh mục tài liệu luận văn Trong suốt thời gian thực hoàn thành luận văn, xin chân thành cảm ơn TS Huỳnh Đức Lộng, người tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Phần mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm kế toán quản trị 1.2 Lich sử hình thành phát triển kế toán quản trị .4 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Vai trò kế toán quản trị 1.4 So sánh kế tốn tài kế tốn quản trị 1.5 Tóm tắt nội dung kế toán quản trị 11 1.5.1 Dự toán ngân sách 11 1.5.1.1.Khái niệm 11 1.5.1.2 Các loại dự toán ngân sách 11 1.5.1.3 Trình tự lập dự tốn 12 1.5.1.4 Các mơ hình lập dự toán 13 1.5.1.5 Nội dung dự toán ngân sách 16 1.5.2 Kế toán trách nhiệm 17 1.5.2.1.Khái niệm 17 1.5.2.2 Nội dung kế toán trách nhiệm 17 1.5.3 Hệ thống kế toán chi phí 19 1.5.3.1 Khái niệm chi phí 19 1.5.3.2 Phân loại chi phí 19 1.5.3.3 Đối tượng tập hợp chi phí tính giá thành 21 1.5.3.4 Kỳ tính giá thành 22 1.5.3.5 Phương pháp tập hợp chi phí 22 1.5.3.6 Phương pháp tính giá thành 22 1.5.3.7 Phân tích biến động chi phí 22 1.5.4 Thiết lập thơng tin kế tốn quản trị cho q trình định 24 1.5.4.1.Thơng tin kế tốn quản trị cho việc định ngắn hạn 24 1.5.4.2 Thơng tin kế tốn quản trị cho việc định dài hạn 26 1.6 Đặc điểm ngành giáo dục 26 Kết luận chương 28 CHƯƠNG 2: THỰC RẠNG VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN VÀ KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) 29 2.1 Giới thiệu chung trường Đại học Lao động xã hội (CSII) 29 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 29 2.1.2 Chức nhiệm vụ 30 2.1.3 Quy mô 30 2.1.4 Tổ chức máy quản lý 31 2.1.5 Một số tiêu thu, chi trường Đại học Lao động xã hội (CSII) 35 2.1.5.1 Nội dung thu 35 2.1.5.2 Nội dung chi 36 2.1.6 Thuận lợi, khó khăn phương hướng phát triển 37 2.1.6.1 Thuận lợi 37 2.1.6.2 Khó khăn 38 2.1.6.3 Phương hướng phát triển 38 2.2 Thực trạng tổ chức kế toán trường Đại học Lao động xã hội (CSII) 40 2.2.1 Tổ chức máy kế toán 40 2.2.1.1 Sơ đố tổ chức máy kế toán 40 2.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ phận 40 2.2.2 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán 43 2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 43 2.2.4 Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán 43 2.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 44 2.2.6 Tổ chức kiểm tra kế toán 45 2.2.7 Tổ chức phân tích thơng tin kế tốn 45 2.2.8 Tổ chức sở vật chất lỹ thuật phục vụ cơng tác kế tốn 46 2.2.9 Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán trường Đại học Lao động xã hội (CSII) 46 2.2.9.1 Ưu điểm 46 2.2.9.2 Hạn chế 47 2.3 Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn quản trị trường Đại học Lao động xã hội (CSII) 48 2.3.1 Dự toán thu, chi 48 2.3.2 Đánh giá trách nhiệm quản lý 50 2.3.2.1 Sự phân cấp quản lý trường 50 2.3.2.2 Nội dung đánh giá trách nhiệm 50 2.3.2.3 Mức độ đánh giá 51 2.3.2.4 Quy trình đánh giá 52 2.3.2.5 Tiêu chí đánh giá 53 2.3.2.6 Báo cáo đánh giá trách nhiệm 54 2.3.3 Xác định chi phí đào tạo năm học 55 2.3.4 Đánh giá thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn quản trị trường Đại học Lao động - Xã hội (CSII) 56 2.3.4.1 Ưu điểm 56 2.3.4.2 Hạn chế 56 2.3.5 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến tổ chức kế toán quản trị trường Đại học Lao động xã hội (CSII) 58 Kết luận chương 59 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) 60 3.1 Sự cần thiết phải tổ chức cơng tác kế tốn quản trị trường Đại học Lao động xã hội (CSII) 60 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức cơng tác kế tốn quản trị trường Đại học Lao động xã hội (CSII) 61 3.3 Tổ chức công tác KTQT trường Đại học Lao động - Xã hội (CSII) 62 3.3.1 Những nội dung kế toán quản trị thực trường Đại học Lao động xã hội (CSII) 63 3.3.1.1 Dự toán ngân sách 63 3.3.1.2 Đánh giá trách nhiệm quản lý 66 3.3.1.3 Tổ chức kế tốn chi phí phân tích biến động chi phí 67 3.3.1.4 Vận dụng kỹ thuật phân tích CVP để định ngắn hạn 71 3.3.2 Các giải pháp để thực nội dung kế toán quản trị 74 71 4.200.000đ NSNN cấp 1.573.467đ Như rõ ràng thu nhỏ chi nhà trường gặp khó khăn việc trang trãi chi phí  Phân tích biến động chi phí: Khi xác định chi phí thực tế phát sinh theo hai yếu tố biến phí định phí so sánh số liệu với dự toán ban đầu lập để biến động chi phí, từ phân tích, tìm ngun nhân biến động đưa giải pháp nhằm mang lại hiệu tối ưu Hiện tại, đơn vị lập dự tốn khoản mục chi phí cách chung chung, không chi tiết khoản mục cụ thể khó để phân tích biến động Chẳng hạn dự toán năm 2012 tiêu chi cho người lao động đưa tổng số chi mà không chi tiết chi cho đối tượng nào, Hoặc chi quản lý hành khơng nêu rõ chi thông tin tuyên truyền liên lạc bao nhiêu, vật tư văn phòng bao nhiêu, … Vì nhà trường nên dự tốn chi tiết tiêu cụ thể, sở sẽ lập Bảng phân tích biến động chi phí thực tế dự tốn theo yếu tố chi phí theo mẫu (phụ lục 8) Sau lập bảng phân tích biến động này, vào số chênh lệch cụ thể khoản mục để tìm nguyên nhân gây biến động từ đề xuất giải pháp tối ưu 3.3.1.4 Vân dụng kỹ thuật phân tích CVP để định ngắn hạn Vận dụng mơ hình phân tích mối quan hệ CVP để phân tích mối quan hệ chi phí – số lượng HS-SV thu nhập, mà chủ yếu xác định số lượng HSSV đạo tạo tối thiểu để thu bù đắp chi Mặc dù tiêu tuyển sinh CĐ, ĐH…đều Cơ sở quy định với việc xác định số lượng HS-SV đào tạo tối thiểu giúp cho Ban Giám đốc có sơ để xin thêm tiêu cân đối ngân sách Với kế hoạch năm 2014 nhà trường tách khỏi sở để trở thành Trường Đại học Lao động – Xã hội phía Nam việc xác định số lượng HS-SV đào tạo tối thiểu cần thiết Ngoài ra, việc tính tốn đặc biệt có ý nghĩa Trung tâm trường Trung tâm Ngoại ngữ, Trung tâm CNTT (Tin học), Trung tâm 72 Đào tạo Bồi dưỡng nghiệp vụ, giúp cho Giám đốc Trung tâm định số lượng học viên tối thiểu cho lớp  Xác định số lượng HS-SV đào tạo tối thiểu Với số liệu năm 2012 đơn vị số lượng HS-SV đào tạo tối thiểu tính sau: - Biến phí: trường hợp biến phí tính theo lớp học khơng tính SV Hiện số SV lớp khác tác giả tính số SV trung bình cho lớp cách lấy trung bình trung bình, tức tính số SV trung bình cho lớp năm năm, sau tính tiếp trung bình năm Cụ thể: Bảng 3.1 Số lượng SV số lớp học qua năm bậc ĐHCQ Ngành Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 đào tạo Số lượng SV Số lớp Số lượng SV Số lớp Số lượng SV Số lớp QTNL 220 260 132 Kế toán 92 178 128 Bảo hiểm 76 105 96 CTXH 43 63 65 Tổng 431 606 421 Số lượng SV trung bình cho lớp bậc ĐHCQ năm là: Năm 2010: 431/5 = 86 SV Năm 2011: 606/6 = 101 SV Năm 2012: 421/4 = 105 SV  Số lượng SV trung bình cho lớp qua năm là: (86+101+105)/3= 98 SV Như biến phí (bao gồm tiền giảng chi phí trực tiếp khác phấn bảng, viết bảng, giẻ lau…) tính cho lớp học 18.086.296đ - Tổng định phí: 33.764.773.501đ - Phân bổ định phí cho bậc ĐHCQ: 33.764.773.501 5.328 x 1.506 = 9.543.871.789 73 - Phần NSNN cấp cho HS-SV: 8.383.433.675/5.328=1.573.467 - Thu học phí SV: 4.200.000 - Số dư đảm phí đơn vị = (1.573.467+4.200.000)x98 – 18.086.296 = 547.713.470 Số lớp đào tạo tối thiểu = 9.543.871.789/547.713.470 = 17 lớp  Số SV đào tạo tối thiểu = 17 lớp x 98 SV = 1.708 SV (Cách xác định số lượng SV đào tạo tối thiểu bậc lại minh họa phụ lục 9) Số liệu tính tốn mang tính tương đối qua số liệu làm sở để Ban Giám đốc ước tính số lượng SV tối thiểu phải tuyển sinh cho năm học tới  Xác định số lượng học viên đào tạo tối thiểu (đối với Trung tâm): Đối với trung tâm việc xác định số lượng học viên đào tạo tối thiểu tính đơn giản Cụ thể sau: Trước tiên phải xác định chi phí tổ chức cho lớp học bao gồm chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp, chi phí trực tiếp tiền giảng cho giáo viên, phấn bảng, giẻ lau, nước uống chi phí gián tiếp phí quản lý, chi phí phục vụ (trực thiết bị, phịng học…) Tiếp theo, vào mức học phí phải thu học viên để xác định số lượng học viên tối thiểu cho lớp học mà thu đủ bù chi Ví dụ: Để tổ chức lớp học cho Lớp Báo cáo thuế Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng nghiệp vụ chi phí bao gồm: - Tiền giảng cho giáo viên: 60 tiết x 80.000đ/tiết = 4.800.000đ - Tiền phấn bảng, giẻ lau, nước uống: 98.000đ - Phí quản lý: 4.000.000đ - Chi phí phục vụ: 1.500.000đ  Tổng chi phí tổ chức lớp học: 10.398.000đ Vậy với mức thu học phí 500.000đ/học viên lớp học phải có 21 học viên (21 x 500.000đ=10.500.000đ) bù đắp chi phí, có 21 học viên trung tâm có lãi 74 Cách tính tương tự cho Lớp Kế tốn ngắn hạn, Quản trị nhân sự, Kế toán trưởng….hoặc Trung tâm Ngoại ngữ Trung tâm CNTT tính tương tự 3.3.2 Các giải pháp để thực nội dung KTQT Để thực trình thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thông tin tổ chức công tác kế tốn đơn vị phải sử dụng đồng thời phương pháp kế toán bao gồm: chứng từ kế tốn, đối ứng tài khoản, tính giá, tổng hợp cân đối kế toán KTQT phận cấu thành hệ thống kế toán đơn vị ngồi phương pháp thống kê, phân tích…thì tất yếu phải sử dụng hệ thống phương pháp kế tốn, nhiên phương pháp địi hỏi phải xây dựng phù hợp nhằm thực chức KTQT Để tổ chức tốt công tác KTQT trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) phải thực nội dung chủ yếu sau: Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán; Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán; Tổ chức hệ thống sổ kế toán; Tổ chức lập báo cáo KTQT Tổ chức máy kế toán 3.3.2.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn Nguồn thơng tin đầu vào KTQT tập hợp sở chứng từ, KTQT gián tiếp sử dụng hệ thống chứng từ kế toán ban hành theo QĐ19/2006/QĐ-BTC Tuy nhiên chứng từ phản ánh chi phí đơn vị phát hành phải thiết kế chi tiết cho đảm bảo yêu cầu phân loại chi phí theo cách ứng xử thuận lợi cho việc tập hợp chi phí theo phận nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm sốt chi phí nhà quản trị Hiện tại, hệ thống chứng từ sử dụng đơn vị tương đối tốt, nhiên để phục vụ cho việc xác định chi phí tính giá thành sản phẩm đào tạo giá thành dịch vụ khác tác giả đề nghị lập thêm chứng từ sau: - Bảng tốn tiền lương: chứng từ nhà trường thực hàng tháng, nhiên bao gồm tất CBCV trường chưa chi tiết theo đối tượng Vì để phục vụ cho việc theo dõi chi phí phát sinh theo phận nhằm phục vụ cho cơng tác tập hợp chi phí tính giá thành nhà trường nên lập Bảng 75 toán lương chi tiết theo đối tượng là: GV, Cán quản lý nhân viên phục vụ khối hành chính, Cán quản lý nhân viên phục vụ khối dịch vụ - Phiếu toán tiền vượt giờ: phiếu lập riêng cho khoa, mơn, làm hạch tốn biến phí phát sinh (mẫu phụ lục 10) - Phiếu tính giá thành sản phẩm đào tạo: Phiếu làm xác định chi phí đào tạo thực tế phát sinh bậc đào tạo theo hệ đào tạo, đồng thời làm để phân tích biến động chi phí (mẫu phụ lục 10) 3.3.2.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán Việc xây dựng hệ thống tài khoản phục vụ cho KTQT dựa hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo QĐ19/2006/QĐ-BTC Tuy nhiên hệ thống tài khoản phải xây dựng cho đảm bảo thực việc ghi chép số liệu theo phận nhằm phục vụ cho mục đích kiểm sốt hoạt động đơn vị thơng qua việc thực dự toán ngân sách Như vậy, việc xây dựng hệ thống tài khoản phục vụ cho KTQT đơn vị thực sau: - Đối với tài khoản phản ánh Các khoản chi (gọi tắt Chi) Các khoản thu (gọi tắt Thu) phải xây dựng chi tiết theo phận đơn vị cở hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo QĐ19/2006/QĐ-BTC - Quy định mã số cho phận kết hợp mã số với tài khoản Chi Thu nhằm phục vụ cho việc tổng hợp số liệu theo phận toàn đơn vị - Phân loại mã hóa tài khoản Chi theo cách ứng xử yếu tố chi phí với mức độ hoạt động nhằm kiểm sốt, phân tích dự báo chi phí, từ tìm biện pháp quản lý chi phí hiệu - Quy ước ký số cho số liệu thực tế số liệu dự toán nhằm kiểm soát việc thực dự tốn ngân sách Có thể xây dựng mã tài khoản có dạng: XXX(X).X.XX Trong đó: 76  Nhóm thứ gồm ba (hoặc bốn chữ) số phản ánh tài khoản cấp (hoặc cấp 2) thuộc hệ thống tài khoản ban hành theo QĐ19/2006/QĐ-BTC Riêng tài khoản chi phí thêm ký tự theo sau nhóm thứ để phân loại chi phí biến phí hay định phí  Nhóm thứ hai gồm chữ số dùng để tài khoản phản ánh số thực tế, số dự toán hay số chênh lệch thực tế dự tốn  Nhóm thứ ba gồm chữ số để phận Ví dụ: Để theo dõi Chi phí doanh thu của Trung tâm Ngoại ngữ, KTQT mở tài khoản theo trình tự sau: (1) Căn vào hệ thống tài khoản Bộ tài ban hành để lựa chọn tài khoản phù hợp tài khoản 631 – Chi hoạt động sản xuất kinh doanh tài khoản 531 – Thu hoạt động sản xuất kinh doanh (2) Mở tài khoản chi tiết cho tài khoản 631, chi phí phát sinh trung tâm bao gồm chi phí phấn, giẻ lau, nước uống, tiền giảng cho giảng viên (gọi chung chi phí trực tiếp) chi phí phận phục vụ chi phí tiền lương, chi phí khấu hao, chi phí trực thiết bị, phịng học… (gọi chung chi phí gián tiếp) Vì mở tài khoản chi tiết sau:  TK 6311 – Chi phí trực tiếp  TK 6312 – Chi phí gián tiếp (3) Quy ước ký tự B biến phí, Đ định phí (4) Quy ước chữ số số liệu dự toán, số số liệu thực tế số chênh lệch thực tế dự toán (5) Giả sử mã số quy định Trung tâm Ngoại ngữ 20  Vậy ta có danh mục tài khoản phụ vụ KTQT để theo dõi chi phí doanh Trung tâm Ngoại ngữ sau: 77 DANH MỤC TÀI KHOẢN KẾ TOÁN PHỤC VỤ KTQT CỦA TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ Số hiệu 631 Tên tài khoản Chi hoạt động Mã số 631.0.20 SXKD Diễn giải Chi hoạt động SXKD dự toán TT Ngoại ngữ 631.1.20 Chi hoạt động SXKD thực tế TT Ngoại ngữ Chi phí trực tiếp dự toán 6311B.0.20 6311 TT ngoại ngữ Chi phí trực tiếp thực tế Chi phí trực tiếp TT Ngoại ngữ 6311B.1.20 Chênh lệch chi phí trực tiếp TT Ngoại ngữ 6311B.3.20 6312B.0.20 Chi phí nhân gián tiếp dự toán TT ngoại ngữ 6312B.1.20 6312 Chi phí gián tiếp thực tế TT ngoại ngữ Chi phí gián tiếp 6312B.3.20 Chênh lệch chi phí gián tiếp TT ngoại ngữ 531 Thu hoạt động 531.0.20 Thu hoạt động SXKD dự toán TT Ngoại ngữ SXKD Thu hoạt động SXKD thực 531.1.20 tế TT Ngoại ngữ Chênh lệch thu hoạt động 531.3.20 3.3.2.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán SXKD TT Ngoại ngữ 78 Việc tổ chức hệ thống sổ kế toán, đặc biệt sổ chi tiết ngồi việc sử dụng hệ thống sổ chi tiết ban hành theo QĐ19/2006/QĐ-BTC nên thiết kế thêm số sổ kế tốn chi tiết theo biến phí định phí cho nơi phát sinh chi phí đáp ứng yêu cầu KTQT Chẳng hạn Sổ chi tiết chi phí trực tiếp; Sổ chi tiết chi phí gián tiếp (phụ lục 11) 3.3.2.4 Tổ chức hệ thống báo cáo KTQT Hệ thống báo cáo KTQT phương tiện để truyền đạt thơng tin đến nhà quản trị u cầu phải cung cấp thơng tin kịp thời phù hợp cho đối tượng sử dụng thông tin (Giám đốc, Phó Giám đốc, trưởng phịng, ban….) Vì hệ thống báo cáo KTQT phải xây dựng gắn liền với mục tiêu hoạt động cụ thể nhà trường nhằm mục đích cung cấp thơng tin hữu ích phục vụ cho chức quản lý Ban lãnh đạo nhà trường Hệ thống báo cáo KTQT xây dựng bao gồm loại báo cáo sau:  Hệ thống báo cáo dự toán, bao gồm: - Dự toán thu hoạt động đào tạo quy, liên thơng - Dự tốn thu hoạt động đào tạo chức - Dự toán nguồn kinh phí - Dự tốn thu nội trú ký túc xá - Dự tốn hướng dẫn chun đề, khóa luận tốt nghiệp - Dự toán lương khoản thu nhập theo lương - Dự tốn kinh phí sửa chữa tài sản, kinh phí mua sắm tài sản - Dự tốn kinh phí sách thư viện, tạp chí (Nội dung, mẫu biểu trình bày mục 3.3.1.1 )  Báo cáo trung tâm trách nhiệm, bao gồm: - Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động (áp dụng cho phận đơn vị) - Báo cáo tình hình thực dự toán khoản chi - Báo cáo tình hình thực dự tốn nguồn thu 79 - Báo cáo kết hoạt động phận cung ứng dịch vụ (Đã trình bày mục 3.3.1.2 )  Báo cáo chi phí giá thành, bao gồm: - Báo cáo chi phí giá thành đào tạo hệ quy, liên thơng - Báo cáo chi phí giá thành đào tạo hệ chức - Báo cáo chi phí giá thành cung ứng dịch vụ (Xem mẫu phụ lục 6) 3.3.2.5 Hoàn thiện tổ chức máy kế tốn Để tổ chức cơng tác KTQT vận hành phát huy tác dụng nội dung KTQT đòi hỏi phải tổ chức máy KTQT đơn vị Các vấn đề cần giải tổ chức máy KTQT Xây dựng mơ hình máy KTQT xác định chức năng, nhiệm vụ phận  Xây dựng mơ hình máy kế tốn Căn vào điều kiện, đặc điểm quy mô hoạt động nhà trường máy kế tốn nên xây dựng theo mơ hình kết hợp kế tốn tài KTQT Khi áp dụng mơ hình máy kế toán thực nhiệm vụ kế tốn tài KTQT cách đồng thời thơng tin hai phận kết hợp chặt chẽ giúp cho trình thu nhận thông tin nhanh, kịp thời tiết kiệm chi phí Mơ hình máy kế tốn trường tổ chức theo sơ đồ 3.2 sau: 80 Trưởng phịng kế tốn Phó phịng kế tốn KTQT Kế tốn tài Kế tốn Vật tư, TSCĐ Kế toán toán, khoản thu - chi Kế toán tiền lương, vốn tiền Thủ quỹ Bộ phận dự tốn Phân tích & đánh giá Sơ đồ 3.2 Mơ hình tổ chức máy kế tốn đề nghị trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII)  Xác định chức năng, nhiệm vụ phận Với mơ hình tổ chức máy kế tốn phịng kế tốn gồm có người có chức nhiệm vụ sau: - Trưởng phịng kế tốn chịu trách nhiệm phụ trách chung cơng tác kế tốn tài KTQT Hướng dẫn cho nhân viên phịng kế tốn chế độ, thể lệ kế tốn – tài kỹ thuật hạch toán… Kiểm tra lại báo cáo kế tốn tài báo cáo KTQT lập kế tốn - Phó phịng kế tốn: Hỗ trợ cơng việc cho trưởng phịng kế tốn, đồng thời chịu trách nhiệm theo dõi nguồn kinh phí, quỹ lập báo cáo tài - Bộ phận kế tốn tài có nhiệm vụ ghi chép kịp thời, đầy đủ, xác nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài sản, nguồn kinh phí, khoản chi, khoản thu nhân viên kế toán phận đảm nhiệm phần hành kế toán: + Kế toán thuế, vật tư, TSCĐ; + Kế toán toán khoản thu – chi; 81 + Kế toán tiền lương vốn tiền; + Thủ quỹ - Bộ phận KTQT có nhiệm vụ ghi chép, thu thập, xử lý thông tin theo nội dung KTQT Bộ phận chia thành hai phận nhỏ sau: + Bộ phận dự tốn có nhiệm vụ liên kết với phận khác đơn vị để lập hệ thống dự toán ngân sách, đồng thời chịu trách nhiệm ghi chép chi tiết chi phí phát sinh theo yếu tố chi phí, phận đối tượng chịu chi phí để tính giá thành sản phẩm đào tạo + Bộ phận phân tích đánh giá có nhiệm vụ theo dõi nguồn thu đơn vị thu học phí, thu cung ứng dịch vụ, thu ký túc xá…; Phân tích tình hình thực dự tốn qua đánh giá kết hoạt động phận đơn vị, đồng thời tìm nguyên nhân giải pháp 3.3.2.6 Ứng dụng công nghệ thông tin cơng tác kế tốn Để đảm bảo cung cấp thơng tin kịp thời đáng tin cậy phần mềm kế tốn máy vi tính xem công cụ hỗ trợ đắc lực việc truy cập xử lý thông tin để tạo số liệu phù hợp với báo cáo theo yêu cầu nhà quản trị Vì nhà trường cần thiết phải có phần mềm đáp ứng nội dung công việc KTQT 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) - Ban lãnh đạo nhà trường cần nhận thức tầm quan trọng KTQT việc thực chức quản lý Là đơn vị nghiệp có thu, hoạt động phần từ nguồn kinh phí NSNN cấp để thực mục tiêu giáo dục đào tạo nhà quản trị đơn vị trọng nhiều đến việc tuân thủ chấp hành quy định quan quản lý cấp để thực yêu cầu đơn vị sử dụng phần lớn công cụ kế tốn tài Trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) số nhiều trường đại học Tp Hồ Chí Minh, để tạo “thương hiệu” cho chất 82 lượng đào tạo mối quan tâm hàng đầu nhà quản trị nhằm tạo chỗ đứng vững ngành cho nhà trường xã hội cho sinh viên sau tốt nghiệp Điều chứng tỏ công tác quản lý trường học phức tạp không thua doanh nghiệp để đạt mục tiêu mong muốn có nhiều vấn đề đặt cần giải Chẳng hạn đào tạo gọi chất lượng? thước đo để đo lường? Tại thí sinh lựa chọn trường mà khơng chọn trường khác ngược lại? Do chất lượng hay học phí, hay địa điểm? Sinh viên có hài lịng học tập trường khơng? Tỷ lệ sinh viên trường có việc làm? Phản hồi từ doanh nghiệp chất lượng đào tạo thơng qua việc làm sinh viên? … Để biết tất vấn đề để từ phân tích, đánh giá nhằm đưa giải pháp định đắn Ban Giám đốc cần nhiều thông tin mà thông tin nội cơng cụ hữu hiệu KTQT - Sắp xếp, tổ chức lại máy kế tốn theo hướng kết hợp kế tốn tài KTQT Kế tốn tài KTQT hai phận hệ thống kế tốn chúng có mối quan hệ hữu với Vì xây dựng máy kế tốn sở kết hợp hài hịa kế tốn tài KTQT kết hợp khoa học, hợp lý, vừa hỗ trợ, bổ sung cho nhau, vừa đảm bảo tính lợi ích kinh tế cho đơn vị Tuy nhiên cần có phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phận việc thu thập, xử lý cung cấp thông tin - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn kế toán KTQT cho đội ngũ nhân viên kế tốn đơn vị KTQT đóng vai trị then chốt việc cung cấp thông tin cho nhà quản trị để thực chức quản lý Vì nhân viên KTQT phải ý thức tầm quan trọng KTQT để thực tốt nhiệm vụ Vì cung cấp thơng tin sai lệch dẫn đến định sai lầm nhà quản trị, ảnh hưởng đến mục tiêu tổ chức Do vấn đề trình độ chun mơn nghiệp vụ nhân viên kế toán cần phải ban lãnh đạo nhà trường quan tâm 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương ba tác giả trình bày Tổ chức công tác KTQT trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) Trong chương tác giả nêu lên cần thiết phải tổ chức công tác KTQT trường nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác KTQT như: nhận thức hiểu biết KTQT cấp lãnh đạo; đội ngũ kế toán; hỗ trợ giảng viên KTQT; đặc điểm hoạt động quy mô đào tạo; tự chủ mặt tài Những nội dung KTQT thực trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) bao gồm bốn nội dung là: Dự tốn ngân sách; Đánh giá trách nhiệm quản lý, Tổ chức kế tốn chi phí phân tích biến động chi phí; Vận dụng kỹ thuật phân tích CVP để định ngắn hạn Để thực nội dung KTQT giải pháp cần thực là: Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán; Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán; Tổ chức hệ thống sổ kế toán; Tổ chức lập báo cáo KTQT Hoàn thiện tổ chức máy kế tốn Ngồi nội dung chương tác giả đưa số kiến nghị nhà trường để tổ chức tốt công tác KTQT đơn vị 84 KẾT LUẬN Trong giai đoạn mà nhu cầu học tập ngày nhiều, yêu cầu người học ngày cao, bên cạnh đời nhiều trường đại học với nhiều loại hình đào tạo làm cho người học có nhiều lựa chọn Như Trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) phải đối đầu với cạnh tranh gay gắt, để tồn phát triển bền vững, nhà trường phải tạo thương hiệu cho mình, khơng ngừng đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cao xã hội việc tổ chức công tác KTQT trường tất yếu khách quan Tuy nhiên đặc điểm trường học khơng mục tiêu lợi nhuận việc vận dụng KTQT mang tính chọn lọc nội dung phù hợp tất Trong phạm vi luận văn tác giả đưa bốn nội dung, bao gồm: Lập dự toán ngân sách; Đánh giá trách nhiệm quản lý; Tổ chức hệ thống kế tốn chi phí phân tích biến động chi phí; Vận dụng kỹ thuật phân tích CVP để định ngắn hạn Ngoài việc đưa nội dung KTQT cần thực đơn vị tác giả đề xuất giải pháp nhằm thực nội dung số kiến nghị nhà trường nhận thức Ban lãnh đạo, tổ chức xếp lại máy kế toán, đội ngũ làm công tác KTQT hỗ trợ cơng nghệ thơng tin cơng tác kế tốn Mặc dù có hướng dẫn tận tình thầy cô cố gắng thân, khả có giới hạn nên luận văn chắn khó tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đóng góp từ quý thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2006), Thơng tư 53 BTC – 2006 “Hướng dẫn áp dụng Kế toán quản trị doanh nghiệp” Đỗ Ngun Bình, 2009 Tổ chức cơng tác kế toán quản trị thiết lập hệ thống báo cáo kế tốn quản trị cơng ty TNHH N.G.V Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tấn Bình (2005) , Kế toán quản trị, Nxb Đại học quốc gia Nguyễn Ngọc Quang (2009), Kế toán quản trị, Nxb Tài Phạm Văn Dược (2005), Kế tốn chi phí, Nxb thống kê Phạm Văn Dược Đặng Kim Cương (2007), Kế toán quản trị, Nxb thống kê Phạm Văn Dược TS Huỳnh Lợi (2009), Mô hình chế vận hành KTQT doanh nghiệp, Nxb Tài Phạm Văn Dược, Kế tốn quản trị, Nhà xuất thống kê Đào Anh Tài cộng (2003), Kế toán quản trị áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Tài 10 Nguyễn Minh Phương, Giáo trình Kế tốn quản trị, Nxb Lao động – Xã hội 11 Trần Thanh Thúy Ngọc, 2010 Tổ chức cơng tác kế tốn quản trị trường cao đẳng kinh tế Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 12 Trường ĐHKT TPHCM, Bộ mơn KTQT - Phân tích kinh doanh, Kế tốn chi phí, Nxb lao động 13 Đồn Ngọc Quế cộng (2011), Kế toán quản trị, Nxb Lao động 14 Huỳnh Lợi (2010), Kế toán quản trị, Nxb Phương Đơng 15 Trần Đình Phụng cộng (2009), Kế toán quản trị, Nxb Lao động ... đồ tổ chức máy quản lý trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) Sơ đồ tổ chức máy kế toán trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) Hình thức kế toán áp dụng trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII). .. đến tổ chức kế toán quản trị trường Đại học Lao động xã hội (CSII) 58 Kết luận chương 59 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII). .. phải tổ chức cơng tác kế tốn quản trị trường Đại học Lao động xã hội (CSII) 60 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán quản trị trường Đại học Lao động xã hội (CSII)

Ngày đăng: 02/08/2015, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.Tính cấp thiết của đề tài

    • 2.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

      • 1.1. Khái niệm về KTQT

      • 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của KTQT

        • 1.2.1. Trên thế giới

        • 1.2.2. Ở Việt Nam

        • 1.3. Vai trò của KTQT

        • 1.4. So sánh giữa kế toán tài chính và KTQT

          • 1.4.1. Những điểm giống nhau giữa kế toán tài chính và KTQT

          • 1.4.2. Những điểm khác nhau giữa kế toán tài chính và KTQT

          • 1.5. Tóm tắt những nội dung cơ bản của kế toán quản trị

            • 1.5.1. Dự toán ngân sách

              • 1.5.1.1. Khái niệm

              • 1.5.1.2. Các loại dự toán ngân sách

              • 1.5.1.3. Trình tự lập dự toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan